Tôi là tác giả bài viết "Học tích phân, đạo hàm nặng về đánh đố". Bỏ qua chuyên ngành chính liên quan chặt chẽ đến Toán học, bản thân tôi cũng là một người rất có hứng thú nghiên cứu Lịch sử, Địa lý, Triết học, Sinh học, Vật lý đại chúng và Vật lý lượng tử... Quãng đời tôi đi qua cũng không khác gì thứ mà các học sinh cấp ba đang phải học, chỉ là nó ở một cấp độ cao hơn, có lẽ vì cuộc sống không "chuyên ngành hóa tuyệt đối" lĩnh vực nào, nên tôi không thần thánh hóa Toán học, và thấy nhà khoa học càng chẳng có gì đặc biệt.

Nhiều người mong muốn tất cả học sinh phải học hết những thứ kiến thức hàn lâm, để chọn ra đâu đó số ít người có thể ứng dụng được chúng vào công việc hoặc đời sống. Nhưng ngay cả khi ứng dụng được, thì thời gian đâu ra để tạo ra những giáo viên, bác sĩ, luật sư?

Để am hiểu một vấn đề nhỏ như là một thuật toán phổ biến trong IT, người ta cần tới 1.000 giờ. Vậy để am hiểu tích phân, vi phân, từ lịch sử tính chu kỳ mặt trăng đến những tranh cãi xoay quanh vấn đề này, sẽ tốn bao lâu? Thời gian đâu để mà nghĩ giải pháp giúp dân ta thay đổi tư duy chộp giật, chen lấn lề đường?

>> Tư duy sai lầm 'chỉ cần cộng, trừ, nhân, chia là đủ'

Thế giới không đơn giản như Toán theo kiểu 1+1+1+1 bằng 4 trong hệ cơ số trên 5, bằng 10 theo hệ cơ số 4, bằng 11 theo cơ số 3 và bằng 100 trong nhị phân. Thế giới là một "môi trường Toán" đặc biệt, đến mức người ta không biết hết tiên đề của môi trường đó là gì, đồng nghĩa với việc bạn không có đơn vị và phép biến đổi của mỗi trường Toán đó. Và chúng ta định sử dụng tư duy đó trong không gian ảo hay sao?

Học sinh tìm hiểu Sử học là vì chúng ta là người Việt, phải hiểu gốc rễ bản thân; học Lịch sử theo khu vực và thời đại để hiểu biết hơn về thế giới; học Địa lý để biết đất nước đang ở vị thế nào, có ưu nhược điểm gì; học Sinh học để tìm hiểu thế giới xung quanh, biết thế nào là dinh dưỡng, chăm sóc cơ thể; học Thể dục để nâng cao sức khỏe, nâng cao chất lượng sống; học Âm nhạc nghệ thuật để có nhiều hình thức giải trí hơn, thay vì giải phóng năng lượng bằng một cái mic, gây nên vấn nạn karaoke "tra tấn"...

Đúng là học cái gì cũng có ích cả, nhưng quan trọng là chúng ta học gì, học thế nào, học trong bao lâu, lợi ích đến đâu, mới là việc đáng để bàn. Học một thứ tốn thời gian mà chỉ có 0,1% kiến thức ứng dụng được thì thời gian 99,9% người còn lại ai sẽ bù vào? Thử hỏi nếu đưa Thuyết tương đối vào chương trình học thì dạy trong 12 năm có đủ không? Trong khi Thuyết tương đối có tác dụng lớn thế nào trong đời sống thì chẳng cần bàn cãi.

Chương trình học của chúng ta vẫn quá hàn lâm và thiếu tính ứng dụng, trong khi học sinh vẫn phải "cày ngày, cày đêm". Thay đổi làm sao để giao dục phổ thông đào tạo ra những con người có hiểu biết, chứ không phải sinh ra những cái máy giải đề mới là điều quan trọng. Không thể cứ nhìn chăm chăm vào lợi ích của một nhóm người mà bỏ qua mong muốn muốn chính đáng của số đông còn lại. Không thể vì tối ưu hóa, bảo vệ lợi ích của số ít người, mà bỏ qua sự phát triển về lối sống của cả xã hội. Làm vậy thì học Toán bao nhiêu năm cũng chẳng có ích gì.

Ngọc Mạch

>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

" />

'Học sinh Việt như những cỗ máy giải Toán tích phân, đạo hàm'

Thời sự 2025-02-08 13:22:45 382

Tôi là tác giả bài viết "Học tích phân,ọcsinhViệtnhưnhữngcỗmáygiảiToántíchphânđạohàbxh bd việt nam đạo hàm nặng về đánh đố". Bỏ qua chuyên ngành chính liên quan chặt chẽ đến Toán học, bản thân tôi cũng là một người rất có hứng thú nghiên cứu Lịch sử, Địa lý, Triết học, Sinh học, Vật lý đại chúng và Vật lý lượng tử... Quãng đời tôi đi qua cũng không khác gì thứ mà các học sinh cấp ba đang phải học, chỉ là nó ở một cấp độ cao hơn, có lẽ vì cuộc sống không "chuyên ngành hóa tuyệt đối" lĩnh vực nào, nên tôi không thần thánh hóa Toán học, và thấy nhà khoa học càng chẳng có gì đặc biệt.

Nhiều người mong muốn tất cả học sinh phải học hết những thứ kiến thức hàn lâm, để chọn ra đâu đó số ít người có thể ứng dụng được chúng vào công việc hoặc đời sống. Nhưng ngay cả khi ứng dụng được, thì thời gian đâu ra để tạo ra những giáo viên, bác sĩ, luật sư?

Để am hiểu một vấn đề nhỏ như là một thuật toán phổ biến trong IT, người ta cần tới 1.000 giờ. Vậy để am hiểu tích phân, vi phân, từ lịch sử tính chu kỳ mặt trăng đến những tranh cãi xoay quanh vấn đề này, sẽ tốn bao lâu? Thời gian đâu để mà nghĩ giải pháp giúp dân ta thay đổi tư duy chộp giật, chen lấn lề đường?

>> Tư duy sai lầm 'chỉ cần cộng, trừ, nhân, chia là đủ'

Thế giới không đơn giản như Toán theo kiểu 1+1+1+1 bằng 4 trong hệ cơ số trên 5, bằng 10 theo hệ cơ số 4, bằng 11 theo cơ số 3 và bằng 100 trong nhị phân. Thế giới là một "môi trường Toán" đặc biệt, đến mức người ta không biết hết tiên đề của môi trường đó là gì, đồng nghĩa với việc bạn không có đơn vị và phép biến đổi của mỗi trường Toán đó. Và chúng ta định sử dụng tư duy đó trong không gian ảo hay sao?

Học sinh tìm hiểu Sử học là vì chúng ta là người Việt, phải hiểu gốc rễ bản thân; học Lịch sử theo khu vực và thời đại để hiểu biết hơn về thế giới; học Địa lý để biết đất nước đang ở vị thế nào, có ưu nhược điểm gì; học Sinh học để tìm hiểu thế giới xung quanh, biết thế nào là dinh dưỡng, chăm sóc cơ thể; học Thể dục để nâng cao sức khỏe, nâng cao chất lượng sống; học Âm nhạc nghệ thuật để có nhiều hình thức giải trí hơn, thay vì giải phóng năng lượng bằng một cái mic, gây nên vấn nạn karaoke "tra tấn"...

Đúng là học cái gì cũng có ích cả, nhưng quan trọng là chúng ta học gì, học thế nào, học trong bao lâu, lợi ích đến đâu, mới là việc đáng để bàn. Học một thứ tốn thời gian mà chỉ có 0,1% kiến thức ứng dụng được thì thời gian 99,9% người còn lại ai sẽ bù vào? Thử hỏi nếu đưa Thuyết tương đối vào chương trình học thì dạy trong 12 năm có đủ không? Trong khi Thuyết tương đối có tác dụng lớn thế nào trong đời sống thì chẳng cần bàn cãi.

Chương trình học của chúng ta vẫn quá hàn lâm và thiếu tính ứng dụng, trong khi học sinh vẫn phải "cày ngày, cày đêm". Thay đổi làm sao để giao dục phổ thông đào tạo ra những con người có hiểu biết, chứ không phải sinh ra những cái máy giải đề mới là điều quan trọng. Không thể cứ nhìn chăm chăm vào lợi ích của một nhóm người mà bỏ qua mong muốn muốn chính đáng của số đông còn lại. Không thể vì tối ưu hóa, bảo vệ lợi ích của số ít người, mà bỏ qua sự phát triển về lối sống của cả xã hội. Làm vậy thì học Toán bao nhiêu năm cũng chẳng có ích gì.

Ngọc Mạch

>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/891e198336.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Persis Solo vs Persebaya Surabaya, 19h00 ngày 7/2: Khó tin chủ nhà

Kèo vàng bóng đá Stuttgart vs Augsburg, 02h45 ngày 5/2: Khó thắng cách biệt

"Kinh phí đầu tư sẽ gấp đôi các vở diễn khác vì bối cảnh rất đặc trưng. Đạo diễn Tsuyoshi Sugiyama muốn đưa các họa sĩ từ Nhật Bản qua nhưng chúng tôi phải tính toán thêm vì rất tốn kém nếu không đạt được hiệu quả như mong muốn. Chúng tôi cũng đau đầu lựa chọn diễn viên vì vở rất nặng về tâm lý và phải có khả năng diễn xuất thượng thừa", nghệ sĩ Văn Hải bày tỏ.

NSND Lệ Ngọc - Văn Hải.

Đạo diễn Tsuyoshi Sugiyama - người từng dàn dựng hai vở kịch nổi tiếng cho Nhà hát Tuổi trẻ là Cậu VaniaHedda Gabler cho biết: Vua Lear là câu chuyện của 400 năm trước nhưng vẫn còn nguyên giá trị thời sự đối với hiện tại.

"Đây là vở kịch rất khó nhưng tôi sẽ dựng phù hợp hơi thở thời đại của Việt Nam. Tôi sẽ không thử nghiệm nhiều mà sẽ dựng gần gũi nhất để con người của thời đại hôm nay dễ dàng hiểu được câu chuyện tác giả đã viết cách đây 400 năm.

Chuyện kịch kể câu chuyện Vua Lear - là câu chuyện về hai gia đình nhưng trong đó là vấn đề của nhiều gia đình khác và xã hội. Tôi cảm nhận câu chuyện kịch này đã đảo lộn mọi trật tự xã hội mà con người suy nghĩ, họ phải đối diện giá trị quan bị đảo lộn. Đứng trước việc này, con người bộc lộ hết tích cách - đây là cốt lõi bi kịch vở diễn", đạo diễn Tsuyoshi Sugiyama chia sẻ.

Đạo diễn Tsuyoshi Sugiyama.

Thông qua vở diễn, Tsuyoshi Sugiyama muốn thể hiện không chỉ những người bị lừa dối, bị chà đạp mới đau khổ mà ngay cả những người đi lừa lọc, gieo tội ác cũng đau khổ, tổn thương.

"Tôi cho rằng đây cũng là điều mà Shakespeare muốn nói trong tác phẩm để khơi lên sự tỉnh thức trong mỗi người”, đạo diễn Tsuyoshi Sugiyama chia sẻ.

NSND Lệ Ngọc cho biết, xã hội Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung đang bước vào thời kỳ khủng hoảng giá trị. Nhiều giá trị về đạo đức, về văn hóa, về lòng tốt, về niềm tin… đang bị lung lay, sói mòn, xuống cấp. Vì thế, bà mong sau khi xem vở diễn xong, con người sẽ sống tỉnh thức và có trách nhiệm hơn.

">

Đạo diễn người Nhật dựng bi kịch 'Vua Lear' trên sân khấu Việt Nam

">

11 tháng 5 ngày tập 28: Nhi tìm mọi cách để gần gũi Đăng

Cái kết đẹp cho mối tình nhà nghỉ của quý ông và bạn gái">

Lễ tân nhà nghỉ hốt hoảng vì tiếng động lúc 3 giờ sáng

友情链接