Thời sự

FPT triển khai công nghệ đám mây Microsoft Office 365

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-04 00:55:45 我要评论(0)

FPT sẽ là doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam triển khai công nghệ điện toán đám mây của Microsoft cho tobxh nhà 2024bxh nhà 2024、、

FPT sẽ là doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam triển khai công nghệ điện toán đám mây của Microsoft cho toàn bộ hoạt động của Tập đoàn để tối ưu hóa hiệu quả vận hành,ểnkhaicôngnghệđámmâbxh nhà 2024 nâng cao năng lực cạnh tranh. Bên cạnh đó, Tập đoàn này cũng sẽ thúc đẩy việc cung cấp và triển khai các dịch vụ đám mây tiên tiến nhất của Microsoft cho các khách hàng.

Theo thỏa thuận hợp tác, trong giai đoạn đầu, FPT sẽ ứng dụng công nghệ điện toán đám mây Microsoft Office 365 để dịch chuyển toàn bộ hệ thống và dữ liệu của Tập đoàn lên đám mây, đồng thời triển khai One Drive for Business và Skype for Business để tối ưu hóa hiệu suất vận hành.

Giai đoạn tiếp theo, FPT sẽ cùng Microsoft đẩy mạnh phát triển thị phần mảng Cloud (bao gồm Office 365 và Microsoft Azure) để chuyển đổi số cho khách hàng tại Việt Nam và các nước khác.

Theo ông Bùi Quang Ngọc, Tổng Giám đốc FPT, việc chuyển đổi sẽ được hoàn tất trong năm 2017.

Trước đó, FPT đã triển khai thành công việc chuyển đổi lên cloud cho nhiều khách hàng lớn. Trong đó dự án FPT Nhật Bản chuyển đổi Notes lên Office 365 cho Calsonic Kansei (hãng sản xuất phụ tùng ô tô hàng đầu thế giới) được Microsoft Nhật Bản lựa chọn làm dự án điển hình (case study) trong mảng công nghệ đám mây của hãng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nhiễm Covid-19 liên quan tới huyết áp cao. Ảnh: News-medical

Nhóm tác giả phân tích dữ liệu sức khỏe tại Hệ thống Y tế Montefiore của Mỹ. Họ xem xét hơn 45.000 người mắc Covid-19 và gần 14.000 người bị cúm mà không mắc Covid-19. Thời gian theo dõi là 6 tháng. 

Theo đó, 21% số người nhập viện vì Covid-19 bị huyết áp cao trong khi chỉ số này ở số người mắc cúm nhập viện là 16%. Ngoài ra, nguy cơ bị tăng huyết áp dai dẳng ở nhóm nhập viện do Covid-19 gấp đôi so với bị cúm. 

Cuối cùng, nghiên cứu ghi nhận nhóm có nguy cơ tăng huyết áp cao nhất là những người nhiễm SARS-CoV-2 trên 40 tuổi, da màu hoặc có bệnh nền (phổi tắc nghẽn mạn tính, bệnh động mạch vành hoặc bệnh thận mạn tính). Theo Prevention, huyết áp cao dai dẳng cũng phổ biến hơn ở các bệnh nhân Covid-19 được điều trị bằng thuốc hạ huyết áp và thuốc chống viêm. 

Covid-19 có thể tác động đến huyết áp như thế nào? 

Bác sĩ tim mạch người Mỹ Jayne Morgan giải thích: “Covid-19 tác động tiêu cực đến niêm mạc tĩnh mạch và động mạch, thậm chí làm tăng nguy cơ phát triển cục máu đông”. Vì vậy, Tiến sĩ Morgan cho biết không có gì ngạc nhiên khi Covid-19 cũng ảnh hưởng đến huyết áp.

Tiến sĩ Tim Q. Dương, nhà nghiên cứu cấp cao, cho biết ngoài căng thẳng về tim mạch và suy hô hấp, tình trạng viêm, căng thẳng do đại dịch và giảm hoạt động thể chất đều có thể góp phần gây ra tình trạng tăng huyết áp dai dẳng ở những người không có tiền sử tăng huyết áp. 

Từ góc độ sức khỏe cộng đồng, huyết áp của người dân tăng nhẹ có thể đồng nghĩa với tăng số lượng các biến chứng liên quan đến tăng huyết áp như đột quỵ, bệnh tim và thận. Tiến sĩ Duong nói: “Những phát hiện này sẽ nâng cao nhận thức để sàng lọc bệnh nhân có nguy cơ bị tăng huyết áp sau khi mắc Covid-19”.

Amesh A. Adalja, học giả cao cấp tại Trung tâm An ninh sức khỏe Johns Hopkins (Mỹ), chia sẻ mặc dù chưa được nghiên cứu kỹ lưỡng nhưng có giả thuyết việc tiêm vắc xin sẽ khiến mọi người ít có nguy cơ bị tăng huyết áp hơn vì vắc xin làm giảm mức độ nghiêm trọng của bệnh. 

Tiến sĩ Morgan nói dữ liệu cho thấy mức độ nghiêm trọng của bệnh góp phần rất lớn vào nguy cơ phát tăng huyết áp sau khi nhiễm Covid-19. “Cho đến nay, các chủng SARS-CoV-2 mới tiếp tục gây bệnh nhẹ do đó, dự kiến sẽ tác động đến cả tình trạng tăng huyết áp tạm thời và dai dẳng ở mức độ thấp hơn so với các biến thể trước đây có độc tính cao hơn”. 

Biểu hiện ít phút trước khi một người có vẻ khỏe mạnh đột tử

Biểu hiện ít phút trước khi một người có vẻ khỏe mạnh đột tử

Đau ngực dữ dội, huyết áp thất thường, thậm chí ngất là các triệu chứng cảnh báo nguy cơ tử vong nhanh chóng." alt="Nghiên cứu mới tiết lộ lý do bất ngờ gây huyết áp cao" width="90" height="59"/>

Nghiên cứu mới tiết lộ lý do bất ngờ gây huyết áp cao

{keywords}Chuyên gia WB cho rằng, Việt Nam cần biến khuyến nghị thành các hành động và dự án với chiến lược, kế hoạch đầu tư cụ thể.

Theo chuyên gia WB, nhìn chung Việt Nam đang có xếp hạng tốt về tiếp cận công nghệ, Internet; khung pháp lý để giao dịch số được phát triển. Tuy nhiên, những kỹ năng số cần có để thúc đẩy chuyển đổi số các lĩnh vực khác nhau cũng như áp dụng kinh tế số trong những công ty đặc biệt là trong doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) còn hạn chế.

Ông Toni Kristina Eliassz chỉ ra những điểm yếu khác trong chuyển đổi số tại Việt Nam như: hoạt động chuyển đổi số vẫn có sự phân tán, tách biệt giữa các cơ quan, ban, ngành khác nhau của Chính phủ; các khoản đầu tư cho hạ tầng số còn chậm, cơ sở dữ liệu bị phân mảng; việc chia sẻ dữ liệu còn thiếu sót...

“Ở chừng mực nào đó, cơ sở hạ tầng số ở Việt Nam đã có sự tiến bộ. Tuy nhiên, sự tiến bộ này chưa đủ để thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số, tăng trưởng nền kinh tế số. Có thể thấy là, trong 14 nền kinh tế khu vực APAC, chỉ số sẵn sàng về điện toán đám mây của Việt Nam vẫn thấp nhất trong 3 năm vừa qua. Do vậy, Việt Nam phải có cơ sở hạ tầng tốt hơn, cần đầu tư vào lĩnh vực này để hướng tới tương lai”, chuyên gia WB nêu quan điểm.

Đại diện WB đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò của Chính phủ trong tiến trình chuyển đổi số: “Sự hỗ trợ của Chính phủ ngày càng trở nên quan trọng trong việc thúc đẩy môi trường cho chuyển đổi số. Vai trò của Chính phủ chính là dẫn dắt, hỗ trợ và tạo nên một môi trường mang tính chất thúc đẩy để chúng ta có thể chuyển đổi số”.

Trong chia sẻ tại hội thảo, Tiến sĩ Nguyễn Thành Phong, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương cũng cho rằng, thời gian qua, các bộ, ngành và địa phương đã xây dựng và triển khai một số chính sách thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp CNTT, điện tử viễn thông. Cơ sở hạ tầng viễn thông được xây dựng khá đồng bộ.

Kinh tế số đã được hình thành và phát triển nhanh, ngày càng trở thành bộ phận quan trọng của nền kinh tế. Công nghệ số được áp dụng trong các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ. Việc xây dựng Chính phủ điện tử, tiến tới Chính phủ số cũng đã triển khai quyết liệt và bước đầu có hiệu quả.

Theo đánh giá của Bộ TT&TT với vai trò là thường trực Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử (nay là Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số), việc xây dựng Chính phủ điện tử đã được các bộ, tỉnh tích cực thực hiện và đạt được một số kết quả.

{keywords}
6 nhóm dịch vụ thanh toán trực tuyến trên Cổng dịch vụ công quốc gia.

Trong đó, với quan điểm lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm, các bộ, ngành, địa phương đã có nhiều biện pháp đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ cao. Theo thống kê, tính đến gần cuối tháng 10, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 của cả nước đã đạt 67,59%; trong đó tỷ lệ dịch vụ mức độ 3 là 18,60% và tỷ lệ dịch vụ mức độ 4 là 48,98%.

Được chính thức vận hành từ ngày 9/12/2019, đến trung tuần tháng 10, Cổng dịch vụ công quốc gia đã cung cấp 3.158 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4; hơn 273,4 triệu lượt truy cập tìm hiểu thông tin, dịch vụ; hơn 1,1 triệu tài khoản đăng ký; hơn 77 triệu hồ sơ đồng bộ trạng thái; hơn 2 triệu hồ sơ trực tuyến thực hiện từ Cổng; và hơn 372 nghìn giao dịch thanh toán trực tuyến với tổng số tiền trên 377 tỉ đồng.

Tuy nhiên, theo Bộ TT&TT, vẫn còn một số tồn tại cần được khắc phục thời gian tới. Đó là: Một số nghị định quan trọng tạo hành lang pháp lý cho triển khai Chính phủ điện tử như Nghị định về bảo vệ dữ liệu cá nhân; Nghị định về định danh, xác thực điện tử chưa được ban hành; việc chia sẻ, mở dữ liệu của các cơ quan nhà nước còn hạn chế, tỷ lệ hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính được thực hiện hoàn toàn trên môi trường mạng chưa cao.

Vân Anh

Thủ tướng phê duyệt chiến lược để hình thành Chính phủ số vào năm 2025

Thủ tướng phê duyệt chiến lược để hình thành Chính phủ số vào năm 2025

Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đến 2030 đặt ra mục tiêu cơ bản hoàn thành các chỉ tiêu phát triển Chính phủ điện tử vào năm 2021 và hình thành Chính phủ số vào năm 2025.

" alt="WB: Việt Nam đã có những tiến bộ đáng kể trong việc đưa dịch vụ lên môi trường online" width="90" height="59"/>

WB: Việt Nam đã có những tiến bộ đáng kể trong việc đưa dịch vụ lên môi trường online

{keywords}Ứng dụng thương mại điện tử trong công tác mở rộng thị trường trong và ngoài nước là 1 trong những nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung triển khai thời gian tới.

Công bố thường xuyên, kịp thời danh mục quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn quốc gia mới ban hành; thông tin chính thức về diễn biến thị trường, giá cả các mặt hàng thiết yếu, nhất là hàng hóa sản xuất trong nước trên các phương tiện thông tin đại chúng.

Các bộ, ngành, địa phương, cơ quan liên quan còn được yêu cầu rà soát các chính sách, đẩy mạnh công tác hỗ trợ doanh nghiệp trong các hoạt động xúc tiến thương mại, kích thích tiêu dùng hàng Việt Nam; thiết lập các kênh phân phối hàng hóa, phát triển thị trường nội địa; ứng dụng thương mại điện tử trong công tác mở rộng thị trường trong và ngoài nước; kiểm tra, kiểm soát thị trường; tăng cường các hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Tổ chức chương trình sản phẩm và dịch vụ CNTT “Make in Viet Nam”

Cũng tại Chỉ thị 28, Thủ tướng Chính phủ đã giao nhiệm vụ cụ thể cho các bộ, ngành, địa phương và cơ quan liên quan.

Theo đó, Bộ Công Thương được yêu cầu tổ chức triển khai hiệu quả Chiến lược phát triển thương mại trong nước giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và Đề án Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” giai đoạn 2021 - 2025.

Thực hiện hiệu quả các chương trình, đề án để đẩy mạnh xúc tiến thương mại, phát triển công nghiệp hỗ trợ, tăng cường ứng dụng khoa học, công nghệ để nâng cao năng suất, năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam; hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam chuyển đổi số thông qua ứng dụng thương mại điện tử để mở rộng thị trường bằng các kênh phân phối hiện đại, kết hợp với thanh toán điện tử và giao vận hiện đại....

Với Bộ TT&TT, Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Chỉ đạo Trung ương Cuộc vận động và các cơ quan liên quan chỉ đạo các cơ quan truyền thông, báo chí triển khai xây dựng các chương trình thường kỳ, các chuyên mục để quảng bá về sản phẩm, hàng hóa Việt Nam; cung cấp thông tin kịp thời, chính xác, khách quan về tình hình thực hiện Cuộc vận động của các ngành, các cấp.

Phối hợp với Bộ Công Thương xây dựng và triển khai các chương trình truyền thông về sản phẩm, hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam. Chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Ngoại giao và các cơ quan liên quan xây dựng Kế hoạch tăng cường và đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền về cuộc vận động cho người Việt Nam ở nước ngoài.

{keywords}
Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo đẩy mạnh việc ưu tiên sử dụng sản phẩm và dịch vụ CNTT thương hiệu Việt (Ảnh: Mạnh Hưng)

Bộ TT&TT cũng có được giao chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Chương trình “Sản phẩm và dịch vụ CNTT thương hiệu Việt (Make in Viet Nam)” hàng năm nhằm đẩy mạnh việc ưu tiên sử dụng sản phẩm và dịch vụ CNTT thương hiệu Việt; hỗ trợ, tạo thị trường đầu tư, mua sắm các sản phẩm, dịch vụ CNTT cho các doanh nghiệp Việt Nam góp phần xây dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệu Việt về CNTT.

Bộ Tài chính có trách nhiệm hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định của pháp luật về mua sắm tài sản, hàng hóa của các cơ quan, đơn vị từ nguồn ngân sách nhà nước, bảo đảm đáp ứng mục tiêu, yêu cầu của Cuộc vận động.

Một trong những nhiệm vụ của UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là rà soát, bãi bỏ và cắt giảm thủ tục hành chính để tạo điều kiện cho sản xuất, lưu thông phân phối hàng hóa và tiêu dùng, chú trọng xây dựng và ban hành các cơ chế, chính sách hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp trên địa bàn phát triển sản xuất kinh doanh, hệ thống dịch vụ phân phối đưa hàng Việt Nam về nông thôn, vùng sâu, vùng xa để tạo điều kiện cho người tiêu dùng tiếp cận, lựa chọn mua sắm và sử dụng hàng hóa thương hiệu Việt.

Vân Anh

Công bố hệ thống cơ sở dữ liệu công nghiệp ICT Make in Vietnam

Công bố hệ thống cơ sở dữ liệu công nghiệp ICT Make in Vietnam

Hệ thống cơ sở dữ liệu công nghiệp ICT Make in Vietnam tại makeinvietnam.mic.gov.vn vừa được công bố. Phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời bức tranh toàn cảnh về ngành, hệ thống sẽ hỗ trợ quản lý và thúc đẩy phát triển công nghiệp ICT Việt Nam.

" alt="Ưu tiên sử dụng sản phẩm, dịch vụ CNTT thương hiệu Việt" width="90" height="59"/>

Ưu tiên sử dụng sản phẩm, dịch vụ CNTT thương hiệu Việt