>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại Hà Nội mới nhất

Ngọc Trang

Chiều 8/9, Hà Nội thêm 2 ca Covid-19, cả ngày có 41 trường hợp

Chiều 8/9, Hà Nội thêm 2 ca Covid-19, cả ngày có 41 trường hợp

Chiều ngày 8/9, Hà Nội ghi nhận thêm 2 bệnh nhân Covid-19, đều ở quận Hoàng Mai.

" />

Hà Nội thêm 35 ca Covid

Thế giới 2025-01-26 17:20:01 5

Các ca Covid-19 phân bố tại Thanh Trì (10),àNộithêdự báo thời tiết trong tuần Thanh Xuân (8), Hai Bà Trưng (8), Hoàng Mai (4), Thường Tín (3), Đống Đa (1) và Cầu Giấy (1). Trong đó, 7 ca mắc ghi nhận tại cộng đồng phân bố ở Hai Bà Trưng (3), Thanh Trì (2), Thanh Xuân (1) và Hoàng Mai (1).

Thông tin 35 bệnh nhân Covid-19 như sau:

7 ca cộng đồng, gồm:

3 bệnh nhân ĐTT sinh năm 1963; TTH sinh năm 1962 và ĐTH sinh năm 1995 ở Minh Khai, Hai Bà Trưng. 3 Bệnh nhân cùng nhà, được lấy mẫu theo diện sàng lọc khu vực nguy cơ, ngày 8/9 có kết quả dương tính.

Bệnh nhân thứ 4 được phát hiện tại cộng đồng là chị HTP, sinh năm 1990 ở Liên Ninh, Thanh Trì. Chị P. có biểu hiện đau rát họng, được lấy mẫu mẫu xét nghiệm sàng lọc ho sốt cộng đồng. Ngày 8/9, chị P. có kết quả dương tính.

Bệnh nhân tiếp theo là anh NĐN sinh năm 1987 ở Tứ Hiệp, Thanh Trì. Bệnh nhân được lấy theo diện sàng lọc khu vực nguy cơ, ngày 8/9 có kết quả dương tính.

Bệnh nhân nữ NTLH sinh năm 1974 ở Nhân Chính, Thanh Xuân cũng được phát hiện tại cộng đồng. Ngày 7/9, bệnh nhân được lấy mẫu sàng lọc diện rộng. Ngày 8/9, chị H. có kết quả xét nghiệm dương tính.

Ca thứ 7 ghi nhận tại cộng đồng là bà PTP, sinh năm 1951 ở Hoàng Liệt, Hoàng Mai. Bệnh nhân được lấy mẫu sàng lọc khu vực nguy cơ, ngày 8/9 có kết quả dương tính.

Các ca còn lại được ghi nhận tại khu cách ly, đã cách ly tại nhà hoặc khu phong tỏa.

Ở Phương Mai, Đống Đa có 1 ca là UTT, sinh năm 1969. Bệnh nhân là F1 của bệnh nhân N.T.T.H, đã được cách ly tập trung và xét nghiệm âm tính. Ngày 7/9, bệnh nhân được lấy mẫu cho kết quả dương tính.

Mai Dịch, Cầu Giấy có 1 ca là anh NBT, sinh năm 1980. Bệnh nhân là F1, được chuyển cách ly tập trung và xét nghiệm âm tính. Ngày 7/9, anh T. được lấy mẫu cho kết quả dương tính.

Ở Tân Minh, Thường Tín có 3 bệnh nhân là NVC sinh năm 1953; NTL sinh năm 1981 và NTM sinh năm 2006. 3 bệnh nhân trên là F1 của bệnh nhân N.T.N, ngày 7/9 được lấy mẫu xét nghiệm, kết quả dương tính.

Khu vực Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân có 7 bệnh nhân. Trong đó có 3 bệnh nhân NKN sinh năm 2009; NMQ sinh năm 2006 và NMC sinh năm 1978. 3 bệnh nhân trên là F1 của bệnh nhân N.T.Đ, được chuyển cách ly tập trung. Ngày 8/9, họ có kết quả xét nghiệm dương tính.

Ở địa chỉ Tứ Hiệp, Thanh Trì có 4 bệnh nhân. Các bệnh nhân đều là F1. Ngày 7/9, họ được lấy mẫu xét nghiệm, kết quả dương tính.

Ở Thanh Liệt, Thanh Trì có 1 bệnh nhân nữ là TTD, sinh năm 2019. Bệnh nhân là F1 (sống cùng nhà) của T.H.Y, được xét nghiệm âm tính và chuyển cách ly tập trung từ ngày 5/9. Ngày 7/9, D. xuất hiện triệu chứng được lấy mẫu xét nghiệm kết quả dương tính.

Tả Thanh Oai, Thanh Trì có 3 bệnh nhân là NTM, PUN, và PVQ. Các bệnh nhân sống trong khu vực phong tỏa từ ngày 5/9. Ngày 7/9, họ được lấy mẫu xét nghiệm, kết quả dương tính.

Minh Khai, Hai Bà Trưng có 5 ca mắc Covid-19 là ĐMH, N.T.H, NTQ, ĐKN và ĐMK. Các bệnh nhân là F1 của bệnh nhân Đ.T.T, ngày 7/9 được lấy mẫu xét nghiệm, kết quả dương tính.

2 bệnh nhân tiếp theo là PĐK sinh năm 2000 ở Vĩnh Hưng và ĐGB sinh năm 2006 ở Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai. Các bệnh nhân là F1, ngày 7/9 được lấy mẫu xét nghiệm, kết quả dương tính.

Ở địa chỉ Thịnh Liệt, Hoàng Mai còn có 1 bệnh nhân nam là NCT, sinh năm 2005. BN là F1 (con) của bệnh nhân T.T.Y, được chuyển đi cách ly tập trung. Ngày 7/9, T. có ho sốt được lấy mẫu xét nghiệm và có kết quả dương tính.

Trong đợt dịch 4 (từ ngày 27/4), Hà Nội có 3.658 ca Covid-19, trong đó số mắc ghi nhận ngoài cộng đồng 1.578 ca, số mắc là đối tượng đã được cách ly 2.080 ca.

>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại Hà Nội mới nhất

Ngọc Trang

Chiều 8/9, Hà Nội thêm 2 ca Covid-19, cả ngày có 41 trường hợp

Chiều 8/9, Hà Nội thêm 2 ca Covid-19, cả ngày có 41 trường hợp

Chiều ngày 8/9, Hà Nội ghi nhận thêm 2 bệnh nhân Covid-19, đều ở quận Hoàng Mai.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/879b198126.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1: Quỷ đỏ mất nanh

Trong hôn nhân, chuyện tranh cãi bất đồng là chuyện không thể tránh khỏi. Và nếu không bình tĩnh, cẩn thận thì mối quan hệ của bạn rất dễ dàng "đường ai nấy đi". 

Chính vì vậy, khi có xung đột gia đình, bạn cũng nên lưu tâm đến những điều sau để giúp cả hai cùng "hạ hỏa":

1. Đừng vội thất vọng. Nếu cả hai chưa tìm được tiếng nói chung thì hãy chủ động im lặng để người bạn đời có thời gian suy nghĩ.

2. Dù tức giận đến mấy cũng không được đe dọa người bạn đời bằng ly hôn.

3. Không lợi dụng những điểm yếu của nhau để công kích đối phương, buộc người bạn đời phải câm miệng.

4. Không lôi con cái vào phe mình, vì lời nói của chúng rất ít tác dụng đối với các bậc phụ huynh. Vả lại để con trẻ biết những xung đột của bố mẹ, chúng sẽ rất buồn, và nhiều khi có những hành vi tiêu cực.

5. Không được nhân dịp cãi nhau để kể chuyện "cổ tích", rằng hôm kia anh nốc rượu say nôn đầy nhà, tôi phải hầu anh cả đêm, hoặc hôm nọ, anh đi ăn tối với con nọ con kia mà không thèm gọi điện thoại cho tôi. vv và vv. Những câu chuyện "cổ tích" như thế sẽ đẩy cuộc đấu khẩu nhanh chóng lên đỉnh cao và câu chuyện sẽ bị lạc đề.

6. Hết sức hạn chế việc lấy bạn bè, họ hàng và gia đình làm trọng tài phân xử. Người xưa nói: "Tốt đẹp khoe ra, xấu xa đậy lại". Chuyện xung đột vợ chồng, chẳng hay ho gì mà cho thiên hạ biết.

7. Không bao giờ được tái diễn cuộc cãi vã ngày hôm trước. Cuộc tái đấu khẩu bao giờ cũng quyết liệt hơn trận lượt đi. Âm hưởng của cuộc đấu hôm trước còn lâu mới tan.

8. Đừng phóng đại tầm quan trọng của vụ xung đột từ lần trước. Nó chỉ làm cho những vấn đề thêm tồi tệ chứ không ích lợi gì. Trong khi bốc hỏa, ai cũng có thể nói quá lời. Đừng vin vào lời nói quá đó để đẩy xung đột lên cao hơn.

9. Xác định điều quan trọng đối với đời sống hôn nhân không chỉ là phát hiện ra cái gì ở người bạn đời mà tìm ra cách sống phù hợp nhất với người bạn đời của mình.

5 cách mở cánh cửa hôn nhân khi thất vọng vì chồng

5 cách mở cánh cửa hôn nhân khi thất vọng vì chồng

Nhiều phụ nữ lấy chồng nhưng chỉ một thời gian ngắn họ đã thất vọng vì chồng và cuộc hôn nhân. Chuyên gia chỉ 5 cách mở cánh cửa hôn nhân khi thất vọng về chồng.

">

Những điều cần biết để “hạ hoả” cơn giận dữ trong hôn nhân

Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Jabalain, 19h35 ngày 23/1: Khách ‘tạch’

Nói về người cũ cũng chỉ là một cách bạn giải tỏa cảm xúc. Ảnh minh họa: Ketut Subiyanto/Pexels.

Khi vừa kết thúc mối quan hệ yêu đương tồi tệ, chắc chắn bạn sẽ có nhu cầu bày tỏ những cảm xúc của chính mình. Bạn có thể trút bầu tâm sự với bạn bè hàng giờ liền, nói hết các thói hư, tật xấu của đối tác, viết những điều tệ hại nhất lên nhật ký hoặc những bài đăng phê phán trên mạng xã hội,... nhằm trút giận.

Nhưng liệu trút bầu tâm sự về người yêu cũ có phải cách làm đúng đắn? Bustleđã trò chuyện với các chuyên gia để tìm hiểu về vấn đề này.

Nói xấu người yêu cũ có sai không?

Câu trả lời là không.

Nếu bạn muốn nói xấu người yêu cũ của mình, dù chỉ một chút, hãy cứ làm như vậy. Đây là một hoạt động được các nhà trị liệu tâm lý chấp nhận. Điều này cũng giúp bạn hiểu rõ tại sao mối quan hệ của mình kết thúc và tạo ra cơ hội cho những đối tác tiềm năng biết được bạn đã độc thân.

Emily Simonian, nhà trị liệu tâm lý hôn nhân và gia đình, cho biết từ quan điểm về sức khỏe tinh thần, việc thừa nhận thẳng thắn những cảm xúc “tiêu cực" về người yêu cũ có thể giúp bạn xoa dịu cảm giác đau đớn ở hiện tại.

"Hãy cứ nói xấu người yêu cũ, nếu đó là những cảm xúc thật của bạn. Đây là cách xử lý kinh điển trong tâm lý học. Việc này đem lại cho bạn những nhận thức mới và giải phóng căng thẳng tích tụ. Đồng thời, cũng giúp bạn giải tỏa những năng lượng tiêu cực", chuyên gia nói thêm.

Theo Simonian, việc chia sẻ chi tiết về cuộc chia tay của bạn một cách công khai cũng có tác dụng xoa dịu không kém, thậm chí có thể giúp người khác học hỏi kinh nghiệm.

tinh yeu anh 1

Sẽ chẳng có gì sai nếu bạn bộc lộ cảm xúc của mình một cách chừng mực. Ảnh minh họa: Liza Summer/Pexels.

Maria Concha, huấn luyện viên về tư duy và biểu hiện, cũng đồng ý với ý kiến trên.

"Nếu bạn tôn trọng những cảm xúc của mình, bạn cần bộc lộ nó ra ngoài. Tuy nhiên, bạn cần chọn cách giải tỏa thật lành mạnh”, cô nói.

Cụ thể, Concha khuyên bạn nên viết ra tất cả những điều mình muốn ra một tờ giấy sau đó xử lý nó.

"Viết tất cả những đau đớn, khó khăn, tổn thương, bất kỳ những gì bạn nhận được từ mối quan hệ đó, và đốt nó đi, xả nó xuống nhà vệ sinh, hoặc chỉ cần làm những gì bạn cảm thấy đúng", cô khẳng định.

Tiếp theo, bạn nên đặt ra những kỳ vọng mới trong mối quan hệ mà bản thân mong muốn, điều này giúp bạn tin rằng sẽ còn những cánh cửa khác và không còn cảm thấy tuyệt vọng khi chấm dứt một mối tình.

Nhưng sẽ sai nếu bạn bị sa đà

Các vấn đề đều có 2 mặt, và việc đưa người yêu cũ vào những câu chuyện của bạn cũng nên có giới hạn. Nếu quá sa đà vào chuyện cũ, điều này sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như cuộc sống lâu dài của bạn.

"Bạn nên nhận ra đâu là điểm dừng, nếu tiếp tục vượt qua giới hạn đó, bạn sẽ bị tổn thương lâu dài về mặt tinh thần", Simonian nói.

Ví dụ, nếu bạn thấy mình không thể nói về bất cứ điều gì khác ngoài chuyện chia tay, hoặc tâm trí bạn luôn xoay quanh những cảm xúc tiêu cực về người yêu cũ, thì đây là dấu hiệu bạn đã vượt quá giới hạn cho phép, vượt qua ranh giới giữa sự giải tỏa lành mạnh và không lành mạnh.

"Nếu năng lượng của bạn tập trung quá nhiều vào người khác, dù đó là thiện chí hay ác ý, thì bạn cũng đã quên việc tập trung vào chính mình", Concha nói.

Chuyên gia cho rằng mỗi cá nhân là một thỏi nam châm thu hút những gì họ nghĩ, họ cảm nhận, việc tích tụ quá nhiều cảm xúc tiêu cực sẽ khiến người đó khó có thể trải nghiệm những điều mới mẻ khác.

tinh yeu anh 2

Những đắm chìm trong những cảm giác trách móc sẽ khiến bạn khó vực dậy. Ảnh minh họa: Shvets Production/Pexels.

Để thoát khỏi khoảng trống đó, Concha khuyên bạn nên tập thể dục hoặc tạo dựng thói quen chăm sóc bản thân như thiền, đọc sách, gặp gỡ bạn bè, dưỡng da,... bất cứ điều gì làm bạn cảm thấy yêu chính mình hơn.

Bên cạnh đó, các chuyên gia cho rằng điểm mấu chốt chính là bạn không cần cảm thấy quá tội lỗi khi đả kích hoặc nói xấu người yêu cũ. Nhưng bạn đừng để một cuộc chia tay trở nên khó khăn và nuốt chửng toàn bộ năng lượng tinh thần của chính mình.

"Bạn nên dùng năng lượng cho những mối quan hệ chất lượng như: tình mới, bạn bè, gia đình, và cả chính bản thân mình", Simonian đưa ra lời khuyên.

Theo Zing

">

Kiệt quệ cảm xúc khi luôn nói xấu người cũ

友情链接