Nhận định, soi kèo Varbergs BoIS vs Degerfors, 20h00 ngày 2/10
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Lamia, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới thất thế
- - Lê Huỳnh Minh Triết, thủ khoa đầu ra có điểm số cao nhất từ trước tới nay của Trường ĐH Quốc tế, ĐHQG TP.HCM, cho biết mình không đặt nặng vấn đề có việc làm ngay vì đây không phải là mục tiêu hiện tại. "Thủ khoa hãy thôi ảo tưởng về mình"" alt="Thủ khoa Trường ĐH Quốc tế chưa xin việc nhưng không sợ thất nghiệp" />
- -UBND TP Hà Nội vừa ban hành quyết định thành lập Ban Chỉ đạo tổ chức lập quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng, tỷ lệ 1/5.000 đoạn từ cầu Hồng Hà đến cầu Mễ Sở do Chủ tịch UBND TP Nguyễn Đức Chung làm Trưởng Ban chỉ đạo.
Cùng với đó, Phó Chủ tịch UBND TP Nguyễn Thế Hùng là Phó Trưởng ban thường trực. 2 Phó trưởng ban gồm Giám đốc Sở QHKT và Viện trưởng Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội. Đại diện sở, ngành liên quan, Chủ tịch UBND các quận, huyện: Đan Phượng, Bắc Từ Liêm, Tây Hồ, Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Hoàng Mai, Thanh Trì, Thường Tín, Mê Linh, Đông Anh, Long Biên, Gia Lâm giữ vai trò thành viên.
Ảnh minh họa
Sở QHKT là cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo, chịu trách nhiệm chủ trì, đầu mối tổ chức thẩm định và trình Ban Chỉ đạo, UBND thành phố xem xét quyết định; tham mưu các nội dung chuyên môn đối với nhiệm vụ và đồ án quy hoạch. Là đầu mối phối hợp với các cơ quan, đơn vị tư vấn và chuyên gia để thực hiện các công việc lập, thẩm định quy hoạch; tổ chức Hội đồng thẩm định trước khi trình Ban chỉ đạo, UBND thành phố phê duyệt; đảm bảo kinh phí hoạt động của Ban Chỉ đạo theo các quy định hiện hành.
Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội là đơn vị đầu mối phối hợp, rà soát, hướng dẫn các đơn vị tư vấn nước ngoài hoàn thiện đồ án quy hoạch, báo cáo Sở QHKT thẩm định, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định.
Sở QHKT là cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo, chịu trách nhiệm chủ trì, đầu mối tổ chức thẩm định và trình Ban Chỉ đạo, UBND thành phố xem xét quyết định; tham mưu các nội dung chuyên môn đối với nhiệm vụ và đồ án quy hoạch. Là đầu mối phối hợp với các cơ quan, đơn vị tư vấn và chuyên gia để thực hiện các công việc lập, thẩm định quy hoạch; tổ chức Hội đồng thẩm định trước khi trình Ban chỉ đạo, UBND thành phố phê duyệt; đảm bảo kinh phí hoạt động của Ban Chỉ đạo theo các quy định hiện hành.
Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội là đơn vị đầu mối phối hợp, rà soát, hướng dẫn các đơn vị tư vấn nước ngoài hoàn thiện đồ án quy hoạch, báo cáo Sở QHKT thẩm định, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định.
Liên quan đến vấn đề này, vào tháng 10/2012, UBND TP Hà Nội đã ký và ban hành Quyết định số 4770/QĐ-UBND phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng, tỷ lệ 1/5000.
Phân khu đô thị sông Hồng thuộc địa giới hành chính các quận, huyện: Đan Phượng, Từ Liêm, Tây Hồ, Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Hoàng Mai, Thanh Trì, Thường Tín, Mê Linh, Đông Anh, Long Biên, Gia Lâm với quy mô diện tích đất nghiên cứu quy hoạch khoảng 11.513ha, dự kiến quy mô dân số khoảng 130.000 - 168.000 người.
Mục tiêu của quy hoạch nhằm cụ thể hoá các định hướng của Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 đã được phê duyệt. Cùng với đó là hình thành các loại hình quy hoạch như phòng chống lũ, đê điều, đất đai... góp phần cấu thành và thực hiện hoá quy hoạch cơ bản phát triển sông Hồng đoạn qua Hà Nội một cách đồng bộ.
Bên cạnh đó, bảo đảm tuyệt đối về lũ sông Hồng cho đoạn tuyến kết hợp cải tạo phù hợp với Luật Đê điều, bảo đảm giao thông thuỷ, ổn định dòng chảy, chống ngập lụt cho khu vực trên cơ sở sở ổn định hệ thống đê theo tiêu chuẩn đặc biệt.
Quy hoạch cũng là cơ sở để chỉnh trị ven sông, quy hoạch xây dựng hai bên sông theo định hướng quy hoạch chung xây dựng Thủ đô tạo lập hành lang xanh sông Hồng và theo hướng kế thừa truyền thống văn hoá, lịch sử của Thủ đô.
Quy hoạch được kỳ vọng sẽ phát huy được các yếu tố thuận lợi, khai thác các tiềm năng về điều kiện tự nhiên của khu vực, tạo được nét đặc trưng riêng với hệ thống công viên cây xanh, đường ven sông, các trung tâm công cộng, dịch vụ du lịch, văn hóa, giải trí, các khu đô thị ven sông, gắn kết với các dịch vụ hạ tầng hiện đại theo mô hình đa chức năng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, góp phần cải tạo hoàn chỉnh lại khu vực dân cư hiện có hai bên sông Hồng...
Hồng Khanh
" alt="Chủ tịch Hà Nội làm trưởng ban chỉ đạo lập quy hoạch đô thị sông Hồng" /> - Nhiều cao ốc vi phạm ở Hà Nội như công trình nhà số 9 Đào Duy Anh, tòa nhà 19 Triệu Việt Vương... đã bị cho "cắt ngọn" không thương tiếc.
Hàng loạt công trình cao ốc ở trung tâm thủ đô bị nhà chức trách yêu cầu cắt ngọn, thậm chí phải cưỡng chế, có chủ đầu tư bị xử lý hình sự.
1. Công trình số 8B Lê Trực
Trong danh sách các tòa cao ốc vi phạm, bị “cắt ngọn” ở Hà Nội này, đầu tiên phải kể đến Công trình số 8B Lê Trực. Đây là tổ hợp trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê, căn hộ chung cư cao cấp và biệt thự liền kề, có tổng diện tích 5.600 m2, do Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Phát triển Kinh Đô (KinhDo TCI Group) làm chủ đầu tư. Dự án có tòa nhà cao 17 tầng và 4 tầng hầm, trong đó 5 tầng trung tâm thương mại, tầng trên cùng là bể bơi, tầng 6-17 là căn hộ, diện tích mỗi sàn 1.900 m2.
Quá trình xây dựng có nhiều ý kiến đã bày tỏ sự nghi ngại về vị trí nhạy cảm của cụm công trình này, bởi toà nhà được cho là cao nhất khu vực Ba Đình, cao hơn hẳn Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Sau đó, Thủ tướng đã chỉ đạo các cơ quan chức năng của Hà Nội tổ chức kiểm tra việc chấp hành các quy định về quản lý quy hoạch kiến trúc và đầu tư xây dựng Dự án Trung tâm thương mại, văn phòng nhà ở để bán và cho thuê tại số 8B phố Lê Trực và báo cáo Thủ tướng gấp trong tháng 9/2015.
Ngày 1/10/2015, UBND TP Hà Nội đã có báo cáo lên Thủ tướng đồng thời có văn bản thông cáo báo chí. Theo văn bản này, UBND TP Hà Nội thừa nhận dự án cao ốc tại 8B Lê Trực có nhiều sai phạm so với Giấy phép xây dựng.
UBND TP Hà Nội yêu cầu chủ đầu tư xây dựng tòa nhà 8B Lê Trực tháo dỡ ngay các tầng xây dựng sai phép - Ảnh: Nguyễn Hưởng/Người Lao động.
Cụ thể, chủ đầu tư đã tự ý tăng chiều cao các tầng, xây thêm tầng 19, tổng chiều cao hiện tại khoảng 69m (vượt 16m, tương đương 5 tầng), trong khi, theo giấy phép xây dựng, công trình cao đến đỉnh tum thang là 53m.
Diện tích sàn theo giấy phép xây dựng là gần 30.000m2, tuy nhiên chủ đầu tư đã xây dựng khoảng 36.000m2, tăng trên 6.000m2 so với giấy phép.
Ngoài ra, từ tầng 8 (phía đường Trần Phú kéo dài) phải có khoảng lùi khối cao tầng 3,36m so với khối đế, song chủ đầu tư đã xây thẳng đến mái. Phần giật cấp đầu hồi phía Đông theo thiết kế từ độ cao 44m công trình giật cấp vào 15m và tại độ cao 50m giật cấp tiếp thêm 5,3m về phía Tây, nhưng chủ đầu tư không xây dựng giật cấp làm tăng diện tích sàn xây dựng.
Trước những sai phạm này, ngày 6/10/2015, UBND TP Hà Nội đã ban hành văn bản số 6992 về việc xử lý vi phạm trật tự xây dựng tại số 8B Lê Trực (quận Ba Đình) trong đó, UBND TP Hà Nội yêu cầu chủ đầu tư khẩn trương tự phá dỡ phần công trình xây dựng sai phép. Nếu chủ đầu tư không tự giác chấp hành thì Sở Xây dựng phối hợp với UBND quận Ba Đình thực hiện các biện pháp cưỡng chế theo quy định.
2. "Cắt ngọn" chung cư 93 Lò Đúc
Thứ 2 phải kể đến vụ "cắt ngọn" chung cư 93 Lò Đúc (phường Phạm Đình Hổ, quận Hai Bà Trưng). Đây là công trình hỗn hợp Trung tâm thương mại - văn phòng - căn hộ cao cấp do Công ty TNHH Khách sạn Kinh Đô (sau đây gọi tắt là “Công ty Kinh Đô”) là Chủ đầu tư xây dựng. Công trình được Sở Xây dựng Hà Nội cấp Giấy phép xây dựng số 12/GPXD ngày 12/01/2004 và Giấy phép xây dựng số 161/GPXD ngày 18/05/2006, quy mô công trình gồm: 2 tầng hầm + 25 tầng + 2 tầng kỹ thuật + Tầng mái và tum thang. Tổng cộng gồm 2 tầng hầm + 28 sàn tầng + tum thang.
Tuy nhiên, quá trình xây dựng, chủ đầu tư đã tự xây vượt lên 30 tầng. Không chỉ xây dựng sai phép, công trình này đã gây lún nứt nhà của hơn 60 hộ dân lân cận khiến chủ đầu tư đã phải bồi thường hơn 1 tỷ đồng.
Tầng 30 của chung cư 93 Lò Đúc -Ảnh nguồn: Người lao động.
Trước những sai phạm này, Tổng Thanh tra Chính phủ Huỳnh Phong Tranh yêu cầu Công ty Trách nhiệm hữu hạn Khách sạn Kinh Đô, chủ đầu tư tiến hành tháo dỡ tầng 30 của tòa nhà để trả lại nguyên trạng trước ngày 30/4/2015. Đối với tầng 23, 28, 29 thì giữ nguyên hiện trạng theo yêu cầu của người dân, tuy nhiên cần kiểm tra kết cấu chịu lực của tòa nhà để đảm bảo an toàn cho người dân.
3. Tòa nhà số 9 Đào Duy Anh bị "cắt ngọn" 2 tầng
Trước đó, vào năm 2007, cả Hà Nội như một “đại công trường” xử lý nhà xây sai phép. Tâm điểm của “đại công trường” là tòa nhà số 9 Đào Duy Anh.
Theo kết luận thanh tra TP Hà Nội, công trình dự kiến xây dựng tại số 9 Đào Duy Anh thuộc diện miễn phép xây dựng, cao 11 tầng, có tầng hầm, tầng thượng và tầng kỹ thuật, chiều cao 45,3m (đến đỉnh mái kỹ thuật). Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng, công trình này đã xây dựng thành 17 tầng, vượt quá 3 tầng cho phép.
Ngay sau đó, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Quốc Triệu đã có cuộc làm việc với các ban ngành chức năng, UBND quận Đống Đa và chủ đầu tư công trình sai phép số 9 Đào Duy Anh về hướng xử lý tòa nhà này.
Chủ tịch Nguyễn Quốc Triệu khoan vào thanh dầm chịu lực trước sự chứng kiến của những người công nhân đang tháo dỡ công trình số 9 Đào Duy Anh. Ảnh nguồn: Tiền Phong
Kết luận cuộc làm việc, Chủ tịch UBND thành phố đồng ý với đề xuất của chủ công trình và ý kiến của UBND quận Đống Đa cũng như Sở Xây dựng Hà Nội, cho phép được giữ lại tầng 15 và phá dỡ hai tầng 16-17. Bởi nếu phá hết ba tầng, kết cấu của công trình sẽ bị ảnh hưởng nặng nề, rất nguy hiểm đối với sự tồn tại của phần còn lại của công trình. Thời gian phá dỡ diễn ra trong hai tháng, bắt đầu từ 25-5/2007 đến 25-7/2007.
4. "Cắt ngọn" tòa nhà 4 Đặng Dung
Cùng thời điểm năm 2007, tòa nhà số 4 Đặng Dung (Ba Đình, Hà Nội) cũng nằm trong chương trình bị "cắt ngọn".
Tòa nhà số 4 Đặng Dung - Ảnh nguồn: Bá Đô/Vnexpress.
Theo giấy phép xây dựng, tòa nhà Đặng Dung được cấp phép 13 tầng, 1 tầng kỹ thuật, 1 tầng áp mái, cao 56 m. Tuy nhiên, chủ đầu tư đã hạ thấp độ cao mỗi tầng, để xây dựng tòa nhà cao 69 m với 23 tầng, vượt chiều cao theo giấy phép là 13 m, vượt số tầng là 8.
Ngay sau khi có chỉ đạo của UBND TP Hà Nội, Công ty TNHH Nam Hưng - chủ đầu tư tòa nhà đã phải tự phá dỡ khoảng 11 m. Đến nay, tòa nhà số 4 Đặng Dung đã phá dỡ 2,5 tầng với chiều cao 11,3 m. Chủ đầu tư gửi đơn kiến nghị thành phố xin giữ lại 2 m tầng cao tạo khung chịu lực và hệ thống lõi của tòa nhà, để tránh lún nứt, sập đổ.
5. Tòa nhà 13 tầng tại số 16 phố Trích Sài
Cũng trong năm 2007, tòa nhà 13 tầng tại số 16 phố Trích Sài, phường Bưởi (Tây Hồ) có mặt tiền nhìn ra hồ Tây bị cơ quan chức năng cưỡng chế cắt ngọn 2 tầng vượt phép.
Tòa nhà 13 tầng tại số 16 phố Trích Sài - Ảnh nguồn: Bá Đô/Vnexpress.
Cụ thể, công trình 13 tầng tại số 16 phố Trích Sài được cấp phép xây dựng 11 tầng nhưng chủ đầu tư xây 15 tầng. Sau khi phát hiện sai phạm, UBND quận Tây Hồ đã cưỡng chế phá dỡ phần vi phạm với tổng chi phí trên 700 triệu đồng.
6. Tòa nhà số 34 Đại Cồ Việt
Ngoài ra, trong năm 2007 còn có công trình tòa nhà số 34 Đại Cồ Việt (Hai Bà Trưng, Hà Nội) cũng nằm trong diện bị yêu cầu phá dỡ. Công trình này được được UBND quận Hai Bà Trưng cấp giấy phép số 429.11.2007/GPXD trên tổng diện tích 320m2, do ông Lê Quang Lợi và bà Nguyễn Thị Đông làm chủ đầu tư.
Công trình này chỉ được cấp phép 9 tầng nhưng chủ đầu tư xây vượt phép 2 tầng nên bị nhà chức trách yêu cầu phá dỡ.
Theo Kiến thức
Tòa nhà số 4 Đặng Dung - Ảnh nguồn: Bá Đô/Vnexpress.
" alt="Điểm danh 6 tòa cao ốc vi phạm, bị “cắt ngọn” ở Hà Nội" /> - 4 bộ sách giáo khoa do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam bao gồm: Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cùng học để phát triển năng lực; Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục.
Bộ sách giáo khoa lớp 1 Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục:
Bộ sách giáo khoa Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục. Bộ sách giáo khoa Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục. Bộ sách giáo khoa Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục. Bộ sách giáo khoa Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục. Bộ sách giáo khoa Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục. Bộ sách giáo khoa Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục. Bộ sách giáo khoa lớp 1 Chân trời sáng tạo:
Bộ sách giáo khoa Chân trời sáng tạo Bộ sách giáo khoa Chân trời sáng tạo Bộ sách giáo khoa Chân trời sáng tạo Bộ sách giáo khoa Chân trời sáng tạo. Bộ sách giáo khoa lớp 1 Cùng học để phát triển năng lực:
Bộ sách giáo khoa lớp 1 Cùng học để phát triển năng lực. Bộ sách giáo khoa lớp 1 Cùng học để phát triển năng lực. Bộ sách giáo khoa lớp 1 Cùng học để phát triển năng lực. Bộ sách giáo khoa lớp 1 Kết nối tri thức với cuộc sống:
Ra mắt 4 bộ sách giáo khoa lớp 1 biên soạn theo chương trình mới Đội ngũ tác giả biên soạn 4 bộ SGK này gồm 150 tổng chủ biên, chủ biên và hơn 700 tác giả là GS, PGS, TS, các nhà khoa học và giáo viên giỏi, nhiều kinh nghiệm thuộc tất cả các môn học và hoạt động giáo dục từ cấp Tiểu học đến THPT.
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam cho biết sẽ tổ chức các đợt tập huấn giáo viên về khai thác, sử dụng và dạy học theo SGK mới dưới hình thức hội thảo chuyên đề và đào tạo trực tuyến.
Ngoài SGK, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam cũng phát triển bộ SGK điện tử, các tư liệu, tài nguyên số để hỗ trợ giảng dạy cho giáo viên.
Thanh Hùng
Lùi thời gian công bố sách giáo khoa mới
- Đại diện Bộ GD-ĐT cho biết việc công bố sách giáo khoa (SGK) lớp 1 mới sẽ diễn ra muộn hơn so với kế hoạch ban đầu, bởi công đoạn rà soát các điều kiện mang tính pháp lý liên quan đến nhiều luật.
" alt="Ra mắt 4 bộ sách giáo khoa lớp 1 biên soạn theo chương trình mới" /> " alt="Thái Nguyên tăng cường phòng, chống tấn công mã hóa dữ liệu" />Chuyên viên của Sở TT&TT thực hiện các giải pháp đảm bảo an toàn hệ thống thông tin trước nguy cơ tấn công ransomware. - >> Đọc tin tức quốc tế trên VietNamNet
VietNamNet TV
Video tuyến đường sắt cao tốc nối Lào với Trung Quốc
Theo trang tin CGTN, tuyến đường sắt cao tốc nối Lào và miền tây nam Trung Quốc sẽ giúp người dân hai nước đi lại rẻ và thuận tiện hơn.
" alt="Trung Quốc tham vọng xây dựng đường sắt xuyên biển tới Mỹ" />
- ·Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Sunderland, 03h00 ngày 4/2: Cầm chân nhau
- ·Học viện Báo chí liên kết đào tạo truyền thông tại đại học Anh
- ·Lần đầu tiên trong lịch sử Đường lên đỉnh Olympia thí sinh về Nhì vẫn có vòng nguyệt quế
- ·Người đàn ông trẻ phải đi cấp cứu trong đau đớn vì bệnh thường gặp
- ·Nhận định, soi kèo Esteghlal FC vs Al Shorta, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới ‘tạch’
- ·Tàu chở gần 4.000 xe sang bốc cháy, trôi dạt giữa biển
- ·Nhập viện sau khi giảm 8kg vì thói quen ăn uống nhiều người Việt ưa thích
- ·Chặn hơn 10.000 tên miền độc hại, bảo vệ hơn 10 triệu người dùng Việt
- ·Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Prachuap, 19h00 ngày 2/2: Khó tin cửa trên
- ·Hà Lan: Du học ĐH Nghiên cứu Radboud top 200 thế giới
Phó Giám đốc NCSC Phạm Thái Sơn cho biết, nhiều tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam chưa đảm bảo an toàn cho hệ thống thông tin một cách đầy đủ, đúng quy định. Ảnh: Lê Anh Dũng Trao đổi bên lề tọa đàm “Phòng chống tấn công mã hóa dữ liệu tống tiền” diễn ra ngày 5/4, ông Phạm Thái Sơn, Phó Giám đốc NCSC, qua phân tích, xác định nguyên nhân và đối tượng tấn công các hệ thống thông tin tại Việt Nam gần đây, Cục An toàn thông tin nhận thấy có nhiều nhóm tấn công khác nhau chọn nhắm vào hệ thống của các tổ chức và doanh nghiệp trong nước như Lockbit, Blackcat, Mallox…
Đại diện NCSC cũng cho hay, dù tấn công ransomware đã có từ lâu, song hiện mức độ tinh vi, phức tạp và chuyên nghiệp của các nhóm tấn công cao hơn nhiều so với trước. Trong khi đó, dù Việt Nam đang đẩy nhanh chuyển đổi số, nhiều hoạt động chuyển dịch lên môi trường số; nhưng vẫn có nhiều tổ chức, doanh nghiệp trong nước chưa đảm bảo an toàn cho các hệ thống thông tin một cách đầy đủ, khiến cho hệ thống trở thành đích nhắm dễ dàng với các nhóm hacker.
Ông Phạm Thái Sơn cũng chia sẻ thêm, Cục An toàn thông tin thường xuyên, liên tục có các cảnh báo về các lỗ hổng mới, xu hướng tấn công mới đến các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp để các đơn vị có thể cập nhật và xử lý lỗi kịp thời. Thế nhưng, thực tế là nhiều tổ chức, doanh nghiệp chưa thực sự quan tâm xử lý, cũng chưa đầu tư đúng mức để đảm bảo an toàn thông tin.
Theo thống kê, sau hơn 7 năm Luật An toàn thông tin mạng và Nghị định 85 về đảm bảo an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ có hiệu lực, đến nay còn hơn 33% hệ thống thông tin của cơ quan nhà nước chưa hoàn thành việc phê duyệt cấp độ an toàn hệ thống thông tin, và tỷ lệ hệ thống đã triển khai đầy đủ các biện pháp bảo vệ theo hồ sơ đề xuất cấp độ còn thấp hơn nữa, chỉ khoảng 20%.
Có chung quan điểm, đại diện Trung tâm An ninh mạng quốc gia, Cục A05 cũng nhận định: Tình hình an toàn, an ninh mạng Việt Nam đang ngày càng phức tạp, với tần suất tấn công ngày càng dày và thiệt hại cũng lớn hơn. Cách đây khoảng 2 - 3 năm, hacker lấy đi 40 - 50 tỷ đồng đã là rất lớn, song hiện nay có những vụ tấn công mạng gây thiệt hại lên tới 200 tỷ đồng.
Nhấn mạnh Việt Nam đang tích cực chuyển đổi số nhưng nhiều tổ chức chưa quan tâm đúng mức đến an toàn, an ninh mạng, đại diện Trung tâm An ninh mạng quốc gia cũng điểm ra một số vụ tấn công nghiêm trọng vào các đơn vị trong lĩnh vực truyền thông, năng lượng, tài chính ngân hàng, trung gian thanh toán, chứng khoán xảy ra trên không gian mạng Việt Nam từ tháng 9/2022 đến tháng 4/2024, với sự gia tăng quy mô và tần suất tấn công.
Trả tiền chuộc dữ liệu sẽ tạo tiền lệ xấu
Đáng chú ý, dù đều có chung nhận xét về mức độ đặc biệt nguy hiểm của tấn công ransomware, bởi một khi dữ liệu đã bị mã hóa thì gần như không còn cơ hội giải mã dữ liệu, tỷ lệ phục hồi gần như bằng 0, song các chuyên gia vẫn khuyến nghị các cơ quan, tổ chức không trả tiền cho hacker để chuộc dữ liệu bị mã hóa.
Đại diện Trung tâm An ninh mạng quốc gia cho hay, các bên tham gia sáng kiến chống mã hóa tống tiền của thế giới đều thống nhất việc cần vận động các đơn vị không trả tiền vì sẽ tạo ra nhu cầu, kích thích các nhóm tấn công mạng tập trung tấn công hơn.
“Nếu các đơn vị kiên cường trước những cuộc tấn công, động lực của các nhóm hacker sẽ giảm. Tháng 3 vừa qua, một đơn vị ở Việt Nam đã trả tiền chuộc để khôi phục hệ thống. Chúng tôi đã khuyến cáo điều này tạo tiền lệ xấu cho chính doanh nghiệp đó và đơn vị khác trên thị trường. Hiện chưa có quy định cụ thể, vì thế việc trả tiền chuộc dữ liệu hay không vẫn là lựa chọn của doanh nghiệp, tổ chức”, đại diện Trung tâm An ninh mạng quốc gia chia sẻ.
Trao đổi với phóng viên VietNamNetvề vấn đề này, chuyên gia Vũ Ngọc Sơn, Giám đốc kỹ thuật Công ty NCS cũng cho biết: Xu hướng chung của thế giới là cố gắng không trả tiền chuộc cho hacker, không tạo tiền lệ xấu vì hành động này có thể khuyến khích hacker tấn công mục tiêu khác trong nước hoặc khuyến khích những nhóm hacker khác tiếp tục tấn công vào doanh nghiệp, tổ chức trả tiền chuộc.
Lời khuyên chung của cơ quan chức năng cũng như các chuyên gia là doanh nghiệp, tổ chức cần “phòng hơn là chống” khi đối mặt với tấn công ransomware. Trong ‘Cẩm nang phòng chống, giảm thiểu rủi ro từ tấn công ransomware’ vừa ra mắt ngày 6/4, Cục An toàn thông tin đã khuyến nghị 9 biện pháp để doanh nghiệp có thể chủ động phòng ngừa loại hình tấn công nguy hiểm này.
Doanh nghiệp Việt cần ‘bật chế độ khẩn’ sau sự cố ransomware vào VNDIRECT, PVOILDù chưa có bằng chứng cho thấy đang có chiến dịch tấn công ransomware nhắm vào doanh nghiệp Việt, song các chuyên gia cho rằng doanh nghiệp, tổ chức vẫn cần khẩn cấp, ưu tiên làm ngay một số việc để bảo vệ hệ thống quan trọng." alt="Trả tiền chuộc dữ liệu sẽ khuyến khích hacker gia tăng tấn công ransomware" />- UBND TP Hà Nội vừa ban hành Thông báo số 179/TB-UBND truyền đạt Kết luận của Tập thể lãnh đạo UBND TP về dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại phục vụ Tái định cư tại khu X2 Đại Kim, Hoàng Mai.
Ảnh minh họa.
UBND TP Hà Nội thống nhất chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại phục vụ tái định cư tại khu X2 Đại Kim, Hoàng Mai. Thành phố cũng đặt hàng toàn bộ quỹ nhà này để phục vụ công tác tái định cư của thành phố.
Theo đó, Dự án triển khai phải đảm bảo các yêu cầu như việc triển khai dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại phải thực hiện theo đúng trình tự, thủ tục được pháp luật quy định. Sở Xây dựng và nhà đầu tư tiến hành thương thảo, ký kết hợp đồng đặt hàng để phục vụ tái định cư với cơ chế triển khai phù hợp, đảm bảo hài hòa lợi ích của nhà nước - nhà đầu tư - người dân (thuộc đối tượng tái định cư có đăng ký mua nhà).
UBND TP Hà Nội giao Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Văn phòng UBND TP dự thảo văn bản của Ban Cán sự Đảng UBND TP, báo cáo xin chủ trương của Thường trực Thành ủy. Giao Sở Xây dựng chủ trì, phối hợp với các Sở: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Tư pháp, nhà đầu tư thống nhất đề xuất các nội dung cụ thể về cơ chế triển khai, hoàn thành trước ngày 20/3/2017.
UBND TP cũng yêu cầu nhà đầu tư, các Sở, ngành khẩn trương phối hợp thực hiện theo nguyên tắc triển khai song song các phần công việc theo chức năng, nhiệm vụ được phân công, đảm bảo sự khớp nối, đồng bộ, rút ngắn thời gian giải quyết. Các Sở: Kế hoạch và Đầu tư, Xây dựng có trách nhiệm triển khai phần nhiệm vụ quy định đúng tiến độ, đảm bảo yêu cầu phối hợp với các sở, ngành có liên quan. Nhà đầu tư có trách nhiệm khẩn trương hoàn thiện hồ sơ dự án; đảm bảo đầy đủ nguồn lực (tài chính, nhân lực, vật lực,...) để đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án.
Sau khi có chủ trương đầu tư dự án, các Sở: Quy hoạch Kiến trúc, Xây dựng, Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm giải quyết hồ sơ quy hoạch, kiến trúc, cấp phép xây dựng, giao đất... đảm bảo nhanh chóng, thuận tiện để nhà đầu tư có thể khởi công vào đầu tháng 5/2017.
Theo Báo Xây dựng
" alt="Hà Nội đặt hàng toàn bộ quỹ nhà tại khu X2 Đại Kim phục vụ tái định cư" /> Sau hơn 30 năm, mã độc tống tiền tinh vi hơn rất nhiều nhờ vào sự phổ biến của Internet, sự chuyển dịch sang thế giới số cũng như sự ra đời của tiền mã hóa. Hệ quả là số lượng nạn nhân, số tiền chuộc và tác động của tấn công mã độc tống tiền đều tăng vọt.
Những thiệt hại mà các công ty phải gánh chịu do các cuộc tấn công ransomware cũng gia tăng. Hãng bảo mật Cybersecurity Ventures dự đoán những nạn nhân của mã độc tống tiền sẽ thiệt hại 265 tỷ USD vào năm 2031. Bên cạnh mất mát tiền bạc, nạn nhân còn phải đối mặt với thời gian ngừng kinh doanh, tổn thất danh tiếng và sụt giảm niềm tin của khách hàng. Ngoài ra, có cả những cá nhân và hệ thống khác gián tiếp bị ảnh hưởng dù không phải mục tiêu của tội phạm.
Dưới đây là 9 cuộc tấn công ransomware có tác động mạnh nhất từ trước đến nay, theo thống kê của trang tin bảo mật TechTarget.
1. Colonial Pipeline
Loại ransomware: DarkSide RaaS
Thủ phạm: DarkSide
Thời gian: 7/5/2021
Thiệt hại: 4.4 triệu USDVụ tấn công công ty đường ống lớn nhất nước Mỹ - Colonial Pipeline - là một trong những vụ tấn công ransomware nổi tiếng nhất do tác động của nó đến cuộc sống hàng ngày của người Mỹ. Những người sống ở các bang Đông Nam đột nhiên phải đối mặt với tình trạng thiếu nguồn cung cấp khí đốt.
Colonial Pipeline, chủ sở hữu hệ thống đường ống dẫn nhiên liệu từ Texas đến Đông Nam, hứng chịu một cuộc tấn công ransomware vào các hệ thống máy tính quản lý đường ống. Nhóm DarkSide đã truy cập vào hệ thống thông qua thông tin đăng nhập một VPN cũ bị rò rỉ. Dù đã trả 4,4 triệu USD tiền chuộc chỉ vài giờ sau khi bị tấn công, công ty phải vật lộn để khôi phục hoàn toàn hoạt động trong nhiều ngày.
Các quan chức liên bang và tiểu bang đã ban bố tình trạng khẩn cấp để đảm bảo nhiên liệu có thể tiếp cận khu vực bị ảnh hưởng và hạn chế thiệt hại. Cuộc tấn công cũng dẫn đến việc Tổng thống Joe Biden ban hành sắc lệnh hành pháp vào ngày 12/5/2021 nhằm cải thiện tình hình an ninh mạng của cả nước.
Gần một tháng sau, Bộ Tư pháp Mỹ tuyên bố họ đã tịch thu 2,3 triệu USD trong số 4,4 triệu USD mà Colonial Pipeline trả bằng Bitcoin.
2. Costa Rica
Loại ransomware: Conti
Thủ phạm: Conti
Thời gian: 17/4/2022Thiệt hại: 30 triệu USD/ngày
Băng đảng ransomware Conti đã phát động một cuộc tấn công kéo dài hàng tháng chống lại các tổ chức chính phủ của Costa Rica. Bộ Tài chính Costa Rica là nạn nhân đầu tiên sau khi thủ phạm dùng thông tin đăng nhập bị rò rỉ để cài đặt phần mềm độc hại trên hệ thống. Sau đó, Bộ Khoa học, Đổi mới, Công nghệ và Viễn thông, cùng Bộ Lao động và An sinh xã hội cũng chung số phận.
Chính phủ Costa Rica buộc phải đóng cửa nhiều hệ thống, dẫn đến các khoản thanh toán của chính phủ bị trì hoãn, giao thương đình trệ và các dịch vụ bị hạn chế.
Trong tuần đầu tiên, cựu Tổng thống Carlos Alvarado đã từ chối trả khoản tiền chuộc 10 triệu USD. Băng đảng Conti đã rò rỉ gần như tất cả 672 GB dữ liệu đánh cắp trong các cuộc tấn công. Phải mất nhiều tháng để các hệ thống được khôi phục.
3. Impresa
Loại ransomware: Lapsus$
Thủ phạm: Lapsus$Thời gian: 1/1/2022
Tổn thất: Không được báo cáo
Nhóm tin tặc Lapsus$ đã phát động một trong những cuộc tấn công ransomware khét tiếng nhất thế giới nhằm vào Impresa, tập đoàn truyền thông lớn nhất Bồ Đào Nha. Cuộc tấn công đã đánh sập tất cả các trang web, báo tuần và các kênh truyền hình của tập đoàn. Những kẻ tấn công cũng giành quyền kiểm soát tài khoản Twitter và tuyên bố có quyền truy cập tài khoản AWS của công ty. Theo truyền thông, Impresa xác nhận bị tấn công nhưng cho biết không có yêu cầu tiền chuộc nào được đưa ra.
Lapsus$, trước đó đã tấn công Bộ Y tế Brazil vào cuối năm 2021, đăng một tin nhắn đòi tiền chuộc đe dọa tiết lộ dữ liệu của công ty. Chính quyền Bồ Đào Nha đây là cuộc tấn công mạng lớn nhất trong lịch sử nước này.
4. JBS USA
Loại ransomware: REvil RaaS
Thủ phạm: Revil
Thời gian: 30/5/2021
Tổn thất: 11 triệu USD
Nhà sản xuất thịt bò JBS USA đã trả 11 triệu USD tiền chuộc bằng Bitcoin sau khi phải ngừng hoạt động do bị tấn công. Ban đầu, đội ngũ công nghệ phát hiện vấn đề với một số máy chủ và ngay sau đó, công ty nhận được tin nhắn yêu cầu tiền chuộc. Các hoạt động đã được khôi phục trong vòng vài ngày nhưng chỉ sau khi JBS thực hiện khoản thanh toán khổng lồ.
5. Kronos
Loại ransomware: Không được báo cáo
Thủ phạm: Không được báo cáo
Ngày: 11/12/2021Tổn thất: Ngoài khoản thanh toán tiền chuộc được báo cáo, vào năm 2023, Kronos đã trả 6 triệu USD để giải quyết một vụ kiện tập thể từ các khách hàng, những người cáo buộc công ty không làm đủ để bảo vệ hệ thống của mình.
Nhà sản xuất phần mềm quản lý nhân sự Ultimate Kronos đang kinh doanh tại hơn 100 quốc gia đã bị tấn công đòi tiền chuộc vào cuối năm 2021. Vụ việc ảnh hưởng đến khách hàng trên toàn cầu, tạo ra hiệu ứng gợn sóng kéo dài nhiều năm và phơi bày một vụ xâm phạm trước đó.
Kronos phát hiện ra ransomware vào ngày 11/12/2021, nhưng rồi xác định những kẻ tấn công trước đó đã xâm phạm đám mây của công ty và đánh cắp dữ liệu. Cuộc tấn công làm lộ dữ liệu nhân viên của nhiều khách hàng doanh nghiệp. Kết quả là việc trả lương cho nhân viên của những khách hàng này bị gián đoạn, chậm trễ và sai sót.
Cuộc tấn công Kronos đặt ra câu hỏi về trách nhiệm giải trình của nhà cung cấp và nhấn mạnh tầm quan trọng của quản lý rủi ro của bên thứ ba vì các tổ chức nhận ra rằng các cuộc tấn công vào các đối tác kinh doanh của họ cũng có thể ảnh hưởng đến mình.
6. Maersk
Loại ransomware: NotPetya
Thủ phạm: Chưa rõ
Ngày: 27/6/2017Thiệt hại: Khoảng 300 triệu USD
Gã khổng lồ vận tải biển A.P. Moller-Maersk của Đan Mạch đã chịu thiệt hại khoảng 300 triệu USD sau khi bị tấn công bằng mã độc tống tiền NotPetya. Phần mềm độc hại khai thác lỗ hổng EternalBlue Windows và lây lan qua một cửa hậu trong phần mềm tài chính MeDoc khiến Maersk không thể truy cập hệ thống vận hành các cảng vận chuyển trên toàn thế giới.
Là phần mềm xóa dữ liệu, NotPetya được thiết kế để gây thiệt hại tối đa khi không chỉ mã hóa tất cả các tệp trên máy tính bị nhiễm mà còn xóa hoàn toàn hoặc viết lại chúng để chúng không thể được phục hồi - ngay cả thông qua giải mã. Maersk mất hai tuần để khôi phục hoạt động máy tính.
7. Swissport
Loại ransomware: BlackCat RaaS
Thủ phạm: BlackCat
Thời gian: 3/2/2022Tổn thất: Gián đoạn dịch vụ hàng không; Không có dữ liệu tài chính nào được báo cáo
Tháng 2/2022, Swissport, một công ty Thụy Sĩ cung cấp dịch vụ mặt đất và xử lý hàng hóa tại sân bay, thông báo hệ thống của họ bị tấn công bằng ransomware. Tác động của sự cố không lớn, chỉ trì hoãn một số lượng nhỏ các chuyến bay trước khi Swissport khôi phục hệ thống.
Công ty cho biết họ xử lý vụ việc trong vòng 24 giờ.Tuy nhiên, nhóm tin tặc BlackCat tiết lộ chúng không chỉ mã hóa các tệp tin mà còn đánh cắp 1,6 TB dữ liệu Swissport để rao bán.
8. Travelex
Loại ransomware: REvil RaaS
Thủ phạm: REvil
Thời gian: 31/12/2019Thiệt hại: 2,3 triệu USD
Vào thời điểm bị REvil tấn công, Travelex là công ty giao dịch ngoại hối lớn nhất thế giới. Những kẻ tấn công nhằm vào lỗ hổng trong các máy chủ Pulse Secure VPN để xâm nhập vào hệ thống của công ty và mã hóa 5 GB dữ liệu. Chúng yêu cầu 6 triệu USD tiền chuộc nhưng được thương lượng xuống còn 2,3 triệu USD.
Cuộc tấn công đã đánh sập hệ thống nội bộ của công ty trong gần hai tuần. Thiệt hại tài chính nghiêm trọng kết hợp với ngành du lịch bị đóng băng trong dịch Covid-19 cuối cùng khiến Travelex phải tiến hành tái cấu trúc và sa thải hàng nghìn nhân viên.
9. Dịch vụ Y tế quốc gia Vương quốc Anh
Loại ransomware: WannaCry
Thủ phạm: Chưa rõThời gian: Có thể 2017
Thiệt hại: 100 triệu USDCác công ty trên khắp thế giới bắt đầu cảm nhận được tác động của cuộc tấn công ransomware WannaCry vào mùa xuân năm 2017. WannaCry là mã độc tống tiền đầu tiên khai thác lỗ hổng EternalBlue trong các hệ thống Windows.
Dịch vụ Y tế quốc gia của Vương quốc Anh (NHS) là một trong những nạn nhân WannaCry nổi bật nhất, với nhiều bệnh viện, bác sĩ và nhà thuốc bị ảnh hưởng ở Anh và Scotland. Các cơ sở NHS buộc phải tạm dừng và chuyển hướng các dịch vụ y tế. Không có trường hợp tử vong nào liên quan trực tiếp đến vụ tấn công.
(Tổng hợp)
" alt="9 vụ tấn công ransomware lớn nhất lịch sử nhân loại" />Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức cũng hội chẩn trực truyến cấp cứu 3 bệnh nhân bị lũ quét vùi lấp tại thôn Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. Trong số này có 1 bệnh nhi 7 tuổi vỡ gan độ I, chấn thương tuyến thượng thận, chấn thương sọ não, gãy 1/3 giữa xương đùi trái.
Trước đó, ngay sau khi nhận thông tin về trận lũ quét kinh hoàng sáng 10/9 gây thiệt hại về người tại thôn Làng Nủ, Bệnh viện huyện Bảo Yên đã bật báo động đỏ, huy động cán bộ tập trung tại đơn vị ứng cứu thảm hoạ thiên tai do bão lụt; cử ngay ê-kíp trực xuống thực hiện cấp cứu tại chỗ và đưa người bị thương về điều trị tại bệnh viện huyện.
Chiều cùng ngày, Sở Y tế Lào Cai đã chỉ đạo thêm 3 bệnh viện: đa khoa tỉnh, Sản Nhi và huyện Bảo Thắng cử 3 ê-kíp cấp cứu lập tức lên đường về hỗ trợ Bảo Yên cứu nạn.
" alt="Bệnh nhân vụ lũ quét vùi lấp cả thôn ở Lào Cai được chuyển về bệnh viện Hà Nội" />
- ·Nhận định, soi kèo Marseille vs Lyon, 2h45 ngày 3/2: Phong độ sa sút
- ·Ông Võ Văn Thưởng: Tỉnh táo ứng xử với thông tin trên mạng
- ·Phát hiện hơn 124.500 địa chỉ website giả mạo cơ quan, tổ chức để lừa đảo
- ·Nữ sinh có kết quả thi lớp 10 cao nhất Nam Định với hai điểm 10 tuyệt đối
- ·Nhận định, soi kèo Valencia vs Celta Vigo, 22h15 ngày 2/2: Cơ hội cho Bầy dơi
- ·Phòng, chống lừa đảo trực tuyến: Chỉ biện pháp kỹ thuật là chưa đủ
- ·Trả tiền chuộc dữ liệu sẽ khuyến khích hacker gia tăng tấn công ransomware
- ·Quy trình khám bệnh tại Phòng khám đa khoa Y học Sài Gòn
- ·Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs America Cali, 08h30 ngày 3/2: Tin vào chủ nhà
- ·Học bổng trường Kinh doanh Quốc tế SolBridge, ĐH Woong Hàn Quốc