当前位置:首页 > Nhận định > Lionel Messi thiết lập thành tích ghi bàn ấn tượng trước Sevilla 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2: 3 điểm bỏ túi
Một trong số bằng sáng chế mới lộ diện đã tiết lộ ý tưởng và mục tiêu của Apple trong việc tạo ra một cặp kính thông minh có thể thay đổi cách bạn sử dụng iPhone.
Kính mắt bảo mật
Bằng sáng chế của Apple mô tả thiết bị có tên "Privacy Eyewear" hoặc "Kính bảo mật" cho phép người dùng có thể xem nội dung trên màn hình iPhone nhưng chặn không cho phép người xung quanh xem nội dung đó.
Giải pháp này yêu cầu bạn phải tháo màn hình LCD ra và đặt phần cứng đặc biệt vào trong thiết bị để hỗ trợ hiển thị nội dung dưới dạng 3D. Trong trường hợp của Apple, chúng ta đang nói về một giải pháp tương lai.
Bằng sáng chế mới tiết lộ, Apple dường như đang hình dung ra mối liên hệ giữa quyền riêng tư giữa và kính thông minh. Nói cách khác đó sẽ là một cặp kính hướng tới quyền riêng tư. Khi quá trình quét khuôn mặt của người dùng bắt đầu được thực hiện, kính sẽ tự phát hiện nội dung và thực hiện các điều chỉnh làm mờ nội dung hiển thị giúp bảo mật thông tin của người dùng.
Bằng sáng chế 20210350769 của Apple chủ yếu đề cập đến tính năng quét khuôn mặt và các hình thức quét nâng cao khác. Bằng sáng chế cho thấy Apple đang xem xét điều chỉnh hình dáng thiết bị dựa trên diện mạo của người dùng và rất có khả năng sẽ mở rộng công năng của Face ID.
Giới công nghệ đang rất chờ đợi Apple Glass
Sẽ rất thú vị để chờ đợi cách Apple nghiên cứu và triển khai công nghệ thực tế ảo tăng cường, màn hình gắn trên đầu (Head-mounted Display) và kính metaverse.
Hiện chưa có công ty nào mang tới một tầm nhìn rõ ràng về công nghệ kính thông minh. Ngay cả khi Google đã từng đặt nền móng cho thị trường kính thông minh với sản phẩm Google Glass thì cho đến nay, đó vẫn là một sản phẩm chưa thực sự có sức hút.
Nhưng nếu Apple thành công trong việc nghiên cứu và cho ra mắt sản phẩm kính thông minh hỗ trợ công nghệ tăng cường thực tế ảo và quét 3D, hãng hoàn toàn có thể thúc đẩy và khiến cho thị trường kính thông minh trở nên sôi động không kém như smartphone.
Mặc dù vậy chưa rõ liệu bằng sáng chế trên có nghĩa rằng, người dùng sẽ phải luôn đeo kính để xem được các nội dung riêng tư hay không. Và nếu như vậy thật thì liệu chúng ta có cảm thấy cần có một chiếc kính như vậy hay không?
(Theo Pháp luật và Bạn đọc, Slashgear)
Kính thực tế ảo của Apple có thể trở thành sản phẩm lớn cuối cùng ra mắt dưới triều đại CEO Tim Cook.
" alt="Apple công bố bằng sáng chế thiết bị Kinh bảo mật Apple Glass"/>Apple công bố bằng sáng chế thiết bị Kinh bảo mật Apple Glass
OpenAI nói rằng, họ đã tích hợp thêm các biện pháp bảo vệ nội dung đối với người dùng không đăng ký, chẳng hạn như giới hạn một số danh mục rộng hơn, song công ty không nêu chi tiết các danh mục này.
Bên cạnh phiên bản miễn phí, không trực tiếp kết nối với Internet, ChatGPT còn có phiên bản trả phí dành cho cá nhân, nhóm người dùng và doanh nghiệp.
Startup này cho biết, họ có thể sử dụng nội dung cung cấp bởi người dùng để cải thiện những mô hình ngôn ngữ lớn, tuy nhiên người dùng có thể tắt tính năng này.
Tháng trước, tỷ phú công nghệ Elon Musk, cũng là một trong những nhà sáng lập ban đầu OpenAI, đã kiện công ty này, nói rằng startup đã bỏ mặc sứ mệnh phát triển AI phục vụ lợi ích nhân loại và phi lợi nhuận.
Reuters trích dẫn hồ sơ gửi lên Uỷ ban Chứng khoán và Giao dịch Mỹ cho thấy, OpenAI đã tiến hành thay đổi cơ cấu quản trị quỹ đầu tư mạo hiểm hỗ trợ các công ty khởi nghiệp AI - OpenAI Startup Fund. Theo đó, CEO Sam Altman không còn sở hữu hoặc kiểm soát quỹ này.
OpenAI Startup Fund bị giới phân tích đánh giá là có cấu trúc quản trị bất thường, khi vừa được tiếp thị như một chi nhánh, nhưng gây quỹ từ những đối tác bên ngoài và thực hiện quyết định đầu tư theo ý chí của Sam Altman. Chẳng hạn, quỹ này đang đầu tư 175 triệu USD do Microsoft đóng góp, mặc dù bản thân OpenAI không phải là công ty đầu tư.
Đại diện OpenAI cho biết, cấu trúc quản trị ban đầu của quỹ chỉ mang tính tạm thời và “thay đổi này nhằm mang đến sự rõ ràng hơn”.
Sam Altman, cựu chủ tịch công ty khởi nghiệp Y Combinator, trước đó đã gây sự chú ý về những dự án đầu tư khác bên ngoài OpenAI, từ startup tiền mã hoá Worldcoin cho đến công ty nhiệt hạch Helion Energy, cũng như hoạt động gây quỹ tại Trung Đông.
Người dùng Việt Nam đã có thể sử dụng ChatGPT miễn phí không cần đăng ký
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 84 về các nhiệm vụ, giải pháp tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công và bảo đảm trật tự an toàn xã hội trong bối cảnh đại dịch Covid-19. Một trong những giải pháp mà Thủ tướng yêu cầu là cấp phép thí điểm theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt triển khai thí điểm dùng tài khoản viễn thông thanh toán cho các hàng hóa, dịch vụ có giá trị nhỏ (Mobile Money).
Trước đó, ngày 7/1/2020, Chính phủ đã thúc giục việc thí điểm dùng tài khoản viễn thông để thanh toán cho các dịch vụ có giá trị nhỏ và thí điểm các mô hình dịch vụ thanh toán mới trong khi chưa có quy định của pháp luật để kịp thời bảo đảm công tác quản lý.
Trong kịch bản thúc đẩy kinh tế Việt Nam, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã đưa ra một số kiện nghị trong đó có việc cho thí điểm Mobile Money trong quí 1/2020.
“Nếu cấp phép dịch vụ Mobile Money cho các nhà mạng viễn thông thì vùng phủ dịch vụ thanh toán điện tử sẽ mau chóng đến 100% người dân. Điều này sẽ thúc đẩy thương mại điện tử, các sàn giao dịch hàng hoá nông nghiệp, nhất là vùng xa, thúc đẩy dịch vụ công trực tuyến, thúc đẩy các công ty Fintech, các công ty khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, giúp tăng trưởng kinh tế. Tất cả các quốc gia cho phép Mobile Money đều tạo ra tăng trưởng kinh tế tới 0,5%”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.
Theo thống kê hiện nay hơn 50% dân số Việt Nam chưa có tài khoản thanh toán tại ngân hàng. Vì vậy Mobile Money góp phần cung ứng cho nhóm khách hàng không có tài khoản ngân hàng một kênh giao dịch, phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt nhanh chóng và thuận tiện thay vì phải trực tiếp đến các cơ sở của ngân hàng thực hiện giao dịch. Từ đó góp phần làm tăng tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt theo chủ trương của Chính phủ. Khách hàng chỉ cần thao tác trên điện thoại di động hoặc đến các đại lý, điểm giao dịch gần nhất và không bị giới hạn về thời gian, địa điểm giao dịch. Dịch vụ Mobile Money khi được cung cấp sẽ góp phần thay đổi dần thói quen thanh toán bằng tiền mặt của người dân vẫn còn khá phổ biến hiện nay. Ngay sau khi các doanh nghiệp viễn thông được Ngân hàng nhà nước cấp phép cung cấp dịch vụ Mobile Money, chỉ sau một đêm, 100% các thuê bao di động của Việt Nam có thể tham gia thanh toán điện tử một cách thuận lợi theo phương thức mới.
Chia sẻ với ICTnews về việc Bộ TT&TT đề nghị nhà mạng chuẩn bị đề án và cơ sở vật chất để triển khai nhanh khi Chính phủ cho phép cung cấp dịch vụ Mobile Money, ông Phạm Trung Kiên, CEO Viettel Digital cho biết, Viettel đã sẵn sàng cho những nội dung này. Ông Phạm Trung Kiên cho biết, sau khi Chính phủ ra quyết định cấp phép thử nghiệm Viettel sẽ trình để án ngay.
CEO Viettel Digital nhấn mạnh, việc Chính phủ đã có chủ trương cho phép thí điểm Mobile Money là đúng xu hướng. Khi triển khai những dịch vụ thanh toán điện tử, người dân cần phải thấy được giá trị thiết thực tạo ra cho mình và tiết kiệm thời gian, công sức đi lại. Từ đó, người dân sẽ thấy được giá trị thực và sự dễ dàng trong thanh toán điện tử. Để rồi sẽ tạo thành những làn sóng cho xã hội. Ví dụ đơn giản, nếu như trước đây, tiền điện, tiền nước ở Hà Nội phải có người đến tận nhà thu. Nhưng hiện nay đã sử dụng phương tiện thanh toán điện tử. Như vậy, thanh toán điện tử vừa tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp vừa tiện lợi với người dân.
Ông Bùi Sơn Nam, Phó Tổng giám đốc MobiFone cho biết, sau khi Chính phủ đồng ý cho các nhà mạng thí điểm dịch vụ dịch vụ Mobile Money, MobiFone sẽ trình đề án triển khai dịch vụ này lên cơ quan quản lý nhà nước phê duyệt. MobiFone cũng đã chuẩn bị hạ tầng và giải pháp để cung cấp dịch vụ này. Ông Nam cho biết, để chuẩn bị cho việc cung cấp dịch vụ Mobile Money, MobiFone sẽ phải rà soát lại thông tin thuê bao của các khách hàng đăng ký dịch vụ đảm bảo thông tin chuẩn xác. Khách hàng có thể dùng nhiều SIM, nhưng sẽ chỉ được dùng 1 tài khoản Mobile Money để đảm bảo chặt chẽ và an toàn khi cung cấp dịch vụ này.
Ông Nguyễn Sơn Hải, Phó Tổng giám đốc VNPT Media cho biết, hiện VNPT đã chuẩn bị để sẵn sàng đề án để trình cơ quan quản lý khi Thủ tướng cho phép thí điểm dịch vụ Mobile Money. Bên cạnh đó, VNPT cũng đã chuẩn bị các phương án kỹ thuật để có thể cung cấp dịch vụ này đến khách hàng sớm nhất.
Ông Trần Duy Hải, Phó Cục trưởng Cục Viễn thông Bộ TT&TT cho biết, những thuê bao muốn được cung cấp dịch vụ này sẽ phải có thông tin thuê bao chính xác để định danh được. Bộ TT&TT cũng yêu cầu các doanh nghiệp viễn thông nếu không có thông tin thuê bao chính xác sẽ không được cung cấp dịch vụ này. Vì vậy, các nhà mạng phải nhanh chóng hoàn thiện việc chuẩn hóa thông tin thuê bao của khách hàng.
Thái Khang
Bộ TT&TT cho biết, chậm nhất đến tháng 6/2020 sẽ triển khai dịch vụ Mobile Money. Bộ TT&TT đề nghị các doanh nghiệp chuẩn bị kỹ đề án và cơ sở vật chất để triển khai nhanh khi có giấy phép cung cấp dịch vụ này.
" alt="Thủ tướng chỉ đạo cấp phép thí điểm Mobile Money cho dịch vụ có giá trị nhỏ"/>Thủ tướng chỉ đạo cấp phép thí điểm Mobile Money cho dịch vụ có giá trị nhỏ
Nhận định, soi kèo Estrela vs Benfica, 3h30 ngày 3/2: Đẳng cấp lên tiếng
Theo Bộ trưởng, về hạ tầng mạng viễn thông, mạng di động; trong 2 tháng kể từ ngày khai giảng, đã phủ sóng được 1.000 điểm. 1.000 điểm còn lại sẽ cố gắng phủ sóng trong năm 2021, chậm nhất là đến tháng 1/2022.
![]() |
Bộ trưởng TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng. Ảnh: Quốc hội |
Về mạng cố định, hiện còn khoảng 8 triệu hộ gia đình chưa có cáp quang. Nếu đưa cáp quang về các hộ gia đình có wifi thì tốc độ sẽ tốt hơn nhiều.
Bộ đang chỉ đạo các DN chậm nhất là trước 2025 cơ bản các hộ gia đình Việt Nam sẽ có cáp quang.
Còn “Sóng và máy tính cho em” là chương trình xã hội giúp đỡ các em do Thủ tướng phát động. Chương trình này gồm 3 cấu thành với tổng giá trị 6.000 tỷ đồng.
Cấu phần thứ nhất 1 triệu máy tính bảng cho các em, với giá trị 2.500 tỷ. Hiện nay, đã giao được trên 100.000 máy. Do đứt gãy chuỗi cung ứng nên việc mua khó khăn, phải đặt hàng trước. Từ tháng sau, số máy về sẽ rất nhanh.
Thứ hai, việc phủ sóng 2.000 điểm phát sóng còn lại có giá trị khoảng 3.000 tỷ đồng.
Thứ ba là miễn giảm cước học trực tuyến cho một số đối tượng đến hết năm 2021 với giá trị 500 tỷ đồng.
DN công nghệ số Việt Nam đang phát triển các nền tảng học trực tuyến. Hiện có 6 nền tảng học trực tuyến "Make in VietNam". Đây không chỉ là nền tảng của truyền hình mà còn là nền tảng học liệu, nội dung, bài giảng mẫu, bài giảng hay, công cụ soạn bài giảng cho giáo viên cũng như nền tảng tự học của học sinh và quản lý học sinh học và thi.
Các nền tảng này đang được DN Việt Nam miễn phí giai đoạn Covid-19, hiện có khoảng 10 triệu học sinh sử dụng.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, Bộ GD&ĐT và Bộ TT&TT đang soạn thảo tiêu chí, tiêu chuẩn cho các nền tảng này, sẽ tổ chức đánh giá, công bố các nền tảng đạt chuẩn.
Về an toàn thông tin các thiết bị đầu cuối và nền tảng đào tạo trực tuyến, Bộ TT&TT đã chỉ đạo phát triển phần mềm tên là Visafe. Hiện nay đã xong để cài vào các máy tính, điện thoại thông minh, bố mẹ có thể kiểm soát các con truy cập các trang web.
Người đứng đầu ngành TT&TT tái khẳng định, trong chương trình chuyển đổi số quốc gia, ưu tiên cao nhất là cho chuyển đổi số ngành GD-DT. Bộ TT&TT sẽ đồng hành cùng Bộ GD&ĐT trong công cuộc chuyển đổi có tính cách mạng này.
Hương Quỳnh - Thu Hằng - Trần Thường
Tương lai có mô hình đại học ảo. “Thế giới đang hướng tới, chúng tôi đang bắt tay vào chuẩn bị”- ông Nguyễn Kim Sơn khẳng định.
" alt="Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Ưu tiên cao cho chuyển đổi số ngành GD&ĐT"/>Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Ưu tiên cao cho chuyển đổi số ngành GD&ĐT
Nhiều hệ thống thông tin do tổ chức, doanh nghiệp triển khai cung cấp dịch vụ trực tuyến phục vụ người dân, doanh nghiệp có phạm vi, ảnh hưởng sâu rộng tới xã hội. Vì vậy, hệ thống thông tin của cơ quan nhà nước và các tổ chức, doanh nghiệp cần phải được quan tâm, triển khai bảo đảm ATTT mạng ở mức độ cao nhất.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu triển khai một số nhiệm vụ cấp thiết trước tình hình hoạt động tấn công mạng, đặc biệt là mã độc tống tiền (ransomware) tăng mạnh và có thể tiếp tục diễn biến phức tạp trong giai đoạn tới.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trực tiếp chỉ đạo và phụ trách công tác bảo đảm ATTT mạng; chịu trách nhiệm trước pháp luật và Thủ tướng Chính phủ nếu để hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý không bảo đảm ATTT mạng, để xảy ra sự cố nghiêm trọng; Chỉ đạo tổng rà soát, đánh giá tình hình bảo đảm ATTT mạng đối với các hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý theo hướng dẫn của Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT); gửi kết quả về Bộ TT&TT trước ngày 30/4.
Bắt đối tượng người nước ngoài dùng BTS giả phát tán tin nhắn lừa đảo
Ngày 9/4, Cục Tần số vô tuyến điện (Bộ TT&TT) đã thông tin về việc Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vực I trực thuộc Cục mới phát hiện và phối hợp với các lực lượng chức năng để bắt giữ đối tượng sử dụng thiết bị giả lập trạm thu phát sóng di động (trạm BTS giả) trên địa bàn Hà Nội.
Ngay khi nhận được thông tin có dấu hiệu hoạt động của trạm BTS giả tại Hà Nội, Trung tâm đã phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ thuộc Bộ Công an, Công an thành phố Hà Nội sử dụng các trang thiết bị kỹ thuật, xác định được nguồn phát sóng của trạm BTS giả.
Quá trình theo dõi, bắt quả tang đối tượng sử dụng trạm BTS giả của các lực lượng chức năng gặp một số khó khăn, do đối tượng sử dụng thiết bị BTS giả đặt trên ô tô và di chuyển liên tục để tránh bị phát hiện.
Bằng các biện pháp nghiệp vụ cùng việc phối hợp chặt chẽ với các đơn vị thuộc Bộ Công an, vào 22h30 ngày 5/4, Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vực I đã định vị được vị trí của trạm BTS giả; phối hợp với cơ quan chức năng bắt giữ được đối tượng người nước ngoài trực tiếp sử dụng trạm BTS giả để truy nhập bất hợp pháp vào mạng viễn thông nhằm phát tán các tin nhắn quảng cáo, tin nhắn lừa đảo.
Tính từ đầu năm 2024 cho đến nay, trên địa bàn Hà Nội, các lực lượng chức năng đã bắt giữ các đối tượng liên quan đến 3 vụ phát sóng trạm BTS giả.
VNG Cloud gặp sự cố khiến nhiều tờ báo online bị ảnh hưởng
Chiều 9/4, dịch vụ lưu trữ đám mây của của VNG gặp phải sự cố, không thể truy cập được một số server.
Nhiều người dùng cho biết, sau khi xảy ra mất kết nối, họ nhận được email từ VNG Cloud. Nội dung email thông báo về sự cố, đồng thời cho biết VNG Cloud đang kiểm tra và tập trung nguồn lực để khắc phục.
Theo ông Bùi Công Duyến, Giám đốc sản phẩm Tòa soạn hội tụ ONECMS, sự cố của VNG Cloud gây ảnh hưởng tới một nhóm nhỏ khách hàng của đơn vị này, khiến một số cơ quan báo chí không thể cập nhật, đăng tải các bài viết mới.
Trao đổi với VietNamNet, đại diện VNG cho biết, chiều 9/4, VNG Cloud ghi nhận sự cố phần cứng đã gây ảnh hưởng đến một cụm hệ thống Ceph, dẫn tới một nhóm nhỏ khách hàng VNG Cloud bị gián đoạn dịch vụ tạm thời.
Theo đại diện VNG, VNG Cloud cam kết đảm bảo quyền lợi cho khách hàng, trong trường hợp bị ảnh hưởng hoặc tổn thất bởi sự cố.
Khai trương Trung tâm dữ liệu lớn nhất Việt Nam
Sáng ngày 10/4, Viettel khai trương trung tâm dữ liệu tại Hoà Lạc. Đây là trung tâm dữ liệu lớn nhất Việt Nam.
Với quy mô 21.000 m2, 2400 rack và có công suất tiêu thụ điện là 30 MW, trung tâm dữ liệu tại Hòa Lạc của Viettel lớn gấp 2 lần trung tâm dữ liệu lớn nhất đang được khai thác tại Việt Nam.
Trung tâm này được thiết kế và triển khai đảm bảo an toàn vật lý 5 lớp, đây là mức cao nhất hiện nay.
Tại trung tâm dữ liệu mới của Viettel có thể kết nối với tất cả các nước và 5 tuyến cáp quang biển, với 5 hướng khác nhau nên luôn đảm bảo dự phòng. Toàn bộ việc vận hành của trung tâm dữ liệu đều được giám sát và hỗ trợ 24/7 từ xa.
Tại Việt Nam, thị trường trung tâm dữ liệu tăng trưởng khoảng 14%, gấp đôi so với thế giới. Mặc dù tăng trưởng mạnh, nhưng Việt Nam vẫn ở nhóm sau so với khu vực. Cụ thể, Việt Nam đứng sau Singapore, Malaysia, Indonesia và ngang hàng với Thái Lan, trong khi Philippines ở tốp cuối.
Theo thống kê, Việt Nam hiện có 28 trung tâm dữ liệu, gần bằng Thái Lan, nhưng bằng khoảng một nửa của Malaysia, nên nhu cầu phát triển trung tâm dữ liệu của Việt Nam đang ở mức cấp thiết.
Netflix bị yêu cầu ngừng phát hành game không phép
Hôm 10/04, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử đã có công văn gửi đến Công ty Netflix, yêu cầu tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam khi cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử trên mạng.
Qua rà soát, kiểm tra các dịch vụ trên mạng, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử phát hiện Công ty Netflix đang quảng cáo trò chơi điện tử trên mạng không phép trên ứng dụng Netflix cung cấp cho người dùng Việt Nam, đồng thời cung cấp nhiều trò chơi điện tử trên App Store Việt nam và Google Play Store Việt Nam khi chưa được cấp phép hoạt động tại Việt Nam.
Đây là hành vi vi phạm điều 31, Nghị định 72/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng.
Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử yêu cầu Công ty Netflix dừng việc quảng cáo, phát hành trò chơi điện tử trên ứng dụng Netflix và các kho ứng dụng trước ngày 25/04/2024.
Trong trường hợp công ty Netflix không thực hiện các yêu cầu trên, Bộ TT&TT sẽ phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước liên quan xử lý theo quy định pháp luật Việt Nam.
Giấu trạm BTS giả phát tán tin nhắn lừa đảo, yêu cầu bảo đảm ATTT mức cao nhất