Nhận định, soi kèo West Armenia vs FC Noah, 19h00 ngày 26/9
(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Nam Định vs Thể Công Viettel, 18h00 ngày 19/1: Khó cho cửa trên
Thiết kế fanpage Facebook cũ (trái) và thiết kế mới Các tính năng mới được Facebook thử nghiệm với một nhóm nhỏ Page, bao gồm trang của diễn viên, tác giả, nhà sáng tạo nội dung và hãng tin. Thay đổi sẽ giúp việc sử dụng Page trở nên đơn giản hơn từ cả góc độ người quản lý lẫn khách ghé thăm. Người dùng có thể vào Page và xem thông tin quan trọng như tiểu sử, bài đăng.
Điều đáng chú ý nhất là Page không còn hiển thị nút Thích trang và số lượt người thích trang. Thay vào đó, nó chỉ còn nút Theo dõi (follow) và số lượt người theo dõi.
Điều này phản ánh độ phủ sóng thực sự của Page. Nhiều người “thích” các trang khác nhau nhưng sau đó bỏ theo dõi vì không còn hứng thú. Ngược lại, số lượt theo dõi báo hiệu có bao nhiêu người thực sự nhận cập nhật về Page trên bảng tin.
Nếu để đồng thời cả nút Thích trang và Theo dõi, chủ fanpage có thể cảm thấy phức tạp hơn và không hữu dụng khi muốn tương tác với những người theo dõi thực sự có hứng thú với nội dung của họ.
Về khía cạnh quản lý, mục cấp quyền cho từng thành viên trong Ban quản trị Page cũng đơn giản hơn thông qua màn hình “Edit Access” mới được cập nhật. Trong đó, chủ sở hữu Page có thể bật/tắt quyền quản trị cụ thể, chẳng hạn ai được tạo mới nội dung, gửi tin nhắn trực tiếp với tư cách Page, tạo quảng cáo, trả lời bình luận…
Thiết kế Page mới đang được thử nghiệm trên ứng dụng di động. Không rõ khi nào Facebook sẽ triển khai trên diện rộng.
Du Lam (Theo TechCrunch)
Từ nay, không lo bị đọc trộm tin nhắn Facebook Messenger
Facebook Messenger bổ sung lớp bảo mật mạnh mẽ để người dùng yên tâm cho mượn điện thoại mà không bị đọc trộm tin nhắn.
" alt="Thiết kế fanpage Facebook sắp có thay đổi, bỏ nút Like" />Thiết kế fanpage Facebook sắp có thay đổi, bỏ nút LikeDịch vụ công trực tuyến tăng trưởng trong 1 tháng bằng 20 năm do dịch Covid-19. Dịch vụ công trực tuyến phải được cung cấp đến mọi người dân, mọi lúc, mọi nơi, góp phần tiết kiệm thời gian, chi phí, làm cho hoạt động của các cơ quan nhà nước được minh bạch, hiệu quả, góp phần phòng chống tham nhũng, cải cách hành chính toàn diện.
“Đặc biệt, trước tình hình dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 đang diễn biến phức tạp như hiện nay, việc đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 càng trở nên quan trọng và cấp bách”, vị đại diện Cục Tin học hóa – Bộ TT&TT nhấn mạnh.
Thực tế, trong nhiều năm Việt Nam triển khai xây dựng Chính phủ điện tử, việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến để giải quyết các thủ tục hành chính đã được các bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh, với số lượng dịch vụ công trực tuyến được các cơ quan nhà nước cung cấp cho người dân, doanh nghiệp liên tục gia tăng. Tuy nhiên, một trong những hạn chế lớn trong phát triển Chính phủ điện tử thời gian qua là tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến có phát sinh hồ sơ trực tuyến còn thấp, hiệu quả đạt được chưa cao. Theo số liệu thống kê, tính đến cuối năm ngoái, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến có phát sinh hồ sơ chỉ khoảng 12%.
Trong đánh giá ảnh hưởng của dịch Covid-19 đối với hoạt động của lĩnh vực ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước quý I năm nay, thông tin từ Bộ TT&TT cho biết các hoạt động về phát triển Chính phủ điện tử của các bộ, ngành gần như không chịu tác động nhiều từ dịch Covid-19, thậm chí còn có xu hướng được đẩy nhanh hơn do phát sinh mạnh nhu cầu trao đổi thông tin, gửi nhận văn bản trên Trục liên thông văn bản quốc gia, họp trực tuyến giữa các cấp để ứng phó với bệnh dịch.
“Diễn biến của bệnh dịch Covid-19 khiến người lao động của các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức có tâm lý e ngại, hạn chế tụ tập nơi đông người. Do đó, việc khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến là biện pháp hiệu quả giúp phòng dịch, qua đó thúc đẩy việc triển khai, sử dụng dịch vụ công trực tuyến được hiệu quả”, đại diện Cục Tin học hóa - Bộ TT&TT cho hay.
Đáng chú ý, tại buổi ra mắt 2 ứng dụng (app) hỗ trợ phòng chống dịch Covid-19 vào ngày 9/3 vừa qua, lãnh đạo Bộ TT&TT đã cho biết, cùng với sự gia tăng người sử dụng các ứng dụng hỗ trợ làm việc, đào tạo từ xa, trong hơn 1 tháng phòng dịch Covid-19, tỷ lệ sử dụng các dịch vụ công trực tuyến đã tăng gấp đôi, từ 12% lên 24%. “Chúng ta đã làm Chính phủ điện tử cũng 20 năm mới giải được 12% là các dịch vụ công trực tuyến được sử dụng. Nhưng hơn 1 tháng vừa qua, tỷ lệ này đã tăng lên 24%”, lãnh đạo Bộ TT&TT cho hay.
Thông tin từ Cục Tin học hóa cũng cho biết, trong thời gian qua, lượng người truy cập vào các Cổng thông tin điện tử, Cổng dịch vụ công trực tuyến của các Bộ ngành đều tăng cao hơn.
Cũng theo cơ quan này, thực hiện vai trò điều phối phát triển Chính phủ điện tử nói chung, thúc đẩy phát triển dịch vụ công trực tuyến nói riêng, Bộ TT&TT cũng đã có nhiều hành động thiết thực nhằm tuyên truyền, thúc đẩy người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến nhằm tránh tụ tập nơi đông người trong giai đoạn dịch bệnh diễn biến phức tạp như hiện nay.
Bộ TT&TT đã kịp thời có văn bản đôn đốc các bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4.
Thời gian tới, Bộ TT&TT sẽ sớm triển khai hệ thống giám sát về Chính phủ điện tử để thu thập, đo lường mức độ sử dụng dịch vụ công trực tuyến đối với từng địa phương, từng Bộ, ngành. “Có được những số liệu cụ thể, chúng ta mới biết được nơi nào làm tốt, nơi nào chưa tốt, mức độ hiệu quả ra sao”, đại diện Cục Tin học hóa – Bộ TT&TT nhấn mạnh.
Trước đó, trong trao đổi với ICTnews, nhấn mạnh giai đoạn phòng dịch Covid-19 là cơ hội thúc đẩy tỷ lệ sử dụng dịch vụ công trực tuyến, chuyên gia Nguyễn Thế Trung chia sẻ: “Từ trước đến nay, chúng ta chỉ nhìn thấy rằng dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 giúp giảm thiểu những hành vi nhũng nhiễu, đảm bảo minh bạch hơn trong quá trình phục vụ người dân, doanh nghiệp. Đến nay, trong bối cảnh phải ứng phó với dịch Covid-19, các dịch vụ công trực tuyến mức độ cao có thêm một sức mạnh nữa, đó là không cần tiếp xúc trực tiếp mà vẫn có thể làm được các thủ tục hành chính và nhờ đó giúp giảm nguy cơ lây truyền dịch bệnh”.
Vân Anh
Nhà sản xuất bàn phím, chuột và headset là công ty mới nhất lên tiếng cảnh báo về khó khăn trong mua sắm chip bán dẫn do đứt gãy chuỗi cung ứng. Tuần trước, Ericsson cũng nêu các vấn đề thu mua linh kiện để sản xuất sản phẩm.
Theo CEO Logitech Bracken Darrell, thách thức chuỗi cung ứng sẽ còn tiếp tục trong phần còn lại của năm tài khóa 2021 (kết thúc vào tháng 3/2022). Ông cho biết thêm, công ty đang gặp vấn đề đáp ứng mọi cấp độ nhu cầu. Về mặt logistics, họ chỉ làm những gì tốt nhất có thể và lên kế hoạch kỹ lưỡng.
Thời gian vận chuyển linh kiện qua đường hàng không đã tăng từ 4-5 ngày lên 2 tuần, trong khi giá cước cũng lên. Logitech đã bổ sung nhà cung ứng, cũng như dự trữ linh kiện để thỏa mãn nhu cầu mạnh mẽ do làn sóng làm việc và giải trí tại nhà.
Trong quý III, doanh thu Logitech tăng 4%, đạt 1,31 tỷ USD, cao hơn dự báo của các nhà phân tích và tăng 82% so với quý II/2019, trước khi dịch Covid-19 xảy ra. Lợi nhuận ròng giảm 48% còn 139,5 triệu USD. Ông Darrell nhận định xu hướng làm việc tại nhà chưa chấm dứt khi nhiều khách hàng mới đang nâng cấp trang thiết bị cho văn phòng “tại gia”.
Logitech là công ty tiên phong sản xuất và bán chuột máy tính trên thế giới. Năm nay, hãng tăng cường tiếp thị và quảng bá tại các cửa hàng so với năm 2020, khi nhiều nhà bán lẻ còn đóng cửa. Logitech duy trì triển vọng trong năm tài khóa với mức tăng trưởng doanh số trên dưới 5%.
Du Lam (Theo Reuters)
Microsoft cảnh báo về cuộc tấn công mới nhằm vào chuỗi cung ứng
Microsoft cho biết nhóm tin tặc Nobelium hiện đang tìm cách tấn công vào một phần khác của chuỗi cung ứng là người bán hàng và các nhà cung cấp dịch vụ công nghệ khác.
" alt="Lợi nhuận Logitech giảm mạnh do đứt gãy chuỗi cung ứng" />Lợi nhuận Logitech giảm mạnh do đứt gãy chuỗi cung ứng- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Aston Villa, 0h30 ngày 19/1: Bám đuổi ngôi đầu
- Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Sepsi, 22h00 ngày 17/1: Nỗ lực cải thiện phong độ
- Quỵt tiền thuê nhà rồi biến mất chủ trọ tái mặt khi nhận lại căn hộ
- Lo ngại khoét lõm chung cư mini phá quy hoạch bóp nghẹt hạ tầng
- Uống 2 lít nước mỗi ngày có phải tiêu chuẩn cho tất cả mọi người?
- Soi kèo góc Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
- 4 ô tô mới sắp bán tại Việt Nam, các đại lý bắt đầu nhận cọc
- Điều tra nguyên nhân một phụ nữ ở TP.HCM tử vong sau khi nâng ngực
- Những ai đang ‘sửa chữa’ Facebook?
-
Soi kèo phạt góc Arsenal vs Aston Villa, 0h30 ngày 19/1
Chiểu Sương - 18/01/2025 10:35 Kèo phạt góc ...[详细] -
USAID ấn tượng với dịch vụ công trực tuyến cấp 3 và 4 của Việt Nam
Ảnh mô phỏng hệ thống e-Cabinet được cung cấp cho UBND TPHCM. e-Cabinet gồm hệ thống văn bản điện tử - ký số điện tử, hệ thống văn bản điện tử - theo dõi, đôn đốc, kiểm tra thực hiện nhiệm vụ và hệ thống phiên họp không giấy tờ. Ngày 9/12/2019, Cổng Dịch vụ Công Quốc Gia chính thức ra mắt - đánh dấu mốc quan trọng trong cải cách hành chính của Việt Nam. Tính ưu việt của Cổng Dịch vụ công Quốc gia thể hiện ở việc giảm thiểu tối đa thời gian khai báo thông tin cho người dùng.
Người dân, doanh nghiệp chỉ cần đăng ký 1 tài khoản tại địa chỉ dichvucong.gov.vn để tra cứu thông tin cũng như nộp hồ sơ trực tuyến các thủ tục hành chính và dịch vụ công của các Bộ, ngành, địa phương được tích hợp.
Tuy nhiên, theo báo cáo từng được công bố của Hội Truyền thông số Việt Nam và Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT), việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến tại các tỉnh hiện còn chưa cao. Số lượng dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 4 không phản ánh đúng thực trạng phát triển CPĐT. Khoảng cách giữa các tỉnh trong việc phát triển CPĐT cũng là một vấn đề đáng lưu ý.
Điều này được kỳ vọng sẽ sớm giải quyết khi theo lộ trình đến năm 2020, Cổng Dịch vụ công Quốc gia sẽ tích hợp tối thiểu 30% các dịch vụ công trực tuyến thiết yếu. Các năm tiếp theo, mỗi năm sẽ tích hợp thêm 20% dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 của các bộ, ngành, địa phương.
Chính phủ điện tử tại Việt Nam từ góc nhìn quốc tế
Theo báo cáo của Liên Hiệp Quốc, Việt Nam hiện đang đứng thứ 88/193 về Chỉ số phát triển CPĐT, tăng 1 bậc so với thứ hạng 89 trong cuộc khảo sát năm 2016. Xét theo khu vực, Việt Nam hiện đang đứng thứ 6/11 về Chỉ số phát triển Chính phủ điện tử tại ASEAN.
Hệ thống theo dõi và giám sát các chỉ số phát triển ngành TT&TT giúp phục vụ công tác chỉ đạo và điều hành của Bộ TT&TT. Ảnh: Trọng Đạt Về sự sẵn sàng của Chính phủ số và Dữ liệu mở, báo cáo tháng 2/2019 của Ngân hàng Thế giới (World Bank) cho biết, trong 7 lĩnh vực được khảo sát, Việt Nam có 4 lĩnh vực ở mức 3 và 3 lĩnh vực ở mức 2 trên thang 5 điểm.
Trong số này, các lĩnh vực mà Việt Nam có điểm sẵn sàng thấp (2/5) gồm Thay đổi quy trình công việc; Năng lực, tập quán, văn hóa, kỹ năng và Cơ sở hạ tầng dùng chung. Không có lĩnh vực nào có độ sẵn sàng ở mức cao (4 và 5 điểm).
Theo báo cáo của Cơ quan Phát triển Quốc tế của Hoa Kỳ (USAID), hầu hết các cấp cơ quan Chính phủ của Việt Nam được khảo sát đều cho thấy sự ấn tượng với tỷ lệ cao các thủ tục hành chính cấp 3 (hỗ trợ gửi biểu mẫu trực tuyến) và cấp 4 (hỗ trợ thanh toán điện tử). Tuy nhiên, thực tế cho thấy tỷ lệ sử dụng các hệ thống chính phủ điện tử thường chỉ đạt ở mức khoảng 10%.
Hiện Việt Nam có 11 CSDL và hệ thống CPĐT thiết yếu gồm CSDL Dân Cư, CSDL Đất đai, CSDL đăng ký doanh nghiệp, CSDL bảo hiểm, CSDL tài chính, CSDL phúc lợi xã hội, CSDL đầu tư, Cổng dịch vụ công quốc gia, Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia (NGSP), Hệ thống thông tin phục vụ họp và xử lý công việc của Chính phủ và Hệ thống báo cáo quốc gia.
Theo USAID, Việt Nam đã có một số cơ sở dữ liệu (CSDL) quan trọng quy mô quốc gia được xây dựng và phát huy hiệu quả, tạo tiền đề để xây dựng Chính phủ số. Tiêu biểu là CSDL về Bảo hiểm, Đăng ký doanh nghiệp, Tài chính, Giáo dục, Khoa học và Công nghệ. Tuy nhiên, có hai CSDL dùng chung vẫn chưa hoàn thành là CSDL Dân Cư, CSDL Đất đai.
Mô phỏng Hệ thống hiển thị Chỉ số báo cáo và xử lý thủ tục hành chính tỉnh Tây Ninh. Ảnh: Trọng Đạt Đánh giá của USAID cho rằng, những khó khăn chính của Việt Nam trong việc triển khai CPĐT bao gồm thủ tục hành chính yêu cầu được ký và đóng dấu quá nhiều. Việt Nam cũng chưa có dữ liệu tập trung, nhất quán, phục vụ quá trình ra quyết định dựa trên dữ liệu.
Bên cạnh đó, Việc Nam có tỷ trọng đầu tư vào các tòa nhà và phần cứng lớn, không chuyển thành các dịch vụ điện tử hiệu quả trong nhiều trường hợp. Việt Nam hiện phụ thuộc nhiều vào việc thuê ngoài đối với các doanh nghiệp nhà nước, vẫn còn những hạn chế về cơ hội tham gia cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Theo USAID, các hệ thống chính của Việt Nam hiện chưa được tích hợp để chia sẻ dữ liệu. Thủ tục phê duyệt đầu tư dự án CNTT kéo dài khiến các công nghệ khi được triển khai đã trở nên lỗi thời.
Tại Báo cáo đánh giá độc lập về CPĐT Việt Nam, các chuyên gia tư vấn đề xuất Chính phủ cần đẩy mạnh hơn nữa việc áp dụng công nghệ nhằm hỗ trợ tối đa cho quản trị công. Chính phủ cũng nên mở rộng việc giao cho doanh nghiệp tham gia cùng nhà nước trong quá trình cải cách và đẩy mạnh áp dụng hình thức PPP, giảm bớt việc nhà nước tổ chức thực hiện dịch vụ công trực tuyến, nên đấu thầu giao cho doanh nghiệp.
Các chuyên gia cũng đề xuất Bộ TT&TT xây dựng và khai trương cổng dữ liệu mở quốc gia nhằm hình thành Dữ liệu Mở, công khai dữ liệu hành chính thuộc sở hữu của chính phủ. Bên cạnh đó, các chuyên gia cũng khuyến nghị sớm hoàn thiện bộ chỉ số đánh giá về chính phủ điện tử cho các Bộ Ngành địa phương, đô thị và tổ chức đánh giá định kỳ hàng tháng.
Trọng Đạt
" alt="USAID ấn tượng với dịch vụ công trực tuyến cấp 3 và 4 của Việt Nam" /> ...[详细] -
Vợ suy tim, chồng tai nạn bỏng ga nguy kịch cầu cứu
- Là người đàn ông trụ cột, hàng ngày cặm cụi kiếm tiền nuôi gia đình và chữa bệnh suy tim cho vợ, không may anh Nhân bị tai nạn bỏng ga nguy kịch, phải nhập viện cấp cứu trong tình trạng "thập tử nhất sinh".TIN BÀI KHÁC
Quặn lòng bé bị ung thư hỏi: Ba ơi bao giờ con khỏi bệnh?" alt="Vợ suy tim, chồng tai nạn bỏng ga nguy kịch cầu cứu" /> ...[详细] -
Truy tố cựu giám đốc trung tâm đăng kiểm ở Hà Nội nhận hối lộ
...[详细] -
Soi kèo phạt góc Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1
Chiểu Sương - 18/01/2025 19:39 Kèo phạt góc ...[详细] -
Vỡ nợ, cắt lỗ, cần bán gấp nhà vì Covid
Nhiều thông tin nhà đất được rao bán "cắt lỗ" nhưng mức giá không hề rẻ hơn so với giá thị trường
“Tất nhiên, kể từ khi có lệnh cách ly xã hội thì không có khách xem trực tiếp nhưng khách cần tư vấn qua điện thoại thì khá nhiều. Giá giao dịch tại khu vực này vẫn ổn định, ở mức 26 triệu/m2 đến 28 triệu/m2 tùy vào vị trí của từng lô đất. Thông tin rao bán cắt lỗ mà vẫn để mức giá 28 triệu/m2 thì hoàn toàn không phải là cắt lỗ” – anh Hải cho biết.
Không chỉ ở phân khúc đất nền, hàng loạt chung cư, nhà đất ở phân khúc tầm trung cũng đang ghi nhận nhiều tin rao cắt lỗ vì Covid-19. Tuy nhiên, theo tìm hiểu của phóng viên, trên thực tế các tin rao này cũng chủ yếu đến từ các nhà đầu tư thứ cấp, các dự án đã đi vào hoạt động nhiều năm.
Trên thực tế, làn sóng cắt lỗ bán căn hộ chung cư đã xuất hiện từ nửa cuối năm 2019 do những dấu hiệu không mấy tích cực của thị trường.
Theo báo cáo quý IV/2019 của Hội Môi giới Bất động sản, các nhà đầu tư lướt sóng không mặn mà với thị trường bất động sản Hà Nội, giá bán căn hộ không biến động so với quý trước và chỉ tăng nhẹ so với cùng kỳ năm 2018. Do đó, nhiều nhà đầu tư thứ cấp đã cắt lỗ nặng để thanh khoản nhanh các khoản đầu tư này.
Tương tự, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM - ông Lê Hoàng Châu, nhận định: “Hiện bất động sản vẫn được coi là một trong những kênh cất giữ tài sản an toàn trong trường hợp khủng hoảng kinh tế. Bên cạnh đó, người dân có niềm tin dịch Covid-19 sẽ sớm được kiểm soát, khống chế và nền kinh tế cũng như thị trường bất động sản sẽ phục hồi, tăng trưởng trở lại nên bán tháo lúc này là rất khó”.
Chỉ là chiêu trò để đẩy hàng
Đánh giá về thị trường bất động sản thời gian vừa qua, Hội môi giới BĐS Việt Nam cho biết, mặc dù chịu ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, tuy nhiên giá bán ở các phân khúc thị trường vẫn chưa có sự dao động lớn so với quý IV/2019, về phía các chủ đầu tư vẫn chưa có đơn vị nào đưa ra chính sách giảm giá sản phẩm.
Theo các chuyên gia, hiện mới chỉ là giai đoạn thử thách, các nhà đầu tư có tiềm lực cần tỉnh táo nhận định thị trường thay vì bán tháo cắt lỗ nặng sản phẩm
Đồng quan điểm, TS. Sử Ngọc Khương - Giám đốc cấp cao Savills Việt Nam cho rằng, khó khăn chủ yếu nằm ở động cơ mua nhà, các đối tượng mua để ở sẽ đắn đo, chậm lại, còn giới đầu tư có thể sẽ thoái lui bảo tồn nguồn vốn.
Tuy nhiên, theo TS. Sử Ngọc Khương vẫn còn khá sớm để đánh giá tổng quan, xu hướng của thị trường bất động sản nhà ở, bởi lẽ đây là nhu cầu thiết thực của người dân, có chăng COVID-19 chỉ là giai đoạn thử thách của thị trường
Bên cạnh đó, thực tế có thể thấy, trong tất cả các quốc gia có bệnh nhân nhiễm COVID-19, Việt Nam là Quốc gia duy nhất đang có số người thiệt mạng là 0, nhà nước đang kiểm soát khá tốt dịch bệnh này, và kinh tế cũng đang chứng kiến các dấu hiệu tích cực đơn cử thị trường chứng khoán vừa có dấu hiệu tăng giá trở lại trong tuần qua.
Do đó, nhiều chuyên gia cho rằng, các nhà đầu tư cắt lỗ bán hiện tại chỉ đang mượn danh COVID-19 để đẩy bán căn hộ do gặp vấn đề về tài chính. Còn đối với các nhà đầu tư vẫn đủ tiềm lực, cần tỉnh táo nhận định thị trường thay vì bán tháo cắt lỗ nặng sản phẩm.
Nhìn ở góc độ tích cực, GS. Đặng Hùng Võ - Nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường cho rằng nhiều người sẽ mua được nhà với giá hợp lý trong thời điểm hiện nay, nhà đầu tư cũng dễ dàng tìm kiếm những sản phẩm tiềm năng cho giỏ hàng của mình. Đó cũng là một điểm tốt cho thị trường.
Theo Dân Việt
Xuất hiện làn sóng rao bán “cắt lỗ” bất động sản do dịch Covid-19
Khoảng hơn 1 tháng trở lại đây, thị trường bất động sản bắt đầu xuất hiện làn sóng chào bán “cắt lỗ” căn hộ chung cư, nhà đất, căn hộ condotel…
" alt="Vỡ nợ, cắt lỗ, cần bán gấp nhà vì Covid" /> ...[详细] -
Lương các HLV ở Ngoại hạng Anh, bất ngờ nhất Thomas Tuchel
The Sun tiết lộ cụ thể mức lương của các HLV tại Ngoại hạng Anhvà giữa những con số ‘điên rồ’ kèm theo một số bất ngờ.Pep Guardiola dẫn đầu lương tương tự như Man City chiếm lĩnh ở Ngoại hạng Anh. Theo sát phía sau là Klopp của Liverpool Tương tự như Man City đang đứng đầu bảng, Pep Guardiolaở vị trí số 1 về thu nhập như không thể khác.
Cựu thuyền trưởng Barca được đội chủ sân Etihad trả 19 triệu bảng/năm. Và dĩ nhiên, Pep Guardiola cho thấy ông xứng đáng với khoản tiền khủng đó khi cùng đội giành 3 chức vô địch Premier League trong 5 năm qua và có thể lên thành con số 4 vào cuối mùa.
Tương tự như cuộc so kè ở BXH, Jurgen Kloppcũng ở rất gần Pep Guardiola, với khoản lương 16 triệu bảng/năm khi ngồi “ghế nóng” Liverpool. Đây là ‘phần thưởng’ cho những nỗ lực, tâm huyết của chiến lược gia người Đức cùng Quỷ đỏ vùng Merseyside với chức vô địch Champions League (2019) và Premier League (2020).
Conte thu nhập cao thứ 3 ở Premier League nhưng ông có thể rời Tottenham sớm nếu Chủ tịch Levy không chi mạnh tăng cường lực lượng Trong khi đó, HLV Conte xếp thứ 3 với 15 triệu bảng/năm sau khi nhận lời dẫn dắt Tottenham vào tháng 11 năm ngoái. Tuy nhiên, Conte đang không thực sự hạnh phúc với công việc, bởi lực lượng có hạn của đội.
Sau trận thua Burnley đêm qua, chiến lược gia người Italy còn dọa sẽ rời CLB sớm.
Ở danh sách top lương, Brendan Rodgers được Leicester trả hậu hĩnh 10 triệu bảng/mùa, xếp thứ 4, trong khi Mikel Arteta (Arsenal) là 8,3 triệu bảng, kế đến là Ralf Rangnick (MU – 8 triệu bảng.
Thomas Tuchel có mức lương khiêm tốn nhất trong số các đội bóng lớn. Ông thậm chí còn ít hơn là HLV Bielsa ở Leeds Điều bất ngờ và cũng hấp dẫn nhất là mức lương ít ỏi của HLV Thomas Tucheltại Chelsea – 7 triệu bảng, xếp ở vị trí thứ 8, thua cả HLV Bielsa ở Leeds (cũng 8 triệu bảng như Rangnick).
Đừng quên đây là mức lương đã được tăng lên vào cuối mùa qua, so với hợp đồng đầu tiên Tuchel ký lúc mới đến CLB (tháng 1/2021) nhờ đạt được danh hiệu Champions League.
L.H
Liverpool khiến Man City run, Klopp… an ủi Pep Guardiola
Liverpool phả hơi nóng hầm hập sau gáy Man City khi chỉ còn kém 3 điểm bằng chiến thắng hủy diệt 6-0 trước Leeds ở trận đấu bù Premier League.
" alt="Lương các HLV ở Ngoại hạng Anh, bất ngờ nhất Thomas Tuchel" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1: Uy lực sân nhà
Chiểu Sương - 16/01/2025 22:28 Ý ...[详细] -
Bộ Xây dựng cho ý kiến về việc chuyển nhượng một phần dự án của Gamuda Land
Một góc Dự án Khu liên hợp thể dục thể thao và dân cư Tân Thắng tại quận Tân Phú, TP.HCM của Gamuda Land Thẩm quyền cho phép chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần dự án bất động sản được thực hiện theo quy định tại Điều 50 của Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014, được sửa đổi, bổ sung tại điểm b khoản 2 Điều 75 của Luật Đầu tư năm 2020.
Nghị định số 02/2022/NĐ-CP ngày 06/01/2022 của Chính phủ chỉ quy định về thủ tục chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần dự án bất động sản, không quy định về thủ tục điều chỉnh chủ trương đầu tư, thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư sau khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần dự án (nếu có). Các thủ tục nêu trên thực hiện theo quy định của pháp luật về đầu tư.
“Liên quan đến việc chuyển quyền sử dụng đất, giao đất, cho thuê đất đối với bên nhận chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần dự án bất động sản là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài còn phải đảm bảo tuân thủ quy định của pháp luật về đất đai và các pháp luật khác có liên quan” – Bộ Xây dựng nêu rõ.
Dự án khu liên hợp văn hóa thể thao và dân cư Tân Thắng có quy mô 82,5ha, được UBND TP.HCM chấp thuận cho Công ty CP Đầu tư địa ốc Sài Gòn Thương Tín Tân Thắng (Công ty Thương Tín Tân Thắng) làm chủ đầu tư. Sau đó, Công ty CP Gamuda Land mua lại phần lớn cổ phần của Công ty Thương Tín Tân Thắng.
Liên quan đến dự án này, trước đó, vào tháng 7/2016, Phó Thủ tướng đã giao Thanh tra Chính phủ (TTCP) chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, UBND TP.HCM kiểm tra, xem xét tố cáo của bà Phạm Thị Kim Loan liên quan đến những sai phạm trong việc thực hiện dự án Khu liên hợp thể dục thể thao và dân cư Tân Thắng.
Trên cơ sở xác minh, TTCP xác định việc UBND TP.HCM cho phép khấu trừ tiền đền bù, hỗ trợ về đất đối với số tiền 514 tỷ đồng vào tiền sử dụng đất phải nộp đối với diện tích đường giao thông nội bộ, đất công viên cây xanh và diện tích mặt nước tại dự án là chưa phù hợp quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất.
Do vậy TTCP đã kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định thu hồi 514 tỷ đồng liên quan đến việc khấu trừ tiền bồi thường, hỗ trợ, giải phóng mặt bằng tại dự án Khu liên hợp thể dục thể thao và dân cư Tân Thắng do Công ty Cổ phần Đầu tư bất động sản Sài Gòn Thương Tín Tân Thắng làm chủ đầu tư (sau này là Công ty CP Gamuda Land).
Sau đó, Thủ tướng Chính phủ đã có ý kiến chỉ đạo thu hồi số tiền sai phạm trên của Gamuda Land.
Tuy nhiên, Công ty Gamuda Land sau đó đã có đơn khiếu nại đến Thủ tướng Chính phủ. Tháng 9/2018, Phó Thủ tướng đã chỉ đạo và giao TTCP chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, UBND TP.HCM kiểm tra, xem xét kiến nghị của Gamuda Land.
Đến tháng 8/2019, tại báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ, TTCP cho biết, việc đầu tư xây dựng, quản lý và phát triển Khu liên hợp thể dục thể thao và dân cư Tân Thắng được thực hiện theo quy chế Khu đô thị mới ban hành theo Nghị định số 02/2006/NĐ-CP; chủ đầu tư có nghĩa vụ đầu tư xây dựng hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật đảm bảo đồng bộ với hệ thống hạ tầng khu vực xung quanh, phù hợp với tiến độ thực hiện dự án khu đô thị mới theo quy định tại Nghị định 02.
Mặc khác, UBND TP.HCM cũng có hai quyết định là 5857 và 5081 thể hiện việc đầu tư các công trình công cộng không có mục đích kinh doanh thuộc trách nhiệm của chủ đầu tư.
Theo TTCP, việc UBND TP.HCM ban hành Quyết định số 5081 điều chỉnh Quyết định số 5857, trong đó điều chỉnh hình thức sử dụng đất từ giao đất sang thuê đất đối với toàn bộ diện tích 820.101,4m2, trong đó cho thuê đất không thu tiền thuê đất đối với 349.515m2 đất giao thông, cây xanh, mặt nước (đất công cộng không có mục đích kinh doanh) là chưa phù hợp quy định.
TTCP cũng cho rằng, UBND TP.HCM cho phép Công ty Tân Thắng, là chủ đầu tư đầu tiên của dự án trước khi bán phần lớn cổ phần cho Gamuda Land, khấu từ 514 tỷ đồng tiền đền bù, hỗ trợ về đất vào tiền sử dụng đất phải nộp đối với diện tích đường giao thông, đất công viên cây xanh và diện tích mặt nước, là chưa phù hợp với quy định tại nghị định 197 về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất.
"Việc Sở Tài chính TP.HCM cho rằng chủ đầu tư của dự án này là Công ty Tân Thắng có sự tham gia góp vốn của Gamuda Land SDN BHD của Malaysia (chiếm 60% vốn điều lệ đăng ký lần đầu, hiện nay chiếm 98% vốn điều lệ) và dự án này thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư theo Nghị định 197 nên việc hoàn trả tiền bồi thường, hỗ trợ cho chủ đầu tư là phù hợp với Nghị định 197, là chưa phù hợp", Thanh tra Chính phủ khẳng định.
Về vấn đề này, TTCP chỉ rõ: tại thời điểm Gamuda Land SDN BHD nhận chuyển nhượng 60% cổ phần phổ thông của công ty Tân Thắng từ công ty Sacomreal (nay là TTC Land) và được Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM cấp điều chỉnh giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần 3 (ngày 24/3/2010), công tác đền bù giải phóng mặt bằng của dự án đã được thực hiện xong.
“Gamuda Land không trực tiếp chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; do đó, không thể áp dụng Nghị định 197 để hoàn trả chi phí đền bù, hỗ trợ về đất cho Công ty Tân Thắng được” – báo cáo của TTCP nêu.
Từ kết quả kiểm tra, rà soát, TTCP tiếp tục kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Chủ tịch UBND TP.HCM thu hồi về cho ngân sách nhà nước số tiền là 514 tỷ đồng mà trước đây UBND Thành phố đã cho phép Công ty Tân Thắng khấu trừ vào tiền sử dụng đất phải nộp đối với diện tích đường giao thông, đất công viên cây xanh và diện tích mặt nước.
Làm rõ việc UBND TP.HCM cho Gamuda Land thuê đất dự án không thu tiền- Phó Thủ tướng thường trực Trương Hòa Bình yêu cầu các bộ, ngành kiểm tra, làm rõ việc UBND TP.HCM cho Công ty CP Gamuda Land thuê 34,6ha đất giao thông, cây xanh, mặt nước không thu tiền sử dụng đất có phù hợp quy định pháp luật.
" alt="Bộ Xây dựng cho ý kiến về việc chuyển nhượng một phần dự án của Gamuda Land" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Puebla vs San Luis, 08h00 ngày 18/01: Ca khúc khải hoàn
Đau lòng chứng kiến cậu bé ung thư máu mê man trên giường bệnh
- Mắc phải căn bệnh ung thư máu, nằm mê mệt trên giường bệnh bé gần như không còn chút sức lực nào. Dù đã được đưa đi chạy chữa nhiều lần, thế nhưng căn bệnh quái ác ấy cứ bám riết lấy em. Bố mẹ nghèo khó, em đang đứng nguy cơ phải dừng điều trị bệnh giữa chừng.TIN BÀI KHÁC
Vừa mắc ung thư vừa mắc bệnh lạ, chàng thanh niên kêu cứu" alt="Đau lòng chứng kiến cậu bé ung thư máu mê man trên giường bệnh" />
- Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs SLNA, 19h15 ngày 18/1: Đối thủ yêu thích
- hanh niên liên tiếp ném chó từ tầng cao chung cư xuống đất
- TP.HCM phải tiêm hết lô vắc xin Covid
- Những siêu xe Anh ‘chất lừ’ nhưng lạ lẫm với nhiều người Việt
- Nhận định, soi kèo Parma vs Venezia, 21h00 ngày 19/1: Bước ngoặt của cuộc đua
- Nga giới thiệu điện thoại thông minh chống quay hình và ghi âm lén
- Thị trường mạng truy cập vô tuyến toàn cầu sẽ đạt hơn 200 tỷ USD vào năm 2024