Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Perez Zeledon, 5h00 ngày 24/1: Nối mạch toàn thắng
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Midtjylland, 03h00 ngày 24/01: Thắng lợi đầu tiên
Sau khi tổ chức liên hoan Tết Trung thu tại lớp học, nhiều học sinh phải nhập viện theo dõi (Ảnh: Chí Anh).
Đồng thời, Trung tâm Y tế thành phố Pleiku đã tổ chức lấy mẫu trà sữa thập cẩm do một tiệm chè và trà sữa trên đường Phùng Hưng, phường Hội Thương, thành phố Pleiku, cung cấp cho học sinh trong trường.
Sau đó, Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên đã tiến hành kiểm nghiệm mẫu trà sữa trên. Kết quả kiểm tra các chỉ tiêu ở mẫu trà sữa đều nằm trong giới hạn cho phép theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với các sản phẩm đồ uống không cồn.
Bệnh viện Đại học Y Dược Hoàng Anh Gia Lai chỉ định cấy phân định danh vi khuẩn trong mẫu bệnh phẩm nhưng không thấy vi khuẩn mọc.
Căn cứ hồ sơ, kết quả kiểm nghiệm mẫu thực phẩm, bệnh phẩm, Chi cục An toàn Vệ sinh thực phẩm tỉnh Gia Lai kết luận đây không phải là vụ ngộ độc thực phẩm.
Ngành chức năng Sở Y tế tỉnh Gia Lai đang phối hợp cùng nhà trường để tiếp tục xác minh việc hàng loạt học sinh có triệu chứng đau bụng, buồn nôn sau buổi liên hoan.
Như Dân tríthông tin, ngày 16/7, Ban đại diện phụ huynh lớp 7/1, Trường THCS Tôn Đức Thắng tổ chức liên hoan Tết Trung thu cho 45 học sinh, mỗi em 1 ly trà sữa. Sau khi ăn, uống xong, 21 em có triệu chứng đau bụng, chóng mặt, nôn ói nên Ban giám hiệu nhà trường thông báo cho Trạm Y tế phường Thống Nhất đến kiểm tra.
Chiều cùng ngày, tình hình sức khỏe các học sinh cơ bản ổn định.
" alt="Kết luận vụ 21 học sinh ở Gia Lai đau bụng, buồn nôn sau khi uống trà sữa" />"Có rất nhiều yếu tố nguy cơ không xác định, như chất gây ô nhiễm hoặc phụ gia thực phẩm. Chúng ta không thể biết hết được", GS Ogino nói.
GS Ogino cho rằng thực tế rất nhiều bệnh ung thư trong số này - 8 trong số 14 bệnh được nghiên cứu - liên quan đến hệ tiêu hóa cho thấy chế độ ăn uống và vi khuẩn sống trong đường ruột đóng một vai trò lớn.
Tiến sĩ Elizabeth Platz, một nhà dịch tễ học tại Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg, cho biết: "Tôi nghĩ đây thực sự là một vấn đề quan trọng. Hãy lấy ví dụ với béo phì, trước kia tình trạng này hiếm nhưng giờ đây chúng ngày càng trở nên phổ biến. Mọi người đang trở nên béo phì sớm hơn, thậm chí ngay cả khi còn nhỏ. Vì vậy, nguy cơ ung thư này đang hình thành sớm hơn nhiều thập kỷ so với các thế hệ trước".
Bùng nổ ung thư đại trực tràng ở những người trẻ tuổi
Theo CNN, sự gia tăng của bệnh ung thư đại trực tràng khởi phát sớm là đặc biệt cao. Đánh giá của GS Ogino cho thấy trong những năm nghiên cứu, tỷ lệ gia tăng trung bình hàng năm của bệnh ung thư đại trực tràng ở thanh niên là khoảng 2% ở Mỹ, Úc, Canada, Pháp và Nhật Bản. Ở Anh, Scotland và xứ Wales là gần 3%. Ở Hàn Quốc và Ecuador, con số này là khoảng 5% mỗi năm.
Từ năm 1988 đến năm 2015, tỷ lệ mắc ung thư đại trực tràng sớm đã tăng từ gần 8 trên 100.000 người lên gần 13 trên 100.000 - tăng 63%, theo một đánh giá gần đây khác được công bố trên Tạp chí Y học New England.
Các nghiên cứu cho thấy khoảng 1/10 các trường hợp ung thư đại trực tràng ở Mỹ được chẩn đoán ở những người trong độ tuổi từ 20 đến 50.
Bạn càng trẻ, nguy cơ càng cao
Đánh giá của GS Ogino cho thấy những người sinh vào những năm 1990 có nguy cơ phát triển ung thư khởi phát sớm cao hơn so với những người sinh vào những năm 1980.
Các khối u ác tính khác gia tăng ở những người trẻ tuổi ở Mỹ là u ở vú, nội mạc tử cung, túi mật, ống mật, thận, tuyến tụy, tuyến giáp, dạ dày.
Ung thư là một chẩn đoán nghiêm trọng ở mọi lứa tuổi, nhưng khi nó xuất hiện ở những người trẻ tuổi, các khối u thường hung hãn hơn và chúng thường không bị phát hiện trong thời gian dài hơn.
" alt="Một đại dịch toàn cầu về ung thư ở người dưới 50 tuổi" />Theo Medical News Today, 3 đột biến gen thường liên quan đến ung thư biểu mô tuyến phổi là:
- Đột biến EGFR, biến đổi gen phổ biến nhất ở những người bị ung thư biểu mô tuyến phổi.
- Sự sắp xếp lại gen ROS1, được tìm thấy ở 1% đến 2% những người bị ung thư phổi không phải tế bào nhỏ như ung thư biểu mô tuyến.
- Sự sắp xếp lại gen ALK, một trong những đột biến phổ biến hơn được thấy ở những người không bao giờ hút thuốc, được tìm thấy ở từ 3% đến 13% những người bị ung thư phổi.
Có tới 59% thanh niên mắc bệnh ung thư phổi sẽ có những đột biến gen này và các đột biến gen khác. Đột biến ROS1 và sắp xếp lại gen ALK phổ biến hơn ở những người trẻ tuổi mắc bệnh ung thư phổi.
Các đột biến khác ít phổ biến hơn bao gồm HER2 và BRAF2, cũng có liên quan đến ung thư vú.
Tiền sử gia đình được cho là một yếu tố nguy cơ chính gây ung thư phổi ở người trẻ tuổi. Một đánh giá năm 2017 trên tạp chí Oncology Letters kết luận rằng việc có cha mẹ hoặc anh chị em ruột bị ung thư phổi làm tăng nguy cơ mắc bệnh lên 50% so với những người không có tiền sử gia đình.
Tuy nhiên, những phát hiện vẫn chưa có kết luận chính xác. Trên thực tế, một số nghiên cứu không thể tìm thấy bằng chứng về mối liên hệ gia đình ở những người trẻ tuổi mắc bệnh ung thư phổi. Điều đó cho thấy các yếu tố nguy cơ khác (chẳng hạn như khói thuốc, phơi nhiễm radon trong nhà hoặc ô nhiễm không khí) góp phần vào làm tăng nguy cơ mắc ung thư phổi.
" alt="Người trẻ mắc ung thư phổi do đâu?" />
- ·Kèo vàng bóng đá Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/1: Chia điểm?
- ·Bé gái 14 tuổi bị mẹ đưa đi bán dâm vẫn bất ổn tâm lý, thường trùm mền khóc
- ·Pro Green Life: Mang cuộc sống xanh đến mọi nhà
- ·Thanh niên mắc kẹt giữa sông suốt 9 ngày: Nhận định của bác sĩ
- ·Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Nahda, 20h30 ngày 23/1: Khó tin cửa dưới
- ·Một số điều người chơi cần biết về game bài E168 Club
- ·Tọa đàm trực tuyến "Tủ thuốc gia đình: Lá chắn bệnh tật mùa bão lũ"
- ·5 sự thật bạn chưa biết về ung thư phổi
- ·Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Perez Zeledon, 5h00 ngày 24/1: Nối mạch toàn thắng
- ·Chế độ ăn cho bệnh nhân ung thư dạ dày
Các bất cập này xảy ra trong bối cảnh dịch bệnh còn diễn biến phức tạp, biến đổi khí hậu ngày càng khắc nghiệt, mô hình bệnh tật thay đổi với sự gia tăng của các bệnh không lây nhiễm, dịch bệnh mới xuất hiện, dịch bệnh cũ bùng phát…
Đây là một thách thức rất lớn, trong điều kiện công tác truyền thông ngành y tế còn thiếu thốn về mọi nguồn lực.
Theo bà Liên Hương, đội ngũ cán bộ làm truyền thông y tế từ Trung ương đến cơ sở còn rất thiếu về nhân lực, cần được đào tạo nâng cao năng lực liên tục.
Hiện nay, nhiều cơ sở y tế còn chưa thấy được tầm quan trọng của việc bố trí và đảm bảo nguồn lực, điều kiện làm việc và kinh phí cho công tác truyền thông y tế. Kế đến, một bộ phận cán bộ, nhân viên y tế thiếu kỹ năng truyền thông và cung cấp thông tin y tế.
4 nhiệm vụ trọng tâm
Từ thực trạng nêu trên, Thứ trưởng đề nghị công tác truyền thông y tế trong thời gian tới tập trung thực hiện tốt 4 nhiệm vụ trọng tâm.
Một là, tiếp tục chú trọng và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng, Nhà nước trong lĩnh vực truyền thông y tế; tăng cường, nêu cao nhận thức, trách nhiệm của các đơn vị, nhất là người đứng đầu trong công tác truyền thông y tế; phát huy tính năng động, sáng tạo của đội ngũ làm truyền thông chính sách y tế.
Hai là, quan tâm đầu tư kinh phí trong triển khai truyền thông y tế, có chính sách đãi ngộ hợp lý cho lực lượng thực hiện công tác truyền thông y tế tại tuyến cơ sở.
Đồng thời động viên, khích lệ tinh thần và có các hình thức khen thưởng đối với cán bộ có thành tích cao trong triển khai thực hiện nhiệm vụ truyền thông y tế.
Ba là, tiếp tục xây dựng, củng cố mạng lưới truyền thông y tế rộng khắp, lan tỏa từ Trung ương đến địa phương; chủ động chia sẻ, trao đổi thông tin y tế giữa các cấp, các ngành.
Đồng thời, không ngừng nâng cao chất lượng nội dung truyền thông và đa dạng, đổi mới phương thức, cách thức truyền thông nhằm kịp thời nắm bắt, xử lý và cung cấp thông tin.
Bốn là, cần phối hợp với các Bộ, Ngành, các cơ quan báo chí Trung ương và địa phương tăng cường truyền thông chính sách nổi bật, thành tựu về y tế; chủ động cung cấp thông tin kịp thời, minh bạch, chính xác tới người dân.
Thứ trưởng Nguyễn Thị Liên Hương cũng nhận định, hiện nay còn nhiều vấn đề ngành y tế cần ưu tiên giải quyết, như phòng chống dịch bệnh và bệnh không lây nhiễm; già hóa dân số; tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi ở các vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi còn cao...
Chính vì vậy, việc chăm sóc sức khỏe ban đầu tại cộng đồng rất quan trọng.
Thứ trưởng Bộ Y tế mong muốn cuộc thi Y tế cơ sở giỏi khu vực Nam Bộ sẽ góp phần tăng cường nhận thức của cán bộ y tế tuyến cơ sở về vai trò, nhiệm vụ của mình trong công tác chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân; động viên, khuyến khích cán bộ y tế tuyến cơ sở thêm yêu nghề.
" alt="Thứ trưởng Bộ Y tế: 4 nhiệm vụ trọng tâm trong truyền thông y tế" />Tích tụ quá nhiều mỡ thừa trong cơ thể gây nguy hiểm cho sức khỏe (Ảnh minh họa: Dr.Axe).
Dưới đây là 12 thói quen xấu dẫn đến béo bụng:
Vừa ăn vừa lướt điện thoại
Theo WebMD, thay vì lướt điện thoại trong khi ăn vặt, bạn hãy chú ý đến bữa ăn và thưởng thức hương vị. Bạn càng chú ý khi ăn, bạn càng ít có khả năng ăn quá nhiều. Bạn hãy chú ý đến thức ăn, nhai cẩn thận và tập trung vào cơ thể khi ăn. Vòng eo sẽ cảm ơn bạn.
Ăn quá nhanh
Não của bạn mất khoảng 20 phút để nhận được thông điệp từ dạ dày rằng nó đã no. Nếu bạn nhồi nhét thức ăn quá nhanh, bạn sẽ tiếp tục ăn quá mức cơ thể cần. Những người ăn chậm sẽ hấp thụ ít calo hơn và ngăn ngừa tăng thêm cân.
Ngủ kém
Trong một nghiên cứu, những người lớn dưới 40 tuổi ngủ ít hơn 5 tiếng mỗi đêm sẽ tăng nhiều mỡ bụng hơn những người ngủ nhiều hơn. Nhưng nếu bạn bị thiếu ngủ, đừng cố gắng quá mức để khắc phục, ngủ hơn 8 tiếng mỗi đêm cũng có thể gây tích tụ mỡ bụng.
Ăn muộn
Bạn hãy cho hệ tiêu hóa thời gian để đốt cháy bữa ăn bằng cách ăn vào đầu buổi tối. Bạn nạp calo càng muộn thì cơ thể bạn càng có ít thời gian để sử dụng chúng.
Ăn bánh mì trắng
Các loại ngũ cốc tinh chế trong bánh mì trắng và các loại thực phẩm chế biến khác đã bị loại bỏ chất xơ tiêu hóa chậm, do đó cơ thể bạn tiêu hóa nhanh hơn, làm tăng lượng đường trong máu. Theo thời gian, điều này có thể dẫn đến tăng cân. Vì thế, bạn hãy chọn carbohydrate nguyên hạt thay thế.
Uống soda ăn kiêng
Bạn có thể nghĩ rằng việc đổi soda toàn đường sang loại dành cho người ăn kiêng sẽ giúp lượng calo của bạn thấp và do đó hạn chế tăng cân. Nhưng các nhà khoa học cho biết điều đó hoàn toàn không đúng. Aspartame, chất tạo ngọt nhân tạo trong nhiều loại soda ăn kiêng, thực sự làm tăng mỡ bụng.
Vì thế, bạn hãy bỏ hẳn soda và giải cơn khát bằng nước lọc.
Bỏ bữa sáng
Bạn có biết rằng việc bỏ bữa sáng khiến bạn có nguy cơ béo phì cao gấp 4,5 lần. Không ăn sẽ làm chậm quá trình trao đổi chất khiến bạn dễ ăn quá nhiều sau đó khi đói. Một đánh giá có hệ thống và phân tích tổng hợp năm 2020 trên tạp chí Nghiên cứu Béo phì & Thực hành Lâm sàng cũng chỉ ra rằng bỏ bữa sáng làm tăng nguy cơ thừa cân, béo phì.
Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia (Bộ Y tế), bình thường chúng ta cần ăn 3 bữa trong ngày, gồm bữa sáng, bữa trưa, bữa tối. Thời gian thức ăn lưu lại trong dạ dày phụ thuộc vào độ tuổi, giới, hoạt động thể lực, trạng thái tâm lý…, nhưng phụ thuộc chủ yếu vào bản chất hóa học của thức ăn.
Cụ thể, glucid lưu lại trong dạ dày trung bình 4 giờ, protid 6 giờ và lipid là 8 giờ.
Qua một đêm nghỉ ngơi dạ dày đã trống rỗng, vì thế việc không ăn sáng sẽ không tốt cho cơ thể vì từ bữa ăn tối đến sáng hôm sau thời gian nhịn ăn tối thiểu là 10 giờ. Dạ dày luôn co bóp lúc có thức ăn cũng như khi không có thức ăn. Khi dạ dày co bóp không có thức ăn sẽ ảnh hưởng xấu đến dạ dày và có cảm giác cồn cào.
Đồng thời khi quá đói, đường huyết hạ, cơ thể dễ mệt mỏi và giảm năng suất lao động.
Ăn thực phẩm ít béo hoặc không béo
Bạn nên theo dõi lượng chất béo nạp vào cơ thể, nhưng thực phẩm loại bỏ chất béo thường có nhiều carbohydrate hơn. Thực phẩm nhiều carbohydrate có thể làm tăng triglyceride, tăng độ nhạy insulin và tăng mỡ ở vùng giữa cơ thể.
Hút thuốc
Bạn đã biết hút thuốc có hại cho sức khỏe, nhưng một trong nhiều tác hại của việc hút thuốc tập trung vào bụng. Bạn càng hút nhiều, bạn càng tích trữ nhiều mỡ ở bụng.
Ăn trên đĩa lớn
Đặt thức ăn của bạn vào đĩa nhỏ hơn và đánh lừa não bộ rằng bạn đang ăn nhiều hơn thực tế. Nếu bạn chọn đĩa lớn, bạn có khả năng ăn hết và ăn nhiều hơn mức cần thiết.
Vận động không đủ
Khoa học đã chứng minh hoạt động thể chất là chìa khóa cho sức khỏe. Đặt mục tiêu vận động cường độ vừa phải trong 30 phút mỗi ngày, vòng eo của bạn sẽ thon gọn và cơ bắp sẽ phát triển, ngay cả khi cân nặng của bạn vẫn giữ nguyên.
Thường xuyên bị căng thẳng
Căng thẳng giải phóng một loại hormone gọi là cortisol vào cơ thể. Mức cortisol cao hơn có thể dẫn đến tăng cân, đặc biệt là trọng lượng nội tạng mà bạn giữ trong bụng. Thực hành các kỹ thuật thư giãn thường xuyên, chẳng hạn như hít thở sâu và thiền định, để giúp giữ bình tĩnh và kiềm chế mức độ căng thẳng.
" alt="12 thói quen xấu dẫn đến tích mỡ ở bụng" />
- ·Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8
- ·Những tác dụng phụ thường gặp khi điều trị ung thư phổi
- ·Bệnh nhân vỡ òa nhìn thấy sau 10 năm bị mù, mong sớm về quê nhìn người thân
- ·Game bài Bum club cùng những ẩn chứa chưa ai biết
- ·Nhận định, soi kèo TPHCM vs SHB Đà Nẵng, 19h15 ngày 24/1: Vùi dập đối thủ
- ·Trà xanh tốt nhưng bạn cần biết điều này để không hại gan
- ·Làm thế nào để tiêu mỡ bụng khi đi bộ?
- ·Người đàn ông bị sán tấn công phổi sau khi ăn món gỏi cua đặc sản
- ·Soi kèo góc Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1
- ·12 thói quen xấu dẫn đến tích mỡ ở bụng