Đề thi thử lớp 10 môn Toán năm 2024 của trường THCS Nghi Phú, Nghệ An
Cụ thể,ĐềthithửlớpmônToánnămcủatrườngTHCSNghiPhúNghệhọc sinh ở ý a câu 3 đề thi thử vào lớp 10 do trường THCS Nghi Phú xây dựng có nội dung như sau:
“Giải marathon "Hành trình về Làng Sen 2024" diễn ra ngày 9/6/2024 trên quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh dự kiến thu hút 3.000 VĐV tranh tài. Nhóm của anh Hiệp ở CLB NAR và nhóm của chị Lan ở CLB VIR gồm 10 gia đình mua 2 loại vé chạy là FAMILY3 và FAMILY4 (mỗi gia đình mua 1 trong 2 loại vé trên). Do mua ở giai đoạn Super Early Bird nên giá vé FAMILY3 là 1 triệu 500 nghìn đồng, giá vé FAMILY4 là 2 triệu 300 nghìn đồng nên 10 gia đình trên mua vé giải chạy hết 18 triệu 200 nghìn đồng. Hỏi có bao nhiêu gia đình mua vé FAMILY 4?”.
Trao đổi với VietNamNetsáng 29/5, ông Võ Nam Phong - Phó Hiệu trưởng trường THCS Nghi Phú và cũng là giáo viên dạy Toán của trường, cho hay, bản thân là thành viên tổ xây dựng đề thi này.
Ông Phong cho biết, gắn với việc mục tiêu đổi mới chương trình phổ thông, ban ra đề nhà trường cũng muốn đưa Toán học cũng như các đề thi tăng tính thực tiễn, gắn liền và gần gũi hơn với cuộc sống.
Với cương vị là một giáo viên, thành viên tổ ra đề thi và cũng là một “runner” thường xuyên tham gia các giải chạy, thầy giáo đã quyết định đưa thông tin giải chạy làm nguồn chất liệu cho đề thi.
“Ngoài việc đưa một sự kiện có tính thời sự, gắn liền với thực tiễn vào đề thi, qua đó, tôi cũng muốn lan tỏa tinh thần thể dục thể thao, rèn luyện sức khỏe tới các học sinh. Ngoài ra, phụ huynh và học sinh cũng có thể nắm thêm một phần thông tin về một giải chạy sắp diễn ra trên quê hương Bác, hòa cùng các hoạt động nằm trong khuôn khổ Lễ hội Làng Sen 2024”, ông Phong chia sẻ.
Ông Phong tiết lộ, khi biết thông tin, bản thân cũng đã đăng ký tham gia giải chạy "Hành trình về Làng Sen 2024" với cự ly 21km và đang có những chuẩn bị kỹ càng cho ngày 9/6 tới.
“Tôi đam mê và cũng thường xuyên chạy để luyện tập sức khỏe”, vị phó hiệu trưởng cho hay. Ông đều đặn chạy 3-5 buổi/tuần tùy thuộc vào tình hình thời tiết và công việc.
Giải marathon "Hành trình về Làng Sen 2024" do Sở VH&TT Nghệ An, Báo VietNamNet và Win VietNam đồng tổ chức tại Nghệ An vào ngày 9/6 tới đây, dự kiến quy tụ khoảng 3.000 vận động viên tranh tài.
Đây là số lượng vận động viên đông kỷ lục với một giải chạy được tổ chức tại Nghệ An.
Giải chạy này là một trong 10 hoạt động nằm trong khuôn khổ Lễ hội Làng Sen 2024, qua đó, giúp quảng bá hình ảnh quê hương Bác Hồ, giới thiệu về sản phẩm du lịch, những giá trị văn hoá đến du khách trong và ngoài nước.
Giải marathon "Hành trình về Làng Sen 2024" có tổng giá trị giải thưởng bao gồm tiền mặt và hiện vật lên tới hơn 500 triệu đồng. Cơ cấu giải thưởng bao gồm các cự ly 5km, 10km, 21km, 42km. Đối với cự ly 21km và 42km sẽ được tính theo hệ tuyển và hệ không chuyên.
>>>Cập nhật những tin tức thi vào lớp 10 năm 2024nhanh nhất<<<
Đề thi thử lớp 10 môn Văn của quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Đề thi thử lớp 10 môn Văn được Phòng GD-ĐT quận Hai Bà Trưng xây dựng để khảo sát chất lượng học sinh khối 9.(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Ferencvaros vs AZ Alkmaar, 3h00 ngày 31/1: Khó cho chủ nhà
Nữ sinh Đ.H.T.V, con gái của cô giáo H.T.C (giáo viên chủ nhiệm lớp 1A), được cho là "đứng lớp" thay mẹ Trao đổi với VietNamNet, bà Nguyễn Thị Hồng Loan, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lê Hồng Phong, xác nhận, hình ảnh trên được ghi lại tại trường. Hiện, Phòng GD-ĐT huyện Đăk Tô đang vào cuộc xác minh.
Bà Lê Thị Kim Liên, Phó trưởng Phòng GD-ĐT huyện Đăk Tô, cho biết, đơn vị đã nắm được thông tin vụ việc. Theo bà Liên, qua xác minh, hình ảnh được chụp tại Trường Tiểu học Lê Hồng Phong. Nữ sinh ngồi trên khu vực bàn ghế giáo viên là Đ.H.T.V (đang học tại một trường THCS trên địa bàn). Em V. là con gái của cô giáo H.T.C, giáo viên Trường Tiểu học Lê Hồng Phong.
“Phòng GD-ĐT huyện Đăk Tô đã chỉ đạo Trường Tiểu học Lê Hồng Phong yêu cầu cô giáo H.T.C tường trình nội dung sự việc. Sau đó, nhà trường sẽ họp cũng như có báo cáo chính thức gửi phòng GD-ĐT”, bà Liên chia sẻ.
Bà Liên thông tin thêm: “Theo quy định, chỉ những người có trách nhiệm liên quan mới được vào lớp khi tiết học đang diễn ra. Tuy nhiên, có những tình huống cần xem xét một cách khách quan".
Nhận được thông tin, UBND huyện Đăk Tô (tỉnh Kon Tum) cũng đã yêu cầu Phòng GD-ĐT huyện kiểm tra, xác minh thông tin.
Vụ nữ sinh lớp 6 dạy học thay mẹ: Phụ huynh xin chuyển lớp
Để con có tâm lý thoải mái trong học tập, một phụ huynh tại Trường Tiểu học Lê Hồng Phong đã xin chuyển lớp vì liên quan đến vụ nữ sinh lớp 6 dạy học thay mẹ." alt="Xác minh việc học sinh lớp 6 'dạy học' thay mẹ" />Vụ cô giáo bị học sinh dồn vào góc lớp: Trường từng đề nghị chuyển giáo viên
Theo báo cáo của UBND tỉnh Tuyên Quang, Trường THCS Văn Phú từng đề nghị luân chuyển cô giáo Phan Thị H. đến cơ sở giáo dục khác do không được học sinh, nhân dân tin tưởng, không quản lý được học sinh..." alt="Một học sinh lớp 8 ở TP.HCM bị giáo viên đánh gãy xương bả vai" />500.000 NDT/năm là mức lương cao nhất của một trường THPT ở Giang Tô, Trung Quốc đưa ra đề chiêu mộ giáo viên giỏi. Ảnh: Sohu Lương giáo viên trường đưa ra như sau, đối với các môn cơ bản dao động từ 200.000-300.000 NDT/năm (672 triệu-1 tỷ đồng). Thầy cô có bằng tiến sĩ mức lương từ 250.000-400.000 NDT/năm (840 triệu-1,3 tỷ đồng). Giáo viên chuyên luyện thi mức lương từ 400.000-500.000 NDT/năm (1,3-1,6 tỷ đồng).
Thừa nhận đây là mức lương tốt dành cho giáo viên, nhưng nhiều người vẫn phàn nàn trường đưa ra quá nhiều yêu cầu cao, rất khó để tuyển dụng. Phần lớn họ bày tỏ sự không hài lòng với các điều kiện nhà trường đề ra. Mặc dù tỷ lệ thạc sĩ và tiến sĩ ở Trung Quốc tương đối cao, nhưng không phải ai cũng đáp ứng được yêu cầu trên.
Nói cách khác, ngay cả những sinh viên hoặc học viên tốt nghiệp loại xuất sắc từ Đại học Thanh Hoa, Đại học Bắc Kinh, Đại học Nam Kinh cũng chưa chắc đạt yêu cầu của trường, nếu không có giải Olympic THCS, THPT hoặc giải học sinh giỏi quốc gia.
"Nhà trường không nên lấy kinh nghiệm từng đoạt giải thưởng học sinh giỏi làm tiêu chí để đo lường khả năng giảng dạy của giáo viên", một người bình luận.
Xoay quanh những ý kiến trái chiều, ông Lý Triệu Khải - Trưởng phòng nhân sự của trường, cho biết: “Đừng từ góc độ phát triển trường học, chúng tôi không ngừng tăng cường bồi dưỡng và nâng cao chất lượng giáo dục cho những tài năng trẻ của đất nước. Để làm được điều này, chúng tôi cần phải tối ưu hóa đội ngũ giáo viên của trường”.
Việc chiêu mộ giáo viên với mức lương tốt, nhà trường mong muốn nâng cao chất lượng giảng dạy và giảm tải áp lực học thêm cho học sinh. Đồng thời, đây cũng là cách, trường ‘chung tay' với chính phủ Trung Quốc xóa tận gốc nền công nghiệp dạy thêm từng được định giá 2.000 tỷ NDT (310 tỷ USD).
Hiện nay, nhiều trường học ở Thâm Quyến, Giang Tô (Trung Quốc) sẵn sàng trả lương cao để chiêu mộ giáo viên với mong muốn cung cấp cho học sinh nền giáo dục tốt nhất. Điều này, giúp cho sinh viên đại học nhận thức được việc muốn sở mức lương tốt, buộc họ phải nâng cao trình độ học vấn và năng lực cá nhân.
Theo Sohu
Chênh lệch lương giáo viên mầm non với phổ thông, Bộ GD-ĐT nói gì?Bộ GD-ĐT vừa trả lời những băn khoăn của giáo viên về vấn đề bổ nhiệm hạng chức danh nghề nghiệp, xếp lương chưa tương xứng giữa bậc mầm non và phổ thông." alt="Lương khởi điểm của giáo viên 1,3 tỷ/năm, trường học đưa ra yêu cầu gì?" />Bà Nguyễn Thị Liễu, Phó Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng Bà Nguyễn Thị Liễu, Phó Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội, cho hay, tình trạng biên chế thiếu giáo viên là vấn đề xảy ra nhiều năm nay, là vấn đề bức xúc của các cơ quan, đơn vị và Sở Nội vụ cũng đã tham mưu nhiều giải pháp.
Hiện nay, số biên chế giáo dục được giao năm 2023 là 97.594; số hiện có là 90.675 và chưa sử dụng là 6.919. Với số thiếu 6.919 biên chế này, các đơn vị cũng đã rất tích cực trong việc tuyển dụng viên chức trong thời gian qua. Tuy nhiên, việc chưa sử dụng số biên chế này do 2 lý do.
Lý do thứ nhất, tuyển dụng chưa đạt chỉ tiêu được giao, như có những đơn vị, số ứng viên trúng tuyển chỉ đạt 75%. Thứ hai, các đơn vị được giữ lại tỉ lệ tinh giản biên chế 2% theo lộ trình. Đó là những lý do mà còn biên chế nhưng chưa được tuyển.
Ngoài ra, theo bà Liễu, số biên chế này vẫn thiếu nếu so với định mức của Bộ GD-ĐT quy định. Sở Nội vụ Hà Nội cũng đã báo cáo Trung ương giao bổ sung chỉ tiêu.
“Ngay sau khi được giao chỉ tiêu, Sở Nội vụ đã trình HĐND TP Hà Nội phân bổ cho các đơn vị theo đúng tỉ lệ 30% tương ứng cho các quận, huyện thiếu và các đơn vị đã sử dụng có hiệu quả”, bà Liễu nói.
Theo bà Liễu, năm học 2023-2024, theo thống kê thiếu 10.915 giáo viên, Sở Nội vụ đã tham mưu TP báo cáo Trung ương giao 8.900 chỉ tiêu và đang được xem xét. “Sở sẽ tiếp tục bám sát các cơ quan, bộ, ngành để tham mưu, tổng hợp, để làm sao đảm bảo chỉ tiêu bổ sung tối đa”.
Đại diện Sở Nội vụ Hà Nội cho biết, thời gian qua, Sở cũng đã tham mưu TP ban hành quy định phân cấp cho thủ trưởng các sở, ngành, quận, huyện được chủ động trong công tác tuyển dụng viên chức; cân đối biên chế viên chức trong toàn TP, trong đó ưu tiên cho giáo dục.
“Tuy nhiên, từ năm 2022-2023, không thể cân đối được nữa, nên Sở Nội vụ đã tham mưu cắt giảm cơ học 2% biên chế giáo dục. Giai đoạn này thực sự khó khăn cho ngành giáo dục”, bà Liễu thông tin.
Theo bà Liễu, trước những khó khăn về tình trạng thiếu giáo viên, Sở Nội vụ đang tham mưu và triển khai cùng Sở GD-ĐT nhiều giải pháp. Như tham mưu HĐND TP ban hành Nghị quyết về việc bổ sung chỉ tiêu lao động hợp đồng đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
Theo đó, các đơn vị tự chủ dưới 10% được ký 70% hợp đồng lao động trong chỉ tiêu biên chế thiếu do định mức được giao. Các đơn vị tự chủ trên 70% được chủ động ký hợp đồng lao động từ nguồn thu.
“Cơ chế này đã tháo gỡ được một số khó khăn cho các đơn vị. Nghị quyết 18 giao 3.112 chỉ tiêu lao động hợp đồng năm 2023 cho các cơ sở. Hiện nay, các cơ sở cũng đã tiến hành ký hợp đồng lao động với giáo viên để đáp ứng yêu cầu của năm học mới. Đồng thời, chúng tôi cũng hướng dẫn các đơn vị ký hợp đồng với một số vị trí như nhân viên y tế ở các cơ sở, trạm y tế hay giáo viên thỉnh giảng theo tiết với một số bộ môn còn thiếu giáo viên. Đây là những giải pháp mà các đơn vị đang triển khai rất hiệu quả”.
Cùng đó, Sở Nội vụ cũng phối hợp với Sở GD-ĐT đề xuất giải pháp nâng mức tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp giáo dục - đào tạo. “Năm 2023, Sở GD-ĐT đã chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính và Sở Nội vụ tham mưu UBND TP trình HĐND TP ban hành Nghị quyết quy định giá dịch vụ giáo dục tạm thời để thực hiện thí điểm đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập sử dụng ngân sách nhà nước của TP Hà Nội.
Đến nay, qua thống kê, có 296 đơn vị đăng ký thí điểm năm học 2023-2024, trong đó, 118 trường thuộc Sở GD-ĐT, 178 trường thuộc các quận, huyện, thị xã.
Theo cơ chế này, năm 2023, các đơn vị sẽ nâng mức tự chủ; năm 2024, các đơn vị sẽ tự chủ chi thường xuyên và khi đó gần 15 nghìn người sẽ chuyển hưởng lương từ ngân sách nhà nước sang hưởng lương tự chủ. Sau thí điểm, nếu được triển khai chính thức, đơn giá này được triển khai diện rộng, giải pháp này sẽ được thực hiện căn cơ và giải quyết dứt điểm tình trạng thiếu giáo viên.
“Giải pháp tiếp theo là cho phép các quận, huyện, thị xã tiếp tục được tuyển dụng giáo viên. Với một số môn học không tuyển được hoặc giáo viên chưa đạt chuẩn, chúng tôi tham mưu UBND TP Hà Nội đặt hàng đào tạo cử nhân sư phạm theo Nghị định 116 của Chính phủ.
Trên cơ sở rà soát, đề xuất của các quận, huyện, thời gian tới dự kiến giao khoảng 697 chỉ tiêu đào tạo sinh viên sư phạm cho Trường ĐH Thủ đô và các sinh viên khi ra trường đáp ứng yêu cầu sẽ được tăng cường tuyển dụng về các cơ sở giáo dục đã đăng ký”, Phó Giám đốc Sở Nội vụ thông tin.
Bộ GD-ĐT vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố xin ý kiến về đề xuất một số chính sách đặc thù để tuyển dụng giáo viên dạy các môn học mới.
Hiện nay, Bộ GD-ĐT đang dự kiến đề xuất cho phép các địa phương thiếu giáo viên, còn biên chế nhưng thiếu nguồn tuyển dụng được tuyển dụng sinh viên, giáo viên có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp cao đẳng và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm để dạy các môn học Tiếng Anh, Tin học, Nghệ thuật theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Các giáo viên này sau khi được tuyển dụng phải tham gia lộ trình nâng chuẩn để đạt chuẩn trình độ đào tạo theo quy định tại Luật Giáo dục 2019.
Quy trình tuyển dụng đối tượng này thực hiện theo quy định của Chính phủ. Các chế độ, chính sách sau khi tuyển dụng được áp dụng các quy định của Chính phủ và Bộ GD-ĐT.
Việc tuyển dụng đối tượng này được thực hiện đến hết năm 2028, tức 2 năm trước khi kết thúc lộ trình nâng chuẩn trình độ đào tạo theo quy định tại Nghị định 71 của Chính phủ để đến năm 2030 bảo đảm trình độ chuẩn đào tạo theo Luật Giáo dục 2019.
Bên cạnh đó, trên cơ sở thực tiễn trong quá trình thực hiện các quy định hiện hành của Luật Viên chức, Luật Giáo dục 2019 và các văn bản quy phạm pháp luật về tuyển dụng, sử dụng viên chức (trong đó có viên chức ngành Giáo dục) và việc thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018, Bộ GD-ĐT đề nghị các địa phương đề xuất một số cơ chế, chính sách đặc thù trong việc tuyển dụng giáo viên Tiếng Anh, Tin học, Nghệ thuật đã đạt chuẩn trình độ đào tạo theo quy định tại Luật Giáo dục 2019 nhằm thu hút, bổ sung nguồn tuyển dụng đối với các môn học này.
Bộ GD-ĐT sẽ nhận ý kiến đến trước ngày 24/10/2023.
Thúy Nga
" alt="Hà Nội thiếu giáo viên: 'Giai đoạn thực sự khó khăn cho ngành giáo dục'" />
- ·Nhận định, soi kèo AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1: Cửa dưới ‘tạch’
- ·Soi kèo phạt góc MU vs Galatasaray, 2h ngày 4/10
- ·Sai lầm nộp hồ sơ du học Mỹ của học sinh Việt Nam
- ·Mất tay phải trong tai nạn, thầy giáo luyện viết tay trái để đứng lớp hơn 30 năm
- ·Nhận định, soi kèo Monza vs Hellas Verona, 21h00 ngày 1/2: Thất vọng cửa trên
- ·Thanh Nhã và Hà Nội I bị Phong Phú Hà Nam cưa điểm
- ·Cặp vợ chồng duy nhất giành 2 giải Nobel ở lĩnh vực khác nhau
- ·TPHCM xuất hiện đường link 'lạ' thu thập thông tin học sinh
- ·Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2: Thách thức đội đầu bảng
- ·Trường bị tố bớt xén khẩu phần bán trú, 11 học sinh phải ăn 2 gói mì tôm
Phòng GD-ĐT TX Kinh Môn đã có báo cáo về 14 khoản thu của Trường Tiểu học Thượng Quận, đưa ra con số bị phản ánh so sánh với con số thực tế của nhà trường dự kiến thu, đã thu.
Cụ thể, nhà trường bị phản ánh kêu gọi ủng hộ cơ sở vật chất (bàn ghế) đầu vào lớp 1 là 400.000 đồng. Tuy nhiên, thực tế nhà trường vận động tài trợ là 700.000 đồng/học sinh (mua bàn ghế lớp 1, sửa chữa nền nhà, tu sửa đường điện của các phòng lớp 1).
Đối với khoản thu này, nhà trường đang lấy ý kiến phụ huynh để báo cáo lãnh đạo địa phương và Phòng GD-ĐT TX Kinh Môn; chưa tiến hành nhận kinh phí, hiện vật. Ngoài ra, nhà trường bị phản ánh kêu gọi ủng hộ 700.000 đồng/học sinh đối với khoản thu cơ sở vật chất đầu vào lớp 1 bán trú.
Nhưng thực tế nhà trường chỉ kêu gọi ủng hộ khoản tiền này là 400.000 đồng/học sinh (gồm mua đệm, quạt, điều hòa và giường nằm). Đối với khoản thu này, nhà trường đang lấy ý kiến phụ huynh để báo cáo và chưa nhận kinh phí, hiện vật ủng hộ.
Tiếp đến, nhà trường bị phản ánh kêu gọi ủng hộ tiền cơ sở vật chất đầu vào lớp 1 là 400.000 đồng/học sinh. Nội dung này, trường khẳng định không có trong kế hoạch thu, thông tin phản ánh không đúng.
Với khoản thu đồ dùng học sinh, nhà trường bị phản ánh thu 350.000 đồng/em. Tuy nhiên, Trường Tiểu học Thượng Quận khẳng định phụ huynh nhờ giáo viên chủ nhiệm mua cho học sinh các dụng cụ: bảng, bút viết bảng, đất nặn, giấy thủ công... với số tiền là 265.000 đồng/học sinh và đã thực hiện xong.
Khoản thu nước uống, nhà trường bị phản ánh thu 100.000 đồng/học sinh, nhưng thực tế chỉ thu 63.000 đồng/học sinh; vở ghi nhà trường bị phản ánh thu 157.000 đồng/học sinh, nhưng thực tế nhà trường chỉ thu 126.000 đồng/học sinh.
Bên cạnh đó, nhà trường bị phản ánh thu tiền vệ sinh trường là 120.000 đồng/học sinh, nhưng thực tế chỉ thu 100.000 đồng/học sinh.
Tiền quỹ lớp nhà trường bị phản ánh thu 200.000 đồng/học sinh, nhưng đây là khoản thu do Ban đại diện phụ huynh thực hiện, Phòng GD-ĐT TX Kinh Môn đã kiểm tra và yêu cầu trả lại phụ huynh;...
Theo nội dung báo cáo của Phòng GD-ĐT thị xã Kinh Môn, có 5 nội dung phản ánh trên mạng xã hội về các khoản thu không đúng với thực tế mà Trường Tiểu học Thượng Quận đang thực hiện.
Đối với các nội dung kêu gọi ủng hộ đầu vào lớp 1, nhà trường đang lấy ý kiến của phụ huynh để báo cáo lãnh đạo địa phương và phòng GD-ĐT.
Về các nội dung phản ánh, phòng GD-ĐT yêu cầu Trường Tiểu học Thượng Quận chưa triển khai thực hiện vận động (kêu gọi ủng hộ) khi chưa được phê duyệt của các cấp có thẩm quyền.
Phòng GD-ĐT TX Kinh Môn yêu cầu Trường Tiểu học Thượng Quận báo cáo lãnh đạo địa phương trước khi triển khai thu, đóng góp; công khai các khoản thu và triển khai theo đúng quy định (nếu thu theo kỳ phải được sự đồng ý của tất cả phụ huynh học sinh); không triển khai tạm thu.
Cán bộ trung tâm giáo dục thường xuyên bất ngờ bị truy thu phụ cấp 260 triệu
18 cán bộ, viên chức tại Trung tâm giáo dục thường xuyên TP Bảo Lộc (Lâm Đồng) bất ngờ khi bất ngờ bị truy thu hơn 260 triệu đồng tiền phụ cấp chức vụ trong 4 năm." alt="Bị phản ánh lạm thu, Hải Dương yêu cầu trường tiểu học dừng kêu gọi đóng góp" />TP.HCM tuyển bổ sung hàng trăm chỉ tiêu vào lớp 10 chuyên và tiếng anh tích hợp
Sở GD-ĐT TP.HCM công bố tuyển bổ sung hàng trăm chỉ tiêu vào lớp 10 các Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong, Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa và lớp 10 chuyên trong các trường thường cũng như lớp 10 chương trình tiếng anh tích hợp." alt="2 trường chuyên của TP.HCM dừng tuyển lớp không chuyên" />GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, chia sẻ với các giảng viên và sinh viên tại lễ mít tinh kỷ niệm 41 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Ảnh: Thanh Hùng Theo GS Minh, những giá trị chân chính, những chuẩn mực tốt đẹp đâu đó đang bị xô lệch bởi những lai căng, lệch lạc vẫn diễn ra. Trang bị một “bộ lọc” để gạn đục, khơi trong cho mỗi con người để hấp thu những gì tốt đẹp và loại bỏ cặn bã là một trọng trách của mỗi nhà trường, bổn phận thiêng liêng của mỗi thầy cô và cả những sinh viên cùng mỗi gia đình.
“Chúng ta không phải là những người độc tôn về quyền năng tri thức và cũng không phải là người đi ban phát các giá trị, mà là những người đồng hành, những người khơi gợi những khả năng tiềm ẩn của người học để trong họ trỗi lên sự khát khao và can đảm chinh phục cái mới", ông nói.
“Giá như mỗi thầy cô không quá lo lắng về cái ăn, cái mặc...”
GS Minh chia sẻ về khó khăn của nghề giáo: “Khó khăn, thiếu thốn, áp lực… sẽ bào mòn khát vọng chính đáng của mỗi chúng ta và đồng nghiệp chúng ta, nhưng xin đừng để con tim của mình nguội lạnh rồi thờ ơ với những phận đời và tương lai của bao thế hệ.
Làm nhà giáo, bằng yêu thương lan tỏa yêu thương rồi yêu thương sẽ ươm mầm cho niềm tin sinh sôi nảy nở. Vượt lên trên nghèo khó; sự trưởng thành của các thế hệ sinh viên, của con trẻ, đó là hạnh phúc của mỗi gia đình, là trái ngọt mà cuộc đời, con người đã ban tặng cho ta. Đó là điều tuyệt diệu mà dễ đâu có được, và chính vậy, chúng ta tự hào về nghề của chúng ta".
GS Minh cho rằng, trong thẳm sâu của mỗi người đi dạy học đều muốn làm tốt nhất bổn phận của mình, muốn dồn hết tâm sức và trí tuệ cho học sinh. Nhưng những khó khăn, vất vả, những ràng buộc có khi đã lỗi thời, ảnh hưởng không ít.
“Giá như mỗi thầy cô không quá lo lắng về cái ăn, cái mặc, họ sẽ thanh thản hơn trong tâm hồn và dành hết thời gian cho con trẻ thì tốt đẹp biết nhường nào.
Chúng ta cảm thông, sẻ chia với đồng nghiệp của mình đang dạy học những nơi xa xôi cách trở, nơi trùng điệp của núi non, trăm bề thiếu thốn. Điều đáng tiếc, chúng ta là những người cùng cảnh ngộ nên cũng chẳng làm được gì hơn ngoài sự đồng cảm. Nhưng chính họ cũng cho chúng ta niềm tin về những giá trị cao đẹp.
Mỗi chúng ta đều thấu hiểu điều kiện của quê hương, đất nước. Nhưng giá như, những chủ trương, chính sách đến kịp thời với thực tiễn phần nào nhà giáo ấm lòng hơn để có nhiều hơn động lực cho công việc. Và giá như lao động chính đáng của nhà giáo được nhìn nhận một cách đúng mức, kịp thời, đó là lao động giáo dục chứ không phải là lao động giản đơn chỉ thuần túy tính bằng giờ, mọi chuyện đã tốt hơn nhiều”.
Với các bậc phụ huynh, vị hiệu trưởng sư phạm mong hãy đồng hành cùng thầy cô và luôn nghĩ rằng “trong thẳm sâu và khao khát của mỗi thầy cô, và chính các vị, đều mong muốn con trẻ khôn lớn, trưởng thành hơn”.
“Trước gió, ngọn đèn có thể tắt, nhưng hãy giữ lửa lòng mãi mãi trong tim. Hãy yêu thương trẻ, chúng sẽ yêu thương chúng ta. Hãy làm bạn với trẻ, hiểu trẻ và đồng hành với trẻ, chăm sóc, uốn nắn chúng, cây đời sẽ vươn cao vững chãi, và gốc rễ sẽ cắm sâu vào đất mẹ thân thương", ông nói.
GS Minh cho hay, hôm nay là một ngày đáng nhớ, ngày mà cả xã hội tôn vinh nhà giáo, ngày để thầy cô, sinh viên sư phạm khắc sâu hơn về tình yêu và lòng tự hào công việc. Song ông hy vọng, những giá trị, sự tôn trọng đó, sẽ không phải thời khắc mà là biểu hiện trong mỗi hành động ứng xử, giao tiếp hàng ngày.
“Dù thế nào chăng nữa, đừng bao giờ để con tim mình nguội lạnh”, GS Minh nhắn nhủ các thầy cô, sinh viên sư phạm.
Ngành giáo dục và những việc ‘khó như dời non lấp bể’
Bộ trưởng GD-ĐT cho biết, ngành giáo dục đang triển khai những việc rất lớn và rất khó, có việc tựa như dời non lấp bể, muốn làm được cần sự đồng tâm hiệp lực." alt="Hiệu trưởng sư phạm mong người thầy đừng để con tim nguội lạnh rồi thờ ơ" />
- ·Soi kèo góc Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
- ·Lạm thu đầu năm, trường tiểu học bị phạt và tịch thu 2,5 tỷ đồng
- ·TP.HCM điều động, bổ nhiệm hàng loạt hiệu trưởng, trưởng phòng GD
- ·Nhà trường không được xét thi đua nếu có cán bộ, giáo viên bị kỷ luật
- ·Nhận định, soi kèo Brest vs PSG, 22h00 ngày 1/2: Không dễ cho cửa trên
- ·Từ bỏ công việc giảng viên vì lương không đủ sống
- ·Thi tốt nghiệp THPT 2025 với 2 môn bắt buộc sẽ công bằng cho mọi thí sinh
- ·Giảng viên Tây gắn bó 26 năm với môn lịch sử Việt Nam
- ·Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
- ·Đình Bắc, Quốc Việt ra sân ở giải trẻ và nghịch lý buồn của bóng đá Việt Nam