Thế giới

Gần 5 tỷ USD từ ASEAN rót vào Đồng Nai, Singapore dẫn đầu

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-01 20:53:52 我要评论(0)

 - Tính đến ngày 8/10,ầntỷUSDtừASEANrótvàoĐồngNaiSingaporedẫnđầket qua ngoai hang anh 2024 các nước ket qua ngoai hang anh 2024ket qua ngoai hang anh 2024、、

 - Tính đến ngày 8/10,ầntỷUSDtừASEANrótvàoĐồngNaiSingaporedẫnđầket qua ngoai hang anh 2024 các nước trong khối ASEAN đã đầu tư vào Đồng Nai gần 150 dự án với khoảng 4,8 tỷ USD. Trong đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đăng ký gần 3 tỷ USD.

Gần 19 tỷ USD vốn ngoại đổ vào Đồng Nai

Đồng Nai sắp trình Thủ tướng dự án “khủng” hơn 600ha

Cụ thể, thống kê của tỉnh Đồng Nai, có 6 nước thuộc khối ASEAN đã có dự án đầu tư vào tỉnh là: Singapore, Thái Lan, Brunei, Malaysia, Indonesia, Philippines. Trong đó, đầu tư mạnh nhất là Singapore có 57 dự án, với tổng vốn đăng ký gần 3 tỷ USD. Tiếp đến là Thái Lan 40 dự án, vốn đăng ký là 1,35 tỷ USD, các quốc gia khác chỉ từ 12-150 triệu USD.

{ keywords}
Hạ tầng phát triển là một trong những yếu tố giúp Đồng Nai hút vốn FDI

Đa số các dự án đầu tư vào lĩnh vực hạ tầng, khu dân cư, dịch vụ. Riêng Singapore nguồn vốn đổ vào Đồng Nai trong 9 tháng của năm nay tăng thêm gần 200 triệu USD, Thái Lan tăng thêm 30 triệu USD. Tuy nhiên, nguồn vốn từ Malaysia, Brunei lại giảm do một số dự án kéo dài chưa triển khai bị thu hồi. 

Trong số các dự án có nguồn gốc Malaysia bị thu hồi, đáng chú ý có dự án Trung tâm Thành phố mới Nhơn Trạch - Nhon Trach New City. Đây là dự án có tổng vốn đăng ký lên đến 2 tỷ USD, do Tập đoàn Berjaya làm chủ đầu tư. Dự án có quy mô 600ha, trải dài trên ba xã: Long Tân, Vĩnh Thanh, Phước An và chính thức được cấp giấy chứng nhận đầu tư vào cuối năm 2009. Nhưng vì chủ đầu tư không triển khai dự án nên cuối năm 2012 UBND tỉnh đã thu hồi giấy chứng nhận đầu tư dự án.

Sau khi rút khỏi dự án ở Nhơn Trạch, mới đây, Tập đoàn Berjaya đã đầu tư vào dự án khu phức hợp Biên Hòa City Square ở thành phố Biên Hoà. Dự án này có tổng mức đầu tư hơn 250 triệu USD, do công ty Berjaya - D2D (công ty con của Tập đoàn Berjaya) làm chủ đầu tư.

Ngay tại Biên Hoà, một doanh nghiệp bất động sản lớn của Singapore là Keppel Land cũng đã tham gia vào dự án Waterfront City 366ha. Đây là dự án liên doanh với Donacoop, nằm trong dự án tổng thể Dreamland City do Donacoop làm chủ đầu tư có quy mô 1.300ha bao gồm 5 dự án thành phần với tổng số vốn đầu tư ban đầu trên 2 tỷ USD.

Trước đó, Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai cho biết, lũy kế đến cuối tháng 9/2018, tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh có hơn 1.200 dự án FDI còn hiệu lực. Trong đó, số vốn FDI được giải ngân trên địa bàn tỉnh đạt gần 19 tỷ USD, chiếm gần 77% trong tổng vốn hơn 23 tỷ USD được đăng ký.

Quốc Tuấn

Cơn sóng 10 tỷ USD sắp đổ vào Sài Gòn?

Cơn sóng 10 tỷ USD sắp đổ vào Sài Gòn?

Theo dự báo của Savills Việt Nam, đến năm 2020, TP.HCM có khoảng 124.000 căn hộ được chào bán từ 94 dự án. Với giá căn hộ trung bình khoảng 2 tỷ/căn, thì số tiền cần có để tiêu thụ hết nguồn cung này khoảng 10 tỷ USD.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương

Bộ Y tế nêu 3 lý do để đề xuất điều chỉnhCovid-19 từ nhóm A sang B. 

Thứ nhất, theo Tổ chức Y tế thế giới, SARS-CoV-2 vẫn là virus có tốc độ lây truyền nhanh. Tuy nhiên, tại Việt Nam, số ca mắc và tỷ lệ tử vong giảm mạnh, tương đương hoặc thấp hơn tỷ lệ tử vong của một số bệnh truyền nhiễm nhóm B trong 5 năm gần đây như sốt xuất huyết, sốt rét, bạch hầu, ho gà,…

Thứ 2, đã xác định rõ tác nhân gây Covid-19là virus SARS-CoV-2.

Thứ 3, bệnh này hiện đáp ứng các tiêu chí thuộc bệnh truyễn nhiễm nhóm B theo quy định tại Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm.

Bà Liên Hương cho biết Bộ Y tế đã chuẩn bị cùng Bộ Tư pháp tham mưu Thủ tướng Chính phủ có quyết định đối với việc chuyển Covid-19 từ A sang B, còn các biện pháp chuyên môn khi chuyển sẽ do Bộ Y tế quyết định nhưng cả 2 sẽ làm đồng thời.

Bộ Y tế đang cùng các bộ ngành hiện chỉnh sửa lại các hướng dẫn chuyên môn về giám sát, chẩn đoán, điều trị hay phòng chống lây nhiễm. Khi có quyết định chuyển Covid-19 từ A sang B, các quyết định hướng dẫn này đồng thời sẽ được ban hành, theo Thứ trưởng.

Người thuộc nhóm nguy cơ cao đến Trung tâm Y tế quận 3 (TP.HCM) tiêm vắc xin Covid-19. Ảnh: Giao Linh

Điều trị Covid-19 sẽ ra sao?

Trả lời câu hỏi về việc tổ chức điều trị cho bệnh nhân Covid-19 sẽ triển khai ra sao, bà Liên Hương cho biết, trước đây, các bệnh truyền nhiễm nhóm A, người dân vào cơ sở khám chữa bệnh sẽ được điều trị miễn phí.

"Khi chuyển bệnh sang nhóm B, tất cả bệnh nhân không được miễn phí mà thanh toán theo đúng quy định, người dân có thẻ BHYT sẽ được thanh toán theo đúng mức hưởng ghi trên thẻ. Đó là sự khác biệt", bà Hương cho hay.

Theo Thứ trưởng, điều này có nghĩa là "thay đổi chi phí" còn phương thức, phác đồ điều trị đều như trước.

Ông Hà Anh Đức, Chánh Văn phòng Bộ Y tế, khi rà soát lại tình hình dịch tại các địa phương, triển khai các biện pháp phòng chống dịch phù hợp, "trách nhiệm địa phương rất lớn". Trong đó, các địa phương tập trung bảo đảm kiểm soát hiệu quả, bền vững dịch Covid-19 cùng với việc quản lý các bệnh truyền nhiễm khác, góp phần phát triển kinh tế - xã hội. 

Bộ Y tế sẽ lồng ghép giám sát Covid-19 vào hệ thống giám sát tác nhân gây bệnh đường hô hấp, bao gồm cả giám sát trọng điểm; Tiếp tục thực hiện giám sát giải trình tự gene và giám sát các trường hợp viêm phổi nặng, các ca bệnh nặng, ổ dịch có diễn biến bất thường tại các cơ sở y tế, cộng đồng; Bảo đảm năng lực cấp cứu, hồi sức tích cực tại các cơ sở khám chữa bệnh; Triển khai tiêm vắc xin làm một trong những hoạt động tiêm chủng thường xuyên... 

Chuyển Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm BTheo Bộ Y tế, Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch thống nhất chuyển bệnh Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang bệnh truyền nhiễm nhóm B." alt="Chi phí điều trị Covid" width="90" height="59"/>

Chi phí điều trị Covid

Doanh nghiệp sản xuất bóng đèn nâng cao năng lực sản xuất nhờ ứng dụng công nghệ số. Ảnh: RĐ

Bắt đầu từ chuẩn hóa quy trình, số hóa các quy trình riêng lẻ, áp dụng công cụ số vào một vài quy trình hiện có; mở rộng và áp dụng công cụ số vào một số quy trình của một chuỗi công việc, từ đó thực hiện đồng bộ hóa từng phần trong từng lĩnh vực. Giai đoạn tới, công ty sẽ kết nối, đồng bộ hóa toàn phần với mục tiêu tăng trưởng 25-30%/năm trong giai đoạn 2023-2025. Mục tiêu đến 2025 sẽ xây dựng Nhà máy sản xuất thông minh.

Hệ sinh thái sản phẩm của Rạng Đông hiện nay gồm: nhà thông minh (Smart Home); đô thị thông minh (Smart City) và sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao. Cụ thể, dòng sản phẩm nhà thông minh tập trung vào sản xuất ra những nguồn sáng có thể bảo vệ và chăm sóc sức khỏe con người giúp cải thiện và chiếu sáng theo cơ sở sinh học, có thể ứng dụng cá biệt hóa vào cho từng đối tượng.
 
Trong khi đó, giải pháp đô thị thông minh tập trung vào các ứng dụng chiếu sáng trong thành phố thông minh. Ngoài ra, đơn vị cũng đang cung cấp nhóm sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao dựa trên hai công nghệ lõi là công nghệ chiếu sáng và hai là công nghệ điều khiển hành vi. Thế mạnh của Rạng Đông là có thể tạo ra nguồn sáng mà có bước sóng khác nhau để phù hợp với chu kỳ sinh trưởng và phát triển của từng loại vật nuôi, cây trồng, tiếp đến là tạo ra nguồn sáng ảnh hưởng đến hành vi để tăng năng suất.
 
Để có được hệ sinh thái này thì phải có sản xuất thông minh với trình độ tự động hóa cao và nâng cao được tốc độ điều hành thị trường theo thời gian thực và cuối cùng là rút ngắn được thời gian và khoảng cách để đưa sản phẩm ra thị trường. Theo đó, Rạng Đông đã xây dựng một nền sản xuất thông minh, linh hoạt, hướng tới đáp ứng yêu cầu sản xuất lô lớn cho các nhu cầu cá biệt hoá. Nâng cao trình độ công nghệ số hệ thống điều hành sản xuất, sử dụng trí tuệ nhân tạo trên dây chuyền thực hiện kiểm soát tự động và cảnh báo hỗ trợ quản lý và điều hành dựa trên trạng thái dây chuyền theo thời gian thực. Nhờ đó năng suất lao động đã tăng tới 30% với dòng sản phẩm đèn LED và khoảng 37% với sản phẩm phích nước.
 
Theo thông tin từ Báo cáo đổi mới sáng tạo mở, Rạng Đông hiện đang có tới 3 trung tâm R&D bao gồm: Trung tâm nghiên cứu công nghệ ánh sáng; Trung tâm nghiên cứu công nghệ số trong đó chủ yếu nghiên cứu các công nghệ mới như cloud, IoT, Big data, trí tuệ nhân tạo (AI), công nghệ cảm biến. Ngoài ra, một trung tâm thứ ba chuyên nghiên cứu và phát triển các nền tảng nền tảng bao gồm cả nền tảng công nghệ và nền tảng kinh doanh. Đơn vị này cũng dành tới 15-17% lợi nhuận sau thuế để đầu tư cho Quỹ đổi mới sáng tạo, trong đó, 1/3 nguồn lực đầu tư của quỹ này dành cho các sinh viên.
 
Đổi mới sáng tạo được xác định của không chỉ nằm trong phần công nghệ, mà là cả nỗ lực đổi mới mô hình kinh doanh. Từ sản xuất đến kinh doanh hay các quy trình trong và sau sản xuất. Với chiến lược chuyển đổi số được thực hiện từ 2020, đến nay mức tăng trưởng của doanh nghiệp đạt 15 – 20% (so với trước đây từ 8 – 10%).

" alt="Doanh nghiệp sản xuất đèn LED tăng năng suất nhờ hệ thống điều hành thông minh" width="90" height="59"/>

Doanh nghiệp sản xuất đèn LED tăng năng suất nhờ hệ thống điều hành thông minh