{keywords}Bệnh nhi Covid-19 điều trị tại Bệnh viện Nhi Đồng 2, TP.HCM - Ảnh: Thanh Tùng

Bé mất khứu giác:Có thể cho con ngửi các mùi quen thuộc như chanh, bưởi, cam…

Trẻ đau rát họng, họng đỏ:Mẹ có thể giúp con làm sạch họng bằng nước muối sinh lý, mật ong (áp dụng với bé lớn hơn 1 tuổi) hoặc thảo dược (3 - 5 lần/ngày).

Trẻ đi ngoài trên 3 lần mỗi ngày,phân lỏng hoặc tóe nước: Phụ huynh cần chụp ảnh gửi cho bác sĩ để xin tư vấn.

Bên cạnh đó, bù Oresol như đã hướng dẫn. Bổ sung thêm kẽm và vitamin C, men vi sinh Virvic, enterogremi... cho trẻ. Dùng kháng sinh như Biseptol siro, Sulfamethoxazol (tuy nhiên, lưu ý kháng sinh phải dùng đủ liều, đủ 5-7 ngày và phải có chỉ định của bác sĩ).

Bé nôn trớ nhiều (thường ở các bé 1-2 tuổi):Bác sĩ Cường nhấn mạnh, nếu trẻ có tình trạng trên, mẹ không nên cho bé bú nhiều trong một lần mà chia thành nhiều bữa nhỏ. Lưu ý, cho con bú đúng tư thế và sau bú không cho nằm ngay (hoặc nên kê cao đầu khi nằm).

Khi con nôn trớ, cần lập tức nghiêng ngay đầu trẻ sang một bên, tránh sặc chất nôn. Sau đó, nhanh chóng làm sạch chất nôn trong miệng, họng và mũi trẻ (miệng trước, mũi sau) bằng cách hút hoặc quấn khăn gạc vào ngón tay thấm hết chất nôn trong mồm và họng con. Tiếp theo, khum tay vỗ nhẹ hai bên lưng nhằm trấn an trẻ, đồng thời giúp trẻ ho bật nốt chất nôn còn lại trong họng ra ngoài. Tuyệt đối không được bế xốc lên khi bé đang nôn vì sẽ làm tăng nguy cơ trào dịch ói vào phổi, rất nguy hiểm cho trẻ.

Nếu con nôn trớ khi ngủ, nên đặt nằm yên, kê cao đầu, luôn để thân mình phía trên của bé cao hơn phía dưới để tránh hiện tượng trào ngược dạ dày.

Khi bé ngừng nôn, hãy cho uống một lượng nhỏ nước ấm hoặc nước điện giải sau mỗi 30 phút đến 1 tiếng. Nếu trẻ tiếp tục nôn thì cần cho uống luân phiên 50ml nước đường sau mỗi 30 phút để ổn định dạ dày. Với các trẻ trên 2 tuổi, mẹ có thể pha nước gừng ấm cho trẻ uống từng chút một. Trường hợp phát hiện bé tím tái, khó thở, phải gọi ngay cho bác sĩ chuyên khoa Nhi.

Bác sĩ Nguyễn Mạnh Cường lưu ý thêm, với trẻ mắc Covid-19 thể nhẹ điều trị tại nhà, phụ huynh cần bổ sung các vitamin và chất khoáng cho con. Cho bé uống nước ép hoa quả (ổi, cam, táo, cà rốt, dưa hấu…), bổ sung các Multivitamin, vitamin nhóm B, D. Trẻ trong giai đoạn bú mẹ phải tiếp tục cho bú, tăng cường cho bú mẹ (đảm bảo mẹ không bị lây chéo bằng cách đeo khẩu trang, kính che giọt bắn và sát khuẩn tay).

Bên cạnh đó, với trẻ lớn, cha mẹ có thể tập thể dục nhẹ nhàng cho con 15 phút mỗi ngày, duy trì các thói quen tốt để giữ tinh thần lạc quan.

Trường hợp SpO2 của trẻ xuống ngưỡng từ 94%-96% tức bé mắc Covid-19 mức độ trung bình. Lúc này, cần theo dõi chỉ số SpO2, tần số thở, nhịp tim, huyết áp và nhiệt độ của con để báo cho nhân viên y tế, đưa ra hướng giải quyết cho bé nhập viện.

Trường hợp SpO2 xuống 90% - 94% kèm các dấu hiệu như bỏ ăn, ăn kém, bỏ bú, chơi kém, khó thở, môi tím, co rút cơ liên sườn,… là dấu hiệu trẻ chuyển biến nặng. Mẹ cần ngay lập tức liên hệ với bác sĩ Nhi khoa và CDC trong khu vực để đưa bé nhập viện.

Theo Bộ Y tế, phần lớn trẻ mắc Covid-19 không triệu chứng hoặc nhẹ (55%), trung bình (40%), nặng (4%), nguy kịch (0,5%). Trẻ nhũ nhi < 12 tháng tuổi có nguy cơ cao diễn tiến nặng. Trẻ em mắc Covid-19 thường ở thể nhẹ, vì thế tỷ lệ nhập viện và tử vong ít so với người lớn.

Bộ Y tế đưa ra các dấu hiệu chuyển nặng, cần báo cấp cứu 115 hoặc đội phản ứng nhanh tại xã phường để được cấp cứu tại nhà hoặc đưa trẻ đến bệnh viện ngay: thở nhanh; khó thở, cánh mũi phập phồng; rút lõm lồng ngực; li bì, lờ đờ, bỏ bú/ăn uống; tím tái đầu môi, đầu chi; SpO2 < 95%.

Ngoài ra, khi con có 1 trong 8 triệu chứng bất thường sau, phụ huynh cần báo ngay cho nhân viên y tế để đươc hướng dẫn: sốt > 38 độ C; đau rát họng, ho; tiêu chảy; tức ngực; mệt, không chịu chơi; cảm giác khó thở; SpO2 < 96%; ăn/bú kém.

Nguyễn Liên

Chế độ dinh dưỡng giúp trẻ tăng đề kháng, ngừa nguy cơ nhiễm Covid-19

Chế độ dinh dưỡng giúp trẻ tăng đề kháng, ngừa nguy cơ nhiễm Covid-19

Một hệ thống miễn dịch khỏe mạnh giúp trẻ giảm nguy cơ nhiễm virus và vi khuẩn, chống lại tác nhân gây bệnh, rất cần thiết trong giai đoạn dịch Covid-19 diễn biến phức tạp như hiện nay.

" />

Cách xử lý các triệu chứng thường gặp ở trẻ mắc Covid

Công nghệ 2025-02-03 01:04:39 5432

Theáchxửlýcáctriệuchứngthườnggặpởtrẻmắngoại hạng anh 2023o Bộ Y tế, có 5 mức độ phân loại bệnh Covid-19, gồm không có triệu chứng lâm sàng, mức độ nhẹ, mức độ trung bình, mức độ nặng và mức độ nguy kịch. Ở trẻ em, các mức độ phân loại bệnh cũng tương tự người lớn.

Nếu mắc Covid-19 thể nhẹ, bé có thể xuất hiện các triệu chứng lâm sàng không đặc hiệu như sốt, ho khan, đau họng, nghẹt mũi, mệt mỏi, đau đầu, đau mỏi cơ, mất vị giác, khứu giác, tiêu chảy… Nhịp thở < 20 lần/phút, SpO2 > 96% khi thở khí trời. Trẻ tỉnh táo, X-quang phổi bình thường hoặc có nhưng tổn thương ít. Thông thường, nhóm này sẽ điều trị tại nhà, dưới sự hướng dẫn của y tế địa phương.

Bác sĩ nhi khoa Nguyễn Mạnh Cường, thành viên nhóm bác sĩ quân y hỗ trợ chăm sóc, điều trị F0 tại nhà đưa ra một số hướng dẫn cho phụ huynh về cách chăm sóc, xử lý các triệu chứng thường gặp ở trẻ mắc Covid-19 thể nhẹ.

Bé có thể sốt:Khi con sốt trên 38,5 độ C, mẹ cần chườm ấm cho bé và dùng thuốc hạ sốt theo đúng cân nặng (10 - 15mg/kg cân nặng/lần, các liều cách nhau 4 - 6 tiếng). Với bé khó uống, mẹ có thể sử dụng thuốc dạng đặt hậu môn hoặc cho con uống bằng bơm tiêm. Nếu trẻ sốt không hạ, có thể phối hợp với Ibupfen 8-10 mg/kg sau 2-3 giờ.

Khi bé sốt cao, cần bù Oresol theo hướng dẫn như sau. Với trẻ dưới 1 tuổi, cho uống 5-10 ml Oresol mỗi 5 phút (khoảng 1 thìa hoặc bơm tiêm không kim). Nếu chưa có Oresol, mẹ có thể vắt sữa và cho bé uống bằng thìa theo cách trên. Với trẻ lớn hơn 1 tuổi, cho uống 5-15 ml Oresol (tùy theo tuổi) mỗi 5 phút. Không được pha Oresol vào sữa mẹ để cho con uống. Có thể chọn loại Oresol vị cam, chai Oresol sẵn.

Bé khó thở do tắc mũi:Nếu trẻ gặp trình trạng trên, có thể nhỏ mũi bằng nước muối ấm khoảng 5 - 6 lần và dùng các lọ xịt như Otriven hoặc Otrivin (theo hướng dẫn của bác sĩ). Trường hợp dùng máy hút mũi, nên dùng nhẹ nhàng và hợp lý, tránh tổn thương niêm mạc mũi trẻ. Lưu ý, nên nhỏ nước muối ấm trước khi hút mũi khoảng 5 phút.

{ keywords}
Bệnh nhi Covid-19 điều trị tại Bệnh viện Nhi Đồng 2, TP.HCM - Ảnh: Thanh Tùng

Bé mất khứu giác:Có thể cho con ngửi các mùi quen thuộc như chanh, bưởi, cam…

Trẻ đau rát họng, họng đỏ:Mẹ có thể giúp con làm sạch họng bằng nước muối sinh lý, mật ong (áp dụng với bé lớn hơn 1 tuổi) hoặc thảo dược (3 - 5 lần/ngày).

Trẻ đi ngoài trên 3 lần mỗi ngày,phân lỏng hoặc tóe nước: Phụ huynh cần chụp ảnh gửi cho bác sĩ để xin tư vấn.

Bên cạnh đó, bù Oresol như đã hướng dẫn. Bổ sung thêm kẽm và vitamin C, men vi sinh Virvic, enterogremi... cho trẻ. Dùng kháng sinh như Biseptol siro, Sulfamethoxazol (tuy nhiên, lưu ý kháng sinh phải dùng đủ liều, đủ 5-7 ngày và phải có chỉ định của bác sĩ).

Bé nôn trớ nhiều (thường ở các bé 1-2 tuổi):Bác sĩ Cường nhấn mạnh, nếu trẻ có tình trạng trên, mẹ không nên cho bé bú nhiều trong một lần mà chia thành nhiều bữa nhỏ. Lưu ý, cho con bú đúng tư thế và sau bú không cho nằm ngay (hoặc nên kê cao đầu khi nằm).

Khi con nôn trớ, cần lập tức nghiêng ngay đầu trẻ sang một bên, tránh sặc chất nôn. Sau đó, nhanh chóng làm sạch chất nôn trong miệng, họng và mũi trẻ (miệng trước, mũi sau) bằng cách hút hoặc quấn khăn gạc vào ngón tay thấm hết chất nôn trong mồm và họng con. Tiếp theo, khum tay vỗ nhẹ hai bên lưng nhằm trấn an trẻ, đồng thời giúp trẻ ho bật nốt chất nôn còn lại trong họng ra ngoài. Tuyệt đối không được bế xốc lên khi bé đang nôn vì sẽ làm tăng nguy cơ trào dịch ói vào phổi, rất nguy hiểm cho trẻ.

Nếu con nôn trớ khi ngủ, nên đặt nằm yên, kê cao đầu, luôn để thân mình phía trên của bé cao hơn phía dưới để tránh hiện tượng trào ngược dạ dày.

Khi bé ngừng nôn, hãy cho uống một lượng nhỏ nước ấm hoặc nước điện giải sau mỗi 30 phút đến 1 tiếng. Nếu trẻ tiếp tục nôn thì cần cho uống luân phiên 50ml nước đường sau mỗi 30 phút để ổn định dạ dày. Với các trẻ trên 2 tuổi, mẹ có thể pha nước gừng ấm cho trẻ uống từng chút một. Trường hợp phát hiện bé tím tái, khó thở, phải gọi ngay cho bác sĩ chuyên khoa Nhi.

Bác sĩ Nguyễn Mạnh Cường lưu ý thêm, với trẻ mắc Covid-19 thể nhẹ điều trị tại nhà, phụ huynh cần bổ sung các vitamin và chất khoáng cho con. Cho bé uống nước ép hoa quả (ổi, cam, táo, cà rốt, dưa hấu…), bổ sung các Multivitamin, vitamin nhóm B, D. Trẻ trong giai đoạn bú mẹ phải tiếp tục cho bú, tăng cường cho bú mẹ (đảm bảo mẹ không bị lây chéo bằng cách đeo khẩu trang, kính che giọt bắn và sát khuẩn tay).

Bên cạnh đó, với trẻ lớn, cha mẹ có thể tập thể dục nhẹ nhàng cho con 15 phút mỗi ngày, duy trì các thói quen tốt để giữ tinh thần lạc quan.

Trường hợp SpO2 của trẻ xuống ngưỡng từ 94%-96% tức bé mắc Covid-19 mức độ trung bình. Lúc này, cần theo dõi chỉ số SpO2, tần số thở, nhịp tim, huyết áp và nhiệt độ của con để báo cho nhân viên y tế, đưa ra hướng giải quyết cho bé nhập viện.

Trường hợp SpO2 xuống 90% - 94% kèm các dấu hiệu như bỏ ăn, ăn kém, bỏ bú, chơi kém, khó thở, môi tím, co rút cơ liên sườn,… là dấu hiệu trẻ chuyển biến nặng. Mẹ cần ngay lập tức liên hệ với bác sĩ Nhi khoa và CDC trong khu vực để đưa bé nhập viện.

Theo Bộ Y tế, phần lớn trẻ mắc Covid-19 không triệu chứng hoặc nhẹ (55%), trung bình (40%), nặng (4%), nguy kịch (0,5%). Trẻ nhũ nhi < 12 tháng tuổi có nguy cơ cao diễn tiến nặng. Trẻ em mắc Covid-19 thường ở thể nhẹ, vì thế tỷ lệ nhập viện và tử vong ít so với người lớn.

Bộ Y tế đưa ra các dấu hiệu chuyển nặng, cần báo cấp cứu 115 hoặc đội phản ứng nhanh tại xã phường để được cấp cứu tại nhà hoặc đưa trẻ đến bệnh viện ngay: thở nhanh; khó thở, cánh mũi phập phồng; rút lõm lồng ngực; li bì, lờ đờ, bỏ bú/ăn uống; tím tái đầu môi, đầu chi; SpO2 < 95%.

Ngoài ra, khi con có 1 trong 8 triệu chứng bất thường sau, phụ huynh cần báo ngay cho nhân viên y tế để đươc hướng dẫn: sốt > 38 độ C; đau rát họng, ho; tiêu chảy; tức ngực; mệt, không chịu chơi; cảm giác khó thở; SpO2 < 96%; ăn/bú kém.

Nguyễn Liên

Chế độ dinh dưỡng giúp trẻ tăng đề kháng, ngừa nguy cơ nhiễm Covid-19

Chế độ dinh dưỡng giúp trẻ tăng đề kháng, ngừa nguy cơ nhiễm Covid-19

Một hệ thống miễn dịch khỏe mạnh giúp trẻ giảm nguy cơ nhiễm virus và vi khuẩn, chống lại tác nhân gây bệnh, rất cần thiết trong giai đoạn dịch Covid-19 diễn biến phức tạp như hiện nay.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/879f198207.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1

{keywords}Hội thảo thu hút đông đảo “dân IT” và các đại diện doanh nghiệp tham gia trực tuyến.

GCP - Nền tảng điện toán đám mây lý tưởng cho cho doanh nghiệp hiện đại

Google Cloud Platform (GCP) là nền tảng điện toán đám mây do Google cung cấp với sự phát triển vượt bậc về tính năng, Google Cloud Platform có thể đáp ứng các nhu cầu riêng biệt của khách hàng, giải quyết được rất nhiều vấn đề trong việc lưu trữ, bảo mật và phát triển hệ thống cho người dùng. Với GCP, doanh nghiệp có thể yên tâm phát triển ứng dụng của mình trên nền tảng điện toán đám mây của Google mà không phải lo lắng về những yếu tố kỹ thuật phức tạp của hệ thống. 

Đại dịch Covid-19 khiến các tổ chức phải đổi mới và hiện đại hóa ngay lập tức bằng cách đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ số tân tiến. Và chìa khóa của sự chuyển đổi nằm ở các giải pháp cloud-build, tận dụng kiến trúc hiện đại, phát triển những ứng dụng được container hóa dựa trên microservices, trình điều phối container như Kubernetes cùng khả năng xây dựng và cung cấp chúng nhanh chóng, đáng tin cậy và có khả năng tái lập, thông qua tích hợp/phân phối liên tục (CI/CD) và DevOps. 

Ông Trịnh Đình Hiếu – Trưởng nhóm giải pháp và công nghệ trung tâm R&D, khối kỹ thuật Cloud của CMC Telecom chia sẻ: “Khi doanh nghiệp dịch chuyển hạ tầng lên Google Cloud platform, các lập trình viên có thể sử dụng các công cụ có sẵn của Google cung cấp để dễ dàng build và deploy ứng dụng của mình nhanh chóng trên môi trường GCP. Đội ngũ IT cũng không cần tập trung nâng cấp hay bảo trì hệ thống mà có thể dành thời gian để đổi mới công nghệ, phát triển dịch vụ và tăng cường bảo mật, qua đó rút ngắn thời gian và tiết kiệm chi phí”.

{keywords}
Ông Trịnh Đình Hiếu – Trưởng nhóm giải pháp và công nghệ trung tâm R&D, khối kỹ thuật Cloud của CMC Telecom

Bắt tay “hiện đại hóa” ngay cùng CMC Telecom - Google Premier Partner 

Với lợi thế hạ tầng data center tiêu chuẩn quốc tế và kết nối trực tiếp Google Cloud Interconnect, CMC Telecom đang là đối tác viễn thông duy nhất của Google tại Việt Nam, được công nhận là đối tác cao cấp - Premier Partner. CMC Telecom  đã chuẩn bị nguồn lực mạnh mẽ cùng Google sẵn sàng giúp các doanh nghiệp xây dựng chiến lược chuyển đổi số, ứng dụng mô hình điện toán đám mây giúp doanh nghiệp giải quyết “bài toán” về hạ tầng, con người, tiết kiệm được chi phí, tối ưu được tài nguyên và thời gian.

Là đơn vị tiên phong tiếp cận với các công nghệ tiên tiến trên thế giới với hơn 200 kỹ thuật viên đạt chứng chỉ Google về điện toán đám mây, các chứng chỉ chuyên sâu về bảo mật cho Cloud và đặc biệt là AI và Big Data, CMC Telecom đã triển khai thành công các sản phẩm dịch vụ của Google Cloud cho nhiều tổ chức lớn như VN Travel, GAPVIET,... giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí quản lý, chi phí tài nguyên vận hành hệ thống và tập trung hơn vào việc cải tiến các dịch vụ của mình trên nền tảng GCP này. 

Bên cạnh đó, lộ trình triển khai GCP của CMC Telecom theo đúng chuẩn Google, từ quá trình tư vấn đến cài đặt triển khai sẽ giúp doanh nghiệp xây dựng kế hoạch “lên mây” với GCP của mình phù hợp nhất và luôn được hỗ trợ 24/7 từ đội ngũ chuyên gia.

Đăng ký tư vấn về giải pháp Google Cloud Platform với chuyên gia và nhận ưu đãi tại đây.

CMC Telecom đang là đối tác viễn thông duy nhất của Google tại Việt Nam được công nhận là đối tác cao cấp toàn cầu – Premier Partner. CMC Telecom có hơn 200 kỹ thuật viên đạt chứng chỉ Google về điện toán đám mây, các chứng chỉ chuyên sâu về bảo mật cho Cloud và đặc biệt là AI và Big Data. Với lợi thế nền tảng của một công ty hạ tầng viễn thông, chủ động về đường truyền, băng thông cũng như Data Center, khách hàng dùng dịch vụ của CMC Telecom sẽ được sử dụng kết nối trực tiếp là Google Cloud Interconnect.

An Nhiên

">

Chuyên gia Google, CMC Telecom tiết lộ giải pháp tăng tốc hiện đại hóa hạ tầng trong hội thảo GCP

{keywords}Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long phát biểu tại hội nghị

Lãnh đạo Bộ Y tế cũng cho biết, tiêm chủng hiện đang là ưu tiên hàng đầu trong công tác phòng chống dịch Covid-19, do đó, cần giải được bài toán quản lý tiêm chủng để không còn những tồn tại như trong thời gian qua.

“Hiện chúng ta đã tiêm được 61 triệu mũi tiêm chủng Covid-19. Do đó, vấn đề đặt ra hiện nay là phải định danh, xác thực, thông tin đã chính xác. Mục tiêu là làm sao có thể xác thực được các thông tin của người tiêm chủng để phục vụ cho phòng chống dịch bệnh, đi lại, lưu thông hay tham gia các hoạt động”, ông Long nói.

Ông Nguyễn Thanh Long cũng nhấn mạnh với các địa phương, trách nhiệm xác thực thông tin thuộc về cấp cơ sở, bởi chỉ cấp cơ sở mới có thể đảm bảo độ chính xác dữ liệu tiêm chủng của người dân.

Theo dự kiến, đến 20/10, 3 nền tảng này sẽ được kết nối, liên thông và chia sẻ dữ liệu với nhau. Chia sẻ cụ thể về kế hoạch, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho biết: Ba Bộ Y tế, TT&TT, Công an đã thống nhất từ ngày 20/10, các cơ sở tiêm đều phải thực hiện trên nền tảng từ khâu lập kế hoạch – tiêm – in và cấp chứng chỉ tiêm, để đảm bảo dữ liệu được chính xác. Đối với các dữ liệu đã có trước đây, khi chưa đối soát thì người dân có thể phản ánh các thông tin sai, chưa chính xác trên Cổng tiêm chủng quốc gia trước ngày 25/10. Sau 25/10 nếu có sai sót, người dân có thể phản ánh với cơ sở mà mình đã tiêm.

Liên thông dữ liệu cho phòng chống dịch: “Khó mấy cũng phải làm”

Theo kế hoạch được liên bộ xây dựng, mục tiêu là phục vụ xác thực thông tin cá nhân của người được tiêm vắc xin Covid-19 thông qua việc kết nối, chia sẻ dữ liệu về tiêm chủng với Cơ sở dữ liệu quốc gia dân cư.

{keywords}
Toàn cảnh hội nghị trực tuyến

Theo đó, nhiệm vụ trọng tâm mà các địa phương cần thực hiện gồm: Xác minh các thông tin cá nhân còn thiếu, không đúng với thông tin công dân trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; Xác thực và cập nhật thông tin cá nhân đã (được xác minh) trên nền tảng; Xác nhận giá trị pháp lý của dữ liệu kết quả tiêm chủng (đã được xác minh thông tin); Đồng thời tuyên truyền để các cá nhân, cán bộ y tế nhận thức được quyền lợi và trách nhiệm của mình khi thực hiện.

Tại các địa phương, Y tế và Công an sẽ là hai lực lượng chịu trách nhiệm phối hợp để đối chiếu, xác thực thông tin công dân đã tiêm vắc xin và tiến hành cập nhật trên hệ thống.

Theo ông Nguyễn Duy Ngọc, Thứ trưởng Bộ Công an, hiện ba Bộ thống nhất lấy căn cước công dân sử dụng chip điện tử có gắn mã QR Code để thống nhất dữ liệu căn cước công dân với dữ liệu tiêm chủng và F0 khỏi bệnh, để đảm bảo cuộc sống mới cho người dân.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ Công an Nguyễn Duy Ngọc

Ông Ngọc cũng đề nghị lực lượng công an tại các địa phương tiếp tục thu thập dữ liệu của cư dân đảm bảo đúng, đủ, sạch. Đảm bảo danh sách những người đã tiêm vắc xin, F0 khỏi bệnh theo danh sách trưởng trạm y tế nhận về, để phân công cho cảnh sát khu vực rà soát lại để đảm bảo độ chính xác.

Trong bối cảnh nhiều địa phương vẫn còn dịch bệnh, làn sóng dân cư di chuyển, xảy ra thiên tai, đây là việc vô cùng khó khăn vất vả. “Lực lượng công an từ cấp Bộ đến cấp xã sẽ chấp hành vô điều kiện; Thực hiện một cách nhanh nhất, bảo đảm kết quả nhất. Tinh thần là làm đến đâu gọn đến đó, đúng đến đó và hoàn thành nhanh nhất”, ông Ngọc nói.

Đại diện nhiều địa phương chia sẻ, trong quá trình tiêm chủng vẫn có tình trạng dữ liệu các mũi tiêm thấp hơn trong thực tế, do ở nhiều nơi chưa triển khai trên nền tảng, nên có độ trễ trong việc nhập liệu. Một khó khăn khác là thiếu trang thiết bị để thực hiện nhập liệu, hay biến động dân cư lớn cũng ảnh hưởng đến việc địa phương hoàn thành dữ liệu tiêm chủng.

{keywords}
Hội nghị trực tuyến đến nhiều điểm cầu

Về vấn đề này, ông Nguyễn Thanh Long nhấn mạnh quan điểm, các địa phương cần gấp rút triển khai ngay, không chờ kế hoạch của Trung ương, vì Sổ sức khỏe điện tử đã được sử dụng ở tất cả các địa bàn. “Các cơ sở phải sử dụng bắt buộc từ ngày hôm nay để cập nhật vào hệ thống. Phải rà soát, xác thực ngay thông tin ở cơ sở và phải làm hàng ngày”, ông Long nói.

“Dùng công nghệ trong chống dịch không thể nửa vời”

Tại hội nghị, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, dùng phần mềm là thay đổi một thói quen, mà thay đổi thói quen thì không dễ. Người sử dụng là các cán bộ y tế tại các cơ sở tiêm chủng chắc chắn sẽ bỡ ngỡ, sẽ muốn làm bằng giấy như cũ, nhưng chỉ sau một vài ngày là sẽ quen, sẽ thấy tiện lợi. Do đó, sự hỗ trợ triển khai của Bộ Y tế, Bộ TT&TT, Bộ Công an, các Sở Y tế, TT&TT, Công an và của Công ty phát triển phần mềm là rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định.

“Người dân sẽ là người thấy được tiện ích lớn nhất, từ đăng ký tiêm, đến trả kết quả, đến dùng kết quả tiêm để đi lại theo qui định của Bộ Y tế. Và đây mới là mục tiêu cuối cùng của chúng ta”, Bộ trưởng nói.

{keywords}
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại hội nghị

Lãnh đạo Bộ TT&TT cho rằng, người sử dụng quyết định tới 80% thành công của nền tảng số. Bởi vì, các công nghệ hiện nay đã sẵn sàng để đáp ứng hầu hết các yêu cầu của người sử dụng. Chỉ cần người sử dụng đặt rõ bài toán. Bởi vậy quyết tâm sử dụng công nghệ của ngành Y tế vẫn là quan trọng nhất, mang tính quyết định.

Trong sử dụng nền tảng số toàn quốc thì điều tối kỵ là, lúc dùng trong hệ thống lúc dùng ngoài hệ thống. Bộ trưởng cho rằng đây là thói quen từ thời CNTT và nó hoàn toàn không hợp với thời công nghệ số. "Đây là điều tôi rất và rất muốn nhấn mạnh với anh Long Bộ Y tế và với ngành Y tế. Nếu muốn hiệu quả thì phải dùng bắt buộc, 100% phải được dùng trong hệ thống, không cập nhật lên hệ thống thì kết quả không được chấp nhận, không được sử dụng cho các mục đích khác. Không thể nửa vời được! Nửa vời thì không hiệu quả, người dân không được hưởng lợi từ ứng dụng công nghệ mà sẽ vô cùng tốn kém tiền của, công sức của các doanh nghiệp, cán bộ y tế và người dân. Nửa vời thì tốt nhất là không làm ngay từ đầu", Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.

"Từ giờ đến 20/10/2021, nền tảng có thể bị chậm, vì chúng ta phải đánh giá, kiện toàn tăng cường về an toàn, an ninh mạng. Nhưng sau đó, ngành Y tế sẽ dùng bắt buộc 100%, in 100% chứng nhận tiêm chủng từ nền tảng, 100% sử dụng số liệu của nền tảng thay cho số liệu thống kê thủ công theo cách truyền thống. Chỉ có như vậy, chúng ta sẽ không gặp phải vấn đề sai, vấn đề thiếu dữ liệu", Bộ trưởng nhấn mạnh.

Bài: Duy Vũ

Ảnh: Minh Đức

 

">

Ứng dụng công nghệ phòng chống dịch không thể nửa vời

Một người thợ mộc lớn tuổi sắpsửa nghỉ hưu. Ông nói với chủ thầu về kế hoạch ngừng công việc xây dựng nhà cửavà sống cuộc đời nhàn nhã hơn với vợ con, hưởng không khí ấm cúng của gia đình.Ông sẽ mất thu nhập, nhưng ông cần về hưu. Họ có thể xoay xở được.


Vị chủ thầu rất tiếc khi thấyngười thợ giỏi ra đi và đề nghị liệu ông có thể dựng thêm một ngôi nhà coi nhưmột món quà riêng.


Người thợ mộc già đồng ý nhưng thời điểm đó dễ nhận thấy rằngtrái tim ông không còn nhiệt huyết với công việc. Ông làm qua quýt, kém chấtlượng và sử dụng những nguyên liệu kém phẩm chất. Đúng là một cách làm đáng tiếcđể kết thúc sự nghiệp.


Khi người thợ già hoàn tất côngviệc và chủ thầu tới để nghiệm thu ngôi nhà, người chủ thầu trao chìa khóa cửacho ông và nói: "Đây là nhà của ông, là món quà tôi tặng ông".


Quả là một cú sốc! Thật xấu hổ!Nếu ông biết ông dựng nhà cho chính mình thì ông đã làm khác. Giờ đây ông phảisống trong ngôi nhà do chính ông xây dựng không tử tế chút nào.


Đó là một bài học cho chúng ta.Chúng ta xây dựng cuộc sống của mình theo cách điên cuồng, đối phó hơn là hànhđộng, sẵn sàng bày tính để nó kém đi hơn là làm tốt nhất.


Vào những thời điểmquan trọng chúng ta không chú trọng dành những nỗ lực tốt nhất cho công việc.Sau đấy gặp một cú sốc chúng ta nhìn lại những gì mình đã tạo ra và nhận thấyrằng mình đang sống trong ngôi nhà do chính mình tạo dựng. Nếu biết trước điềunày, chúng ta đã làm khác đi.


Hãy nghĩ về chính bạn như ngườithợ mộc già kia.


Hãy nghĩ về ngôi nhà của bạn. Mỗi ngày bạn đóng một chiếc đinh,đặt một tấm ván hay dựng một bức tường. Hãy xây dựng một cách sáng suốt. Đó làcuộc sống duy nhất bạn sẽ từng xây nên. Thậm chí, nếu bạn chỉ sống thêm được mộtngày nữa, ngày đó cũng xứng được sống một cách tử tế và với lòng tự trọng.


Hãyluôn nhớ rằng "Cuộc sống là một dự án thực hiện cho chính mình".


Ai có thể nói điều này rõ rànghơn? Cuộc sống của bạn hôm nay là kết quả của từ thái độ và lựa chọn của bạntrong quá khứ. Cuộc sống của bạn ngày mai sẽ là kết quả từ thái độ và lựa chọnbạn quyết định hôm nay.


  • Huy Tuấn(sưu tầm)


">

Cú sốc của người thợ già

Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Shabab Al Ahli, 20h15 ngày 30/1: Con mồi ưa thích

Nhiều bạn gái đã tin vào loại thuốc "thần" chỉ cần uống vào là thai tự ra, không cần đến các phương pháp nạo phá (Ảnh: SVVN)
">

Kinh hoàng nỗi đau nạo phá thai của những bà mẹ trẻ

友情链接