Công ty Cổ phần Sữa ViệtNam-Vinamilk vừa thông báo tuyển chọn 15 học sinh để gửi đi đào tạo tại TrườngĐại học Tổng hợp sản xuất Thực phẩm Matxcova thuộc Liên Bang Nga năm học 2012.

Ngành đào tạo bao gồm: Công nghệ chế biến Sữa và các sản phẩm từ Sữa; Tự độnghoá dây chuyền công nghệ và sản xuất; Kiểm định Thú y - dịch tễ. Toàn bộ chi phícho khoá học 5 năm sẽ do Công ty Cổ phần sữa Việt Nam đài thọ.


" />

Cơ hội nhận 15 phần học bổng toàn phần tại Nga

Ngoại Hạng Anh 2025-02-07 18:50:05 121

Công ty Cổ phần Sữa ViệtNam-Vinamilk vừa thông báo tuyển chọn 15 học sinh để gửi đi đào tạo tại TrườngĐại học Tổng hợp sản xuất Thực phẩm Matxcova thuộc Liên Bang Nga năm học 2012.

Ngành đào tạo bao gồm: Công nghệ chế biến Sữa và các sản phẩm từ Sữa; Tự độnghoá dây chuyền công nghệ và sản xuất; Kiểm định Thú y - dịch tễ. Toàn bộ chi phícho khoá học 5 năm sẽ do Công ty Cổ phần sữa Việt Nam đài thọ.

ơhộinhậnphầnhọcbổngtoànphầntạxem trực tiếp bóng đá ngoại hạng anh


本文地址:http://play.tour-time.com/html/874e698193.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Hantharwady United, 16h00 ngày 3/2: Tưng bừng bàn thắng

Hè vừa đến, các cầu thủ nhí mê môn thể thao vua được thỏa sức thử tài từ giảibóng đá Hội khỏe Phù Đổng đến Cúp Bóng Đá Cộng Đồng Nestlé MILO lần đầu tiênđược tổ chức.

Giải đấu chuyên nghiệp cho cầu thủ nhí

{keywords}

Giải bóng đá Hội Khỏe Phù Đổng (HKPĐ) - một giải đấu thường niên dành cho nhữngđội tuyển nổi trội từ các trường học trên cả nước đã khép lại vòng chung kết tạithành phố Hải Phòng ngày 20/06 vừa qua.

{keywords}

Hơn 10 năm phát động và chứng kiến sự tiến bộ vượt bậc về chất lượng cầu thủ màđặc biệt là tinh thần thể thao của các em, Giải bóng đá HKPĐ - Cúp Nestlé MILOlà một nỗ lực bền bỉ và thành công trong việc thúc đẩy mạnh mẽ phong trào thểthao học đường tại Việt Nam.

Rất nhiều “cầu thủ nhí” tài năng của các mẹ được phát hiện cũng như trau dồi từnhững ngày đầu. Mẹ hãy hoan hô 27 đội xuất sắc lọt vào chung kết năm nay nhé.

Lan tỏa tinh thần bóng đá cộng đồng

{keywords}

Mới gia nhập làng thể thao phong trào nhưng Cúp Bóng Đá Cộng Đồng - Cúp NestléMILO lần đầu tiên vừa chính thức khép lại vào ngày 11/06 vừa qua tại Huế đã đượcrất nhiều mẹ quan tâm.

{keywords}

Khác với HKPĐ, đây là hoạt động tiên phong hướng đến tinh thần thể thao khôngcạnh tranh và hoàn toàn bình đẳng cho tất cả mọi người yêu bóng đá bất kể điềukiện gia đình hay dân tộc.

{keywords}

Trong số 3.300 em tham gia trên hơn 1.000 trận đấu năm nay, có các em dân tộcngười thiểu số lần đầu tiên khoác lên mình chiếc áo cầu thủ bóng đá; hay các emkhuyết tật có được trận cầu đầu tiên của riêng mình. Nụ cười hạnh phúc của cácem đã gửi đi thông điệp giản đơn nhưng mạnh mẽ của tinh thần bóng đá cộng đồngmà MILO đang chung tay mang đến.

Nestlé MILO đã mở ra rất nhiều sân chơi thể thao mùa hè bổ ích, mẹ hãy khuyến khích bé rèn luyện thể thao mỗi ngày và đừng quên trang bị cho bé một nguồn năng lượng bền bỉ nhé.

Truy cập www.nestlemilo.com.vn hoặc www.facebook.com/milovietnam để tìm hiểu thêm về các sân chơi hè sôi động và những bí quyết dinh dưỡng độc đáo mà Nestlé MILO dành riêng cho mẹ.

Thu Hằng

">

Mùa hè sôi động cho trẻ trên các sân chơi bóng đá

- Một hội thảo với câu hỏi súc tích và không gì có thể cập nhật hơn vừa được tổ chức tại Paris (Pháp): thế giới nói chung và nước Pháp nói riêng muốn khám phá để hiểu về những thực trạng giáo dục của  châu Á, một châu lục đa dạng và quan trọng trên bản đồ thế giới bằng điểm nhìn của năm 2014.

Dưới đây là bài viết cuả bà Nguyễn Thụy Phương, tiến sĩ Giáo dục học, ĐH Paris Descartes về sự kiện này.

{keywords}
Các đại biểu tại hội thảo
“Giáo dục tại Á châu năm 2014: Đâu là những thách thức mang tầm quốc tế ?”là hội thảo quốc tế đầu tiên về giáo dục châu Á do Pháp đứng ra tổ chức ở tầm quốc gia, với sự bảo trợ của hai bộ, Bộ Giáo dục quốc gia và Bộ Đại học và Nghiên cứu. Hai Bộ này giao cho cơ quan chuyên trách là Trung tâm hợp tác giáo dục quốc tế của Pháp (CIEP) đứng ra tổ chức, trùng với sự kiện kỷ niệm 20 năm thành lập Tạp chí Giáo dục quốc tế (RIES) của Pháp.

Hội thảo diễn ra trong 3 ngày, từ 12 đến 14/6 tại Sèvres, ngoại ô Paris, với sự tham gia của 120 diễn giả, là các giáo sư đại học, nhà nghiên cứu, chuyên gia cấp cao quốc gia và quốc tế về nhiều lĩnh vực (giáo dục, kinh tế, triết học, xã hội học, chính trị học, lịch sử) đến từ châu Á, châu Âu và các tổ chức quốc tế (UNESCO, OECD, Văn phòng Giáo dục quốc tế (BIE)...

Những nước châu Á sau xuất hiện trong hội thảo với tư cách là đối tượng nghiên cứu và có đại diện đến trình bày nghiên cứu: Ấn Độ, Đài Loan, Hàn Quốc, Hongkong, Indonesia, Lào, Malaysia, Nhật Bản, Pakistan, Singapore, Sri-Lanka, Trung Quốc và Việt Nam.

Chủ đề của hội thảo là một câu hỏi súc tích và không gì có thể cập nhật hơn: thế giới nói chung và nước Pháp nói riêng muốn khám phá để hiểu về những thực trạng giáo dục của một châu lục đa dạng và quan trọng trên bản đồ thế giới bằng điểm nhìn của năm 2014. Một đại lục quan trọng bởi sức nặng về dân số, kinh tế và địa chính trị đang diễn ra trên bàn cờ thế giới nhưng tiếc thay đến thời điểm này, nền giáo dục Á châu lại ít được châu Âu biết đến.

 

{keywords}

Những thao tác "giải mã"

Muốn hiểu về châu lục này thì có lẽ một trong những thao tác đầu tiên là phải thoát khỏi những quan sát phiến diện và cổ lỗ, bắt nguồn từ những định kiến và hiểu lầm, về những hiện trạng như : vai trò và tác động của các triết lý hay học thuyết truyền thống lên giáo dục, hoặc sự phát triển theo cấp số nhân của một thứ “giáo dục trong bóng tối” (tức tình trạng học thêm) hay giả thuyết cho rằng bảng xếp hạng cao của một số quốc gia châu Á là do ghanh đua thái quá giữa các học sinh.

Thao tác tiếp theo là đặt ra những câu hỏi mang tầm phổ quát, để cho giáo dục của châu Á không còn nằm ở ngoại biên, như: các quốc gia châu Á, trên phương diện giáo dục, tham dự vào tiến trình đa cực hóa hay nhất thể hóa của thế giới ? Đâu sẽ là tầm ảnh hưởng quốc tế của châu Á? Châu Á sẽ giải quyết như thế nào giữa một bên là đào tạo ra giới tinh hoa trong các lĩnh vực khoa học và tài chính và bên kia là đại trà hóa giáo dục vì nguy cơ nhãn tiền là sự mất cân bằng trong tính cố kết của xã hội?

Vì vậy, hội thảo cũng là cơ hội để suy ngẫm về những lời giải đáp của các nước châu Á trước những thách thức về giáo dục trong chính đất nước của họ, qua đó, đem lại những đối chiếu với các châu lục khác. Những câu hỏi đặt ra cho các hệ thống giáo dục châu Á cũng là những câu hỏi mà các nhà giáo dục học so sánh đặt ra ở những châu lục khác.

Nhưng điều đáng để nghiên cứu sâu hơn trong giáo dục Á châu chính là mối liên kết chặt chẽ của ba yếu tố: giáo dục, truyền thống và văn minh.

Câu hỏi được nêu lên là: ngày nay, truyền thống và văn minh ảnh hưởng như thế nào đối với sự tiếp nhận tri thức, với cách thức thực thi chính sách của Nhà nước, hay với tôn giáo và học thuyết ? Nếu như các nền giáo dục của châu Á được bắt nguồn từ hai mô hình thuộc hai nền văn minh lớn, Trung Hoa và Ấn Độ, thì những truyền thống giáo dục khác, ít đặc trưng hơn, như giáo dục Hồi giáo cũng được hội thảo bàn đến.

Và hội thảo cũng chú trọng đến tiến trình lịch sử, đặc trưng chính trị và tư tưởng ở các quốc gia châu Á khác nhau làm sản sinh ra nền giáo dục của nước mình.

Ba chủ điểm

Bằng phương pháp so sánh và đa ngành, ba chủ điểm sau được tìm hiểu và phân tích trong cuộc hội thảo này. Nhà trường trong các hệ thống giáo dục, là chủ điểm thứ nhất, được soi xét dưới nhiều góc độ: kiến thức dạy và học, nội dung chương trình, phương pháp sư phạm, vị trí của học sinh trong nhà trường hiện tại và trong xã hội tương lai.

Chủ điểm thứ hai đặt nhà trường như một thiết chế của xã hội : thay đổi trong tổ chức và cơ chế nhà trường trước sự biến đổi trong xã hội, những thách thức và cách thức đầu tư tài chính vào giáo dục, nhà trường và xã hội – thử thách của lòng tin.

Chủ điểm cuối cùng kết nối giáo dục châu Á và thế giới để trả lời được những câu hỏi sau: liệu thế giới sẽ đi theo các mô hình châu Á, theo hướng cạnh tranh hay hợp tác?, đâu sẽ là các mô hình giáo dục ngoại quốc ảnh hưởng mạnh tại châu Á trong tương lai?, chúng ta sẽ đi đến sự đối chiếu các mô hình hay đối thoại giữa các nền văn minh, hướng đến sự đa dạng hay đồng hóa các mô hình? Mục tiêu hội thảo đặt ra là dự phóng tương lai về sự phát triển của các hệ thống giáo dục châu Á dưới góc nhìn của những châu lục khác: Âu, Phi, Mỹ, Úc.

 Tại sao châu Âu và Pháp quan tâm tới giáo dục châu Á?

{keywords}

Ông Roger-François Gauthier

Chúng tôi được biết ông là người khởi xướng ý tưởng cho cuộc hội thảo này. Điều gì dẫn dắt ông dựng nên dự án đầy tham vọng và mới mẻ này?

Ông Roger-François Gauthier,Tổng thanh tra Bộ Giáo dục Pháp, Thành viên Hội đồng chương trình cấp cao:Những hội thảo quốc tế trước đây do Tạp chí giáo dục quốc tế (RIES)tổ chức chọn cách đặt vấn đề mang tính toàn cầu và theo lát cắt ngang như "Một thế giới duy nhất, một nhà trường duy nhất?". 

Điểm mới lần này là nhắm đến một vùng đất rộng lớn trên quả địa cầu: châu Á! Đây là  "nhiều" châu Á đa dạng về lịch sử, tôn giáo và các mô hình giáo dục.

Việc giúp cho công chúng châu Âu khám phá sự đa dạng này và suy ngẫm về chủ đề này tự thân đã là cách góp phần hiểu biết, học hỏi lẫn nhau.

Đây là lần đầu tiên Pháp tổ chức một hội thảo về châu Á ở tầm cỡ này. Tại sao đây là lúc châu Âu nói chung và nước Pháp nói riêng quan tâm đến giáo dục châu Á ?

Trước hết, chỗ đứng của châu Á hiện nay trên thế giới, sự phong phú của các nền văn hóa cũng như sự đa dạng của các hệ thống và hiện trạng giáo dục tại đây hoàn toàn thuyết phục được những ai muốn quan tâm.

Dường như chúng ta, sống ở mỗi châu lục, vẫn có xu hướng cho là cách đặt vấn đề trong một nền giáo dục tương đồng với kinh nghiệm và đặc tính của nền giáo dục đó. Thế nhưng, chúng ta phải đi tìm hiểu những khác biệt ở nơi khác để hiểu về chính mình. Hiện nay, thế giới đang bị ám ảnh bởi các con số thành tích hay bảng xếp hạng, khiến chúng ta tưởng là có thể xếp hạng được các hệ thống giáo dục hay quy chiếu về cùng một mô hình.

Mục đích của chúng tôi trong hội thảo là sự phong phú của các mô hình, hệ thống, hiện trạng hay tư duy, ý tưởng trong giáo dục.

Ông và đồng nghiệp đã dựng ý tưởng hội thảo như thế nào?

Đó phải là một ý tưởng thích đáng và phải mời được những nhà nghiên cứu có tầm về và tại châu Á cũng như trên toàn thế giới. Người đầu tiên thông đường mở lối là giáo sư Lê Thành Khôi, sau đó là một vài giáo sư đại học châu Á.

Đây không phải là cuộc hội thảo ở bậc đại học và mang tính chuyên ngành mà ở tầm quốc gia và đa ngành. Những gì thu lượm được từ hội thảo quan trọng này sẽ được thu lại trong số đặc biệt kỷ niệm 20 năm ra đời Tạp chí giáo dục quốc tế (RIES).

Xin chân thành cảm ơn ông!

  • Nguyễn Thụy Phương- TS Giáo dục học, ĐH Paris Descartes, Pháp
">

Giáo dục châu Á thách thức châu Âu

{keywords}Đây là năm thứ 6 Tinh tế bình chọn sản phẩm công nghệ của năm. (Ảnh: TT)

Trong năm thứ 6 này, Tinh tế Bình chọn triển khai 11 hạng mục, thuộc các lĩnh vực như điện thoại, xe, camera, điện tử tiêu dùng, phụ kiện công nghệ, dịch vụ…

Điểm mới trong Tinh tế Bình chọn năm 2021 là các quản trị viên (Mod) sẽ bình chọn song hành cùng với thành viên. Sản phẩm bình chọn phải ra mắt trong năm 2021, có những tiêu chí nổi bật, ấn tượng, nắm bắt xu thế công nghệ vào thời điểm hiện tại và dự báo cho tương lai.

Cùng với hoạt động bình chọn, thành viên có thể chưa sẻ lý do cho những món đồ công nghệ đã bình chọn. Những ý kiến, nhận định từ thành viên sẽ là nguồn thông tin hữu ích không chỉ cho nhóm điều hành nội dung, các thành viên cùng tham gia mà còn có giá trị tham khảo đến cho những thương hiệu có mặt trong danh sách bình chọn.

Song song đó, các thành viên tham gia vào Tinh tế Bình chọn 2021 sẽ được tham gia vào trò chơi trả lời khoảng 1.000 câu hỏi trắc nghiệm với tương ứng với 11 hạng mục. Những câu hỏi này với tiêu chí vui vẻ, đưa đến những thông tin để các thành viên nhìn lại những điểm nổi bật trong năm 2021 vừa qua, cùng với những thông tin bên lề thú vị mà những ‘fan’ của Tinh tế có thể đã biết hoặc chưa biết.

Ngoài bình chọn sản phẩm, thành viên cũng có thể bình chọn những quản trị viên mà họ yêu thích.

Tinh tế Bình chọn 2021 sẽ chính thức bắt đầu mở để người dùng bình chọn từ lúc 0:00 ngày 31/12/2021. Dựa vào kết quả bình chọn sau 14 ngày diễn ra sự kiện, ban quản trị sẽ sẽ công bố các sản phẩm công nghệ được thành viên viên và mod yêu thích nhất trong năm qua vào ngày 14/1/2022.

Hải Đăng

Galaxy Note20 chiến thắng tại Tech Awards 2020

Galaxy Note20 chiến thắng tại Tech Awards 2020

Galaxy Note20 vượt qua đối thủ nặng ký iPhone 12 Pro Max để trở thành điện thoại xuất sắc nhất năm 2020 tại Việt Nam.

">

Tinhte.vn khởi động chương trình bình chọn sản phẩm công nghệ

Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nakhon Pathom United, 18h00 ngày 2/2: Điểm tựa sân nhà

- Phấn đấu đến năm 2030 nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực là mục tiêu kỳ vọng của Chính phủ khi ban hành Chương trình hành động.

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng vừa ký ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

Chương trình gồm 9 điểm xác định những nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp chủ yếu để Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương xây dựng kế hoạch hành động, tổ chức triển khai, kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện Nghị quyết 29.

Tuyên truyền, nâng cao nhận thức và hành động

Các Bộ, ngành, địa phương, trước hết là ngành giáo dục và đào tạo, các cơ quan báo chí chủ động tổ chức việc học tập và thường xuyên tuyên truyền, giải thích các nội dung của Nghị quyết 29.

Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng mở, linh hoạt, liên thông

Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa các cấp học, trình độ đào tạo và giữa các hình thức giáo dục, đào tạo. Bên cạnh đó, triển khai phân luồng và định hướng nghề nghiệp ở giáo dục phổ thông; phân loại các cơ sở giáo dục đại học theo hướng nghiên cứu, ứng dụng và thực hành.

Ngoài ra, tiếp tục triển khai việc sắp xếp các trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp –hướng nghiệp và trung tâm dạy nghề cấp huyện.

Đổi mới chương trình giáo dục theo hướng tinh giản, hiện đại, thiết thực

Với nhiệm vụ này, các cơ quan chức năng sẽ phải rà soát, hoàn thiện chương trình giáo dục mầm non bảo đảm mục tiêu giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành các yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ vào lớp 1. Triển khai chương trình hướng dẫn chăm sóc, giáo dục trẻ tại gia đình và các nhóm trẻ độc lập, tư thục.

Xây dựng và phê duyệt chương trình giáo dục phổ thông mới chú trọng việc tăng cường các hoạt động trải nghiệm thực tế nhằm giáo dục đạo đức, lối sống và rèn luyện kỹ năng cho học sinh. Khuyến khích cá nhân, tổ chức tham gia biên soạn sách giáo khoa (sách in và sách điện tử) trên cơ sở chương trình giáo dục phổ thông đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt, sử dụng thống nhất trong toàn quốc.

Cùng với đó, rà soát, điều chỉnh chương trình giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu về chất lượng đào tạo và nhân lực của từng ngành, nghề, địa phương, toàn xã hội.

Đổi mới thi cử, tiến tới tổ chức một kỳ thi chung

Theo đó, hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục được đổi mới theo hướng đánh giá năng lực của người học; kết hợp đánh giá cả quá trình với đánh giá cuối kỳ học, cuối năm học theo mô hình của các nước có nền giáo dục phát triển.

Trong đó, cần đổi mới việc tổ chức thi, công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông và tuyển sinh cao đẳng, đại học, tiến tới tổ chức một kỳ thi chung, lấy kết quả để xét công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông và làm căn cứ tuyển sinh đào tạo nghề và đào tạo cao đẳng, đại học; thành lập các trung tâm khảo thí độc lập...

Phát triển đội ngũ chuyên gia, nhà giáo đầu ngành ở các cấp học

Về phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, cần đổi mới mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức và năng lực nghề nghiệp.

Nghiên cứu, đề xuất chính sách tiền lương nhằm khuyến khích thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao trong ngành giáo dục và đào tạo: mức lương nhà giáo được hưởng trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp; phụ cấp theo tính chất công việc, theo vùng; phụ cấp thâm niên nghề nghiệp tính cho thời gian trực tiếp giảng dạy. Xây dựng cơ chế tín dụng để tạo điều kiện về nhà ở và học tập nâng cao trình độ cho giáo viên, giảng viên trẻ.

Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, đào tạo và dạy nghề

Cần sửa đổi, bổ sung cơ chế đầu tư, ưu đãi về đất đai, vốn để hỗ trợ các cơ sở giáo dục, đào tạo, dạy nghề ngoài công lập; cơ chế cho thuê cơ sở vật chất để phát triển giáo dục mầm non, giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học ngoài công lập.

Khuyến khích hợp tác, liên kết giữa các cơ sở giáo dục, đào tạo và dạy nghề; phối hợp giữa các cơ sở giáo dục, đào tạo và dạy nghề với các cá nhân, doanh nghiệp có uy tín trong và ngoài nước để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo; bảo đảm sự công bằng về mọi chế độ, chính sách đối với học sinh, sinh viên giữa cơ sở giáo dục công lập và ngoài công lập.

Đổi mới công tác quản lý giáo dục, đào tạo và dạy nghề

Chương trình hành động cũng cho biết, Chính phủ sẽ xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục, đào tạo và dạy nghề; trách nhiệm quản lý theo ngành, lãnh thổ của các Bộ, ngành, địa phương và trách nhiệm của các Hội, Hiệp hội. Đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, tạo động lực, tính chủ động, sáng tạo của các cơ sở giáo dục, đào tạo và dạy nghề.

Tăng cường cơ sở vật chất và ứng dụng công nghệ thông tin

Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật cho các cơ sở giáo dục đào tạo và dạy nghề công lập hiện có, đặc biệt là hạ tầng công nghệ thông tin, cơ sở vật chất rèn luyện thể lực và giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, sinh viên.

Chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế

Chính phủ xác định, mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về giáo dục, đào tạo và dạy nghề nhằm tranh thủ các nguồn lực, vận dụng có chọn lọc và sáng tạo kinh nghiệm của các mô hình giáo dục tiên tiến, đẩy nhanh tiến độ đổi mới chương trình và chất lượng đào tạo các trình độ phủ hợp với khu vực và quốc tế.

Ngoài ra, xây dựng cơ chế thu hút chuyên gia nước ngoài, người Việt Nam ở nước ngoài tham gia nghiên cứu, giảng dạy tại Việt Nam và cử chuyên gia, giảng viên của Việt Nam ra nước ngoài nghiên cứu, giảng dạy…

  • Chi Mai - Minh Anh
">

9 hành động của Chính phủ để đổi mới giáo dục

- Chiều nay (5/7),  Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan đã trao 140 suất học bổng cho con em các chiến sĩ đang làm nhiệm vụ bảo vệ biển đảo Hoàng Sa.

Mỗi suất học bổng trị giá 3 triệu đồng, thuộc chương trình“Em không phải bỏ học” của Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam có ý nghĩa động viên tinh thần. Đây cũng là trách nhiệm với gia đình có người thân đang làm nhiệm vụ bảo vệ biển đảo.

{keywords}
Trao học bổng cho các em

Chương trình học bổng “Em không phải bỏhọc” được phát động từ tháng 9/2012 và đã  tổ chức 20 lần trao học bổng tại các tỉnh,t hành trên cả nước với hơn 6.400 trẻ em tại 47 tỉnh, thành với số tiền hơn 18tỷ đồng nhằm giúp những trẻ em nghèo có cơ hội được tiếp tục đến trường.

Trong sáng mai (6/7), Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan sẽ thăm và tặng quà cho trẻem là con cán bộ chiến sĩ công tác tại biển đảo hiện đang điều trị tại Bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Nẵng và chứng kiến một ca phẫu thuật tim nhân đạo cho trẻ em bịbệnh tim bẩm sinh là con của gia đình một ngư dân trên đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi)do Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam tài trợ.

Hiện Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam đã có kế hoạch hỗ trợ 186 em là con cán bộ, chiến sĩ đang làm nhiệm vụ bảo vệ biển đảo Hoàng Sa - Trường Sa với tổng số tiền 1,5 tỷ đồng. Nguồn kinh phí này giúp  phẫu thuật tim, sứt môi, bệnh hiểm nghèo, bảo trợ dài hạn, hỗ trợ trực tiếp cho từng hoàn cảnh cụ thể.

Vũ Trung

">

140 học bổng cho con em chiến sĩ Hoàng Sa

友情链接