您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Ronaldinho muốn xỏ giày thi đấu cho Chapecoense
Kinh doanh9443人已围观
简介-Hai huyền thoại của bóng đá Nam Mỹ - Ronaldinho và Juan Riquelme sẵn sàng trở lại sân cỏ để giúp đỡ...
- Hai huyền thoại của bóng đá Nam Mỹ - Ronaldinho và Juan Riquelme sẵn sàng trở lại sân cỏ để giúp đỡ CLB Chapecoense sau thảm kịch tai nạn máy bay rơi ở Colombia.
Vụ tai nạn thương tâm ở triền núi,ốnxỏgiàythiđấbảng xếp hạng u23 châu á ngoại ô Medellin (Clombia) đã cướp đi 19 cầu thủ - những người con ưu tú nhất của Chapecoense.
Thảm kịch ở Medellin đã cướp đi 19 cầu thủ ưu tú của Chapecoense |
Thảm kịch xảy ra khiến làng túc cầu bàng hoàng. Tất cả đều có lời chia sẻ, hành động thiết thực để tưởng niệm người đã khuất.
Nhiều CLB lớn tại Brazil cho biết, họ sẵn sàng cho Chapecoense mượn cầu thủ không tính phí để đội bóng từng bước trở lại ổn định.
Báo chí Nam Mỹ hôm qua còn thông tin, hai cựu siêu sao Ronaldinho cùng Juan Riquelme cũng sẽ không ngần ngại giúp đỡ Chapecoense bằng cách xỏ giày quay lại thi đấu.
Lần cuối cùng người ta thấy Riquelme tung hoành sân cỏ là hồi 2015, chơi cho Argentinos Juniors. Anh từng 4 lần được bầu là Cầu thủ xuất sắc nhất Argentina và thành công nhất khi khoác áo Boca Juniors.
Về phần Ronaldinho, "chàng vẩu" hiện đang trong cảnh thất nghiệp sau khi nói lời chia tay Fluminese. Trước đó, có nhiều thông tin Ronaldinho sẽ kết thúc sự nghiệp trên đất Mỹ.
Ronaldinho và Riquelme sẵn sàng xỏ giày thi đấu cho Chapecoense |
Phát biểu trước giới truyền thông, anh trai và cũng là đại diện của Ronaldinho xác nhận "Đây là khoảng thời gian rất khó khăn. Thành thực mà nói, nếu có sự liên hệ, chúng tôi sẽ nói chuyện với phía Chapecoense.
Tôi chỉ muốn nói rằng, chúng tôi ở đây và muốn giúp đỡ các bạn (Chapecoense). Ronaldinho có thể xỏ giày thi đấu cho Chapecoense.
Nhưng ở thời điểm hiện tại, việc cần làm nhất là giúp đỡ gia đình các nạn nhân vượt qua khoảng thời gian này. Là người Brazil, chúng tôi sẽ có những hành động sẻ chia thiết thực."
Trước đó, chủ tịch liên đoàn bóng đá Brazil đã đưa ra gợi ý để Chapecoense sử dụng lứa cầu thủ U20 để thi đấu nốt trận cuối ở giải hạng A Brazil. Đây sẽ được xem là dịp để tất cả mọi người tri ân những cầu thủ thiệt mạng sau thảm kịch ở Medellin.
* Anh Tuấn
Chỉ thị nêu rõ, trong xu thế chuyển đổi số, phát triển Chính phủ số, công tác chỉ đạo, điều hành, thực hiện quản lý nhà nước của các bộ, ngành, địa phương cũng cần được chuyển đổi sang việc sử dụng dữ liệu số.
Công tác báo cáo do đó cũng cần chuyển dịch từ báo cáo tình hình hoạt động sang tập trung nhiều hơn vào tổng hợp, thu thập số liệu, làm dữ liệu đầu vào cho công tác phân tích, đánh giá, dự báo tình hình phát triển của lĩnh vực quản lý; từ đó đưa ra các quyết định phù hợp, góp phần phục vụ sự phát triển ngành, lĩnh vực.
Tuy nhiên, theo đánh giá của Bộ TT&TT, công tác báo cáo trong ngành TT&TT thời gian qua vẫn đang được thực hiện chủ yếu theo cách thức truyền thống, với nhiều tồn tại, bất cập. Các quy định về chế độ báo cáo còn thiếu đồng bộ, gây khó khăn, lúng túng trong việc tổng hợp, thông tin, số liệu.
Vẫn còn tình trạng một số đơn vị yêu cầu báo cáo cùng một nội dung, có tình trạng báo cáo trùng lặp, dẫn đến công tác báo cáo chiếm quá nhiều thời gian làm việc, giảm năng suất, hiệu quả hoạt động của các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp.
Vì thế, để đổi mới cách làm, nâng cao hiệu quả, loại bỏ các nội dung báo cáo trùng lặp không cần thiết, đồng thời tăng cường chất lượng tham mưu tổng hợp, thúc đẩy hoạt động phân tích dữ liệu phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành, Bộ trưởng Bộ TT&TT vừa yêu cầu các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trong ngành TT&TT quán triệt nguyên tắc và tập trung thực hiện một số nhiệm vụ.
Cụ thể, về nguyên tắc chung, Bộ TT&TT yêu cầu, phải thống nhất bộ chỉ tiêu số liệu thống kê, khung mẫu báo cáo định kỳ phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành, quản lý nhà nước trong ngành TT&TT xuyên suốt từ trung ương đến địa phương.
Thống nhất các cơ quan đầu mối tổng hợp, lưu trữ, chia sẻ các thông tin báo cáo của ngành, đảm bảo các số liệu thống kê, báo cáo theo định kỳ chỉ cần cung cấp một lần cho một cơ quan đầu mối.
Cùng với đó, đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong thực hiện chế độ báo cáo, chuyển dần từ báo cáo bằng văn bản sang báo cáo điện tử, xây dựng cơ sở dữ liệu báo cáo của ngành TT&TT.
Căn cứ vào các nội dung số liệu thống kê, báo cáo định kỳ, Văn phòng và các cơ quan, đơn vị chức năng thuộc Bộ TT&TT có trách nhiệm chia sẻ, khai thác thông tin báo cáo theo quy định, xây dựng các báo cáo phục vụ công tác quản lý nhà nước của Bộ TT&TT.
Ngoài các số liệu thống kê, báo cáo theo định kỳ được thống nhất tại điểm 1 Mục 1 của Chỉ thị 63 và các báo cáo đã được quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật, các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp ngành TT&TT chỉ có trách nhiệm báo cáo đột xuất khi có chỉ đạo của Lãnh đạo Bộ TT&TT.
Xây dựng Trung tâm chỉ đạo, điều hành của Bộ TT&TT
Cũng tại Chỉ thị 63 mới ban hành, Bộ TT&TT đã giao nhiệm vụ cụ thể cho các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ; các Sở TT&TT và các tổ chức, doanh nghiệp trong ngành TT&TT.
Theo đó, một trong những nhiệm vụ Văn phòng Bộ TT&TT được giao là phối hợp với các Cục: Tin học hóa, Bưu điện Trung ương, An toàn thông tin và Trung tâm Thông tin cùng các đơn vị liên quan xây dựng Trung tâm chỉ đạo, điều hành của Bộ TT&TT, hướng tới việc thu thập số liệu thống kê, báo cáo định kỳ theo hình thức trực tuyến.
Trung tâm này sẽ kết nối với Hệ thống thông tin báo cáo của các đơn vị trong ngành, Hệ thống thông tin báo cáo Chính phủ, Hệ thống thông tin báo cáo của các đơn vị thuộc Bộ TT&TT để chia sẻ, khai thác hiệu quả dữ liệu báo cáo trong công tác quản lý nhà nước, ra quyết định.
Bộ TT&TT cũng yêu cầu các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ và các Sở TT&TT phối hợp với Văn phòng Bộ trong việc thống nhất, xây dựng, rà soát trình Lãnh đạo Bộ ban hành, chỉnh sửa, bổ sung bộ tiêu chí thống kê, khung mẫu báo cáo định kỳ; thống nhất đầu mối tổng hợp, lưu trữ, chia sẻ các thông tin báo cáo của ngành TT&TT đối với từng loại dữ liệu khác nhau…
Các tổ chức, doanh nghiệp trong ngành TT&TT phải thực hiện cập nhật nội dung số liệu thống kê, báo cáo định kỳ theo quy định.
Hệ thống thông tin (HTTT) báo cáo quốc gia và Trung tâm thông tin, chỉ đạo điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã được khai trương, đi vào hoạt động từ ngày 19/8. Đây là địa chỉ cung cấp các nguồn thông tin, dữ liệu phục vụ sự chỉ đạo, điều hành thường xuyên, liên tục của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, thành viên Chính phủ và lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương.HTTT báo cáo quốc gia hình thành trên cơ sở HTTT báo cáo Chính phủ kết nối với các HTTT của bộ, ngành, địa phương. Trong đó, hệ thống của các bộ, ngành triển khai các phân hệ phần mềm báo cáo dùng chung cho 63 địa phương, các địa phương chỉ triển khai xây dựng hệ thống với các báo cáo phục vụ mục tiêu quản lý đặc thù. Tại thời điểm khai trương, đã có HTTT báo cáo của 30 bộ, cơ quan, địa phương, tập đoàn kết nối, tích hợp thông tin, dữ liệu với HTTT báo cáo Chính phủ; có 101/200 chỉ tiêu báo cáo định kỳ và báo cáo thống kê về kinh tế - xã hội được các bộ, cơ quan kết nối, cung cấp dữ liệu trên HTTT báo cáo quốc gia." alt="Bộ TT&TT thúc đẩy hoạt động phân tích dữ liệu phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành">
Bộ TT&TT thúc đẩy hoạt động phân tích dữ liệu phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành
Ba anh em Nguyễn Thái Luyện đều bị dính đến vụ án lừa đảo 2.373 tỷ đồng |
Trước đó, cuối tháng 2 vừa qua, Viện KSND TP.HCM đã trả hồ sơ vụ án, đề nghị điều tra bổ sung về các tình tiết liên quan đến tang vật thu giữ trong vụ án này. Cụ thể trong kết luận điều tra lần đó, Công an TP.HCM xác định, 20 thỏi kim loại màu vàng, có tổng trọng lượng 7,3kg thu giữ trong vụ án, qua giám định có kết quả không phải là vàng.
Đến nay, cơ quan CSĐT Công an TP.HCM có kết luận điều tra bổ sung, đề nghị truy tố 23 bị can trong vụ án. Trong đó xác định Nguyễn Thái Luyện, chính là kẻ chủ mưu xuyên suốt quá trình.
Cụ thể, Nguyễn Thái Luyện và đa số các bị can trong vụ án bị đề nghị truy tố tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.
Hai bị can gồm: Võ Thị Thanh Mai (là vợ) và Nguyễn Thái Lực (là em của Luyện) còn bị đề nghị truy tố thêm tội “rửa tiền”.
Bị can Huỳnh Thị Kim Thắng (là kế toán trưởng của Công ty Alibaba) chỉ bị đề nghị truy tố tội “rửa tiền”.
Công an làm rõ, Công ty CP địa ốc Alibaba với danh nghĩa kinh doanh bất động sản nhưng bản chất thực sự là lừa đảo, huy động vốn theo hình thức đa cấp và sử dụng các dự án ma làm mồi nhử khiến khách hàng sập bẫy. Tập đoàn lừa đảo này đã khiến 3.924 khách hàng sập bẫy, chiếm đoạt được số tiền 2.373 tỷ đồng.
Thủ đoạn của Luyện và đồng bọn là lập ra 22 công ty khác nhau, mua 58 khu đất nông nghiệp ở các tỉnh như: Đồng Nai, Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu... rồi san lấp mặt bằng, xây dựng hạ tầng trái phép, vẽ ra các dự án ma, rồi quảng bá hoành tráng là dự án khu dân cư đẳng cấp để bán cho khách hàng.
Alibaba còn hứa hẹn hấp dẫn với khách hàng như: thanh toán linh hoạt, mua lại thửa đất với giá cao, trả lãi cao dựa trên số tiền khách hàng đóng vào hoặc thuê lại...
Quá trình điều tra, khám phá vụ án, cơ quan công an đã thu hồi, kê biên nhiều tài sản có giá trị ước tính gần 1.500 tỷ đồng để đảm bảo thi hành án, khắc phục hậu quả sau này.
Kế hoạch 5 bước chiếm đoạt 2.373 tỷ đồng của tập đoàn Alibaba
Công an xác định, Nguyễn Thái Luyện là chủ mưu, đã có những thủ đoạn, kế hoạch bài bản, cực kỳ tinh vi lừa hàng ngàn người, chiếm đoạt số tiền 2.373 tỷ đồng.
" alt="Công an TP.HCM đề nghị truy tố 23 bị can trong vụ án tập đoàn Alibaba">Công an TP.HCM đề nghị truy tố 23 bị can trong vụ án tập đoàn Alibaba
Theo Sở Xây dựng TP.HCM, tính đến tháng 9/2021, trên địa bàn Thành phố đã di dời 6 chung cư cũ xây trước năm 1975 với hơn 333 hộ dân. Đang tiếp tục di dời 5 chung cư với 303 hộ dân trong tổng số 566 hộ dân. Thành phố đã tháo dỡ 4 chung cư cũ với tổng diện tích hơn 14.400m2.
Chương trình cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ tại TP.HCM chưa đạt mục tiêu đề ra. |
Tại hội nghị tổng kết năm 2021, triển khai nhiệm vụ năm 2022 của Sở Xây dựng TP.HCM diễn ra ngày 7/1/2022, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Lê Hoà Bình yêu cầu Sở Xây dựng phải đẩy nhanh tiến độ di dời tại các chung cư cấp D (cấp nguy hiểm).
Theo ông Lê Hoà Bình, trong năm nay, Sở Xây dựng cần phấn đấu khởi công xây mới 14 chung cư cấp D. Bởi mục tiêu xây mới các chung cư cấp D đã được đặt ra từ nhiệm kỳ trước nhưng 5 năm qua vẫn chưa xây dựng được chung cư nào.
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM cho rằng, Nghị định số 69/2021/NĐ-CP (Nghị định 69) về cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư đã có một số tháo gỡ về bồi thường, công nhận chủ đầu tư. Quá trình triển khai, nếu có vướng mắc thì Sở Xây dựng phải tổng hợp, đề xuất để UBND Thành phố kiến nghị Bộ Xây dựng.
Hành lang một chung cư cũ ở trung tâm Q.1, TP.HCM. |
Trong văn bản gửi Bộ Xây dựng ngày 12/1/2022, UBND TP.HCM nêu hàng loạt kiến nghị nhằm tháo gỡ vướng mắc khi cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ. Trong đó có khó khăn liên quan đến việc bồi thường các căn hộ thuộc sở hữu Nhà nước.
Trước đây, nhiều dự án cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ đã chọn được chủ đầu tư và được cơ quan thẩm quyền chấp thuận phương án bồi thường, hỗ trợ tái định cư. Các hộ dân đang thuê nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước tại các dự án này được hỗ trợ tiền bằng 60% giá trị đất và 60% giá trị nhà đang thuê.
Tuy nhiên, chưa có phương án bồi thường cho Nhà nước đối với các căn hộ thuộc sở hữu Nhà nước. Với các dự án mới, Nghị định 69 vẫn không có quy định bồi thường bằng tiền hoặc nhà cho Nhà nước đối với các trường hợp này.
Trên cơ sở đó, UBND TP.HCM kiến nghị Bộ Xây dựng chấp thuận việc chủ đầu tư đã chi hỗ trợ bằng tiền cho những hộ dân đang thuê nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước nếu không có nhu cầu tái định cư để tự lo chỗ ở mới bằng 60% giá trị đất và 60% giá trị nhà theo đơn giá bồi thường và các hộ dân đang thuê không có nhu cầu thuê lại.
Đồng thời, chủ đầu tư có trách nhiệm nộp vào ngân sách phần còn lại bằng 40% giá trị đất và 40% giá trị nhà. Khi đó, chủ đầu tư mới được công nhận đã hoàn thành bồi thường nhà, căn hộ thuộc sở hữu Nhà nước.
Đối với trường hợp dự án mới triển khai thì thực hiện theo quy định của Nghị định 69, tức không chi trả hỗ trợ bằng tiền cho người đang thuê chọn hình thức tự lo nơi ở mới.
Quy định về trình tự, thủ tục thực hiện quyết định giao đất và thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư đối với dự án cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ hiện vẫn chưa thống nhất giữa pháp luật nhà ở, xây dựng và Luật Đầu tư.
UBND TP.HCM đề nghị Bộ Xây dựng có ý kiến về việc quyết định phê duyệt phương án bồi thường do Thành phố ban hành có được xem là tài liệu pháp lý để đề xuất chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu tư hay không?
Bên cạnh đó, trên địa bàn TP.HCM hiện có một số chung cư cần xây dựng lại có khuôn viên diện tích đất nhỏ (dưới 1.000m2). Dù đã điều chỉnh tăng chỉ tiêu quy hoạch – kiến trúc nhưng vẫn không khả thi khi xây dựng lại để bố trí tái định cư.
Nghị định 69 không có quy định cụ thể xử lý nhà, đất với các trường hợp nói trên. UBND TP.HCM kiến nghị sử dụng nguồn vốn đầu tư công để di dời, bố trí tái định cư cho người dân tại nơi khác. Vị trí khu đất chung cư cũ sẽ chuyển đổi chức năng quy hoạch và chức năng sử dụng đất cho phù hợp để bán đấu giá.
TP.HCM giao đất để xây mới 2 lô chung cư xuống cấp đã tháo dỡ
Sau gần 50 năm đưa vào sử dụng, cụm 8 chung cư lô số, Cư xá Thanh Đa đã xuống cấp, mất an toàn. Hai lô chung cư trong số này đã tháo dỡ, được giao đất để xây mới.
" alt="Xây mới chung cư cũ ở TP.HCM: Người thuê căn hộ sở hữu Nhà nước được hỗ trợ gì?">Xây mới chung cư cũ ở TP.HCM: Người thuê căn hộ sở hữu Nhà nước được hỗ trợ gì?
Nhận định, soi kèo Persikas vs Persipa Pati, 15h00 ngày 28/1: Tin vào chủ nhà
Nhận định, soi kèo Cherkasy vs Veres Rivne, 18h00 ngày 30/11: Tin vào cửa trên