Bóng đá

Chưa thống nhất về việc quản lý tiền công đức tại Yên Tử

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-12 18:24:15 我要评论(0)

UBND TP Uông Bí đã giao cho cho Ban quản lý di tích và rừng quốc gia Yên Tử chịu trách nhiệm tổ chứctrực tiếp đá banh hôm naytrực tiếp đá banh hôm nay、、

UBND TP Uông Bí đã giao cho cho Ban quản lý di tích và rừng quốc gia Yên Tử chịu trách nhiệm tổ chức triển khai việc thu tiền công đức và nộp vào Kho bạc thành phố.

Trường Sơn thu nhỏ trong Bảo tàng đường Hồ Chí Minh

Rà soát,ưathốngnhấtvềviệcquảnlýtiềncôngđứctạiYênTửtrực tiếp đá banh hôm nay cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Khu nhà Vương

Tới thăm khu tưởng niệm liệt sĩ tại Bảo tàng đường Hồ Chí Minh

Thực hiện ý kiến chỉ đạo trong Văn bản số 489/UB - VX1, ngày 23/1/2017 “về việc tăng cường công tác quản lý Nhà nước của chính quyền địa phương về tiền công đức tại các cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo trên địa bàn tỉnh” của NBND tỉnh Quảng Ninh và Thông báo số 975-TB-TU của Thường trực Thành ủy “về công tác quản lý tiền công đức tại các cơ sở thờ tự trên địa bàn TP Uông Bí”, UBND TP Uông Bí đã giao cho cho Ban quản lý di tích và rừng quốc gia Yên Tử chịu trách nhiệm tổ chức triển khai việc thu tiền công đức và nộp vào Kho bạc thành phố.

Theo đó, các phòng, ban chức năng của TP chịu trách nhiệm trước UBND TP giám sát việc thu, chi nguồn tiền công đức; sư trụ trì tại Khu Di tích Yên Tử có trách nhiệm phối hợp giám sát việc thu tiền công đức tại các chùa. Nguồn thu từ tiền công đức sử dụng chi cho công tác tổ chức lễ hội, đầu tư xây dựng cơ bản, trùng tu tôn tạo, tu bổ di tích…

Hàng tháng Ban quản lý di tích và rừng quốc gia Yên Tử báo cáo tình hình thực hiện việc thu tiền công đức; hàng năm UBND TP chỉ đạo cơ quan chuyên môn, tổ chức kiểm tra thẩm định, quyết toán, thu chi công đức tại Yên Tử.

{ keywords}
Ban quản lý di tích và rừng quốc gia Yên Tử chịu trách nhiệm tổ chức triển khai việc thu tiền công đức và nộp vào Kho bạc TP.

Đại đức Thích Đạo Hiển, Phó Trưởng Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tỉnh Quảng Ninh kiêm Chánh Thư ký, cho rằng, quy chế này không phù hợp với hoạt động của tôn giáo.

“Chưa tìm được hướng giải quyết quản lý hòm công đức trên địa bàn toàn tỉnh, chưa lấy ý kiến rộng rãi của các chư, tăng, ni trên địa bàn, thì UBND TP Uông Bí lại đề ra quy chế quản lý hòm công đức một cách áp đặt khiên cưỡng. Chủ thể trong quy chế này là Ban quản lý di tích và rừng quốc gia Yên Tử, là đơn vị trực tiếp quản lý hòm công đức, trong lúc đó chùa do sư trụ trì. Như thế là bất hợp lý”, Đại đức Thích Đạo Hiển nhấn mạnh.

Đại đức Thích Đạo Hiển lấy dẫn chứng về Nghị định 162/2017/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật tín ngưỡng tôn giáo, điều 56 quy định rõ về việc quản lý, sử dụng tài sản của cơ sở tín ngưỡng tôn giáo: “Tài sản của cơ sở tín ngưỡng, tổ chức tôn giáo bao gồm tài sản được hình thành từ đóng góp của thành viên tổ chức, quyên góp, tặng cho của các tổ chức, cá nhân hoặc các nguồn khác theo quy định của pháp luật”.

“Như vậy tiền công đức, tiền giọt dầu tại các chùa Phật giáo là tài sản của Giáo hội và của các cơ sở thờ tự Phật giáo bất khả xâm phạm, không một tổ chức, cá nhân nào có quyền niêm phong hoặc xâm phạm. Điều này cũng phù hợp với các quy định về tài sản, tiếp nhận tài sản, hưởng dụng tài sản và định đoạt tài sản quy định trong Bộ Luật Dân Sự năm 2015 và đúng với khoản 6 Điều 7 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016 -Tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc có quyền nhân tài sản hợp pháp do tổ chức, cá nhân trong nước và tổ chức, cá nhân nước ngoài tự nguyện tặng cho”, Đại đức Thích Đạo Hiển cho biết.

Phát biểu tại phiên thảo luận về kinh tế - xã hội tại Hội trường của Kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa 14, ngày 27/10/2018, Đại biểu Quốc hội, Thượng tọa Thích Thanh Quyết nêu quan điểm: “Một số địa phương đánh đồng giữa quản lý tôn giáo, với quản lý tín ngưỡng, quản lý di tích lịch sử với quản lý tín ngưỡng tôn giáo và đưa ra cách làm không đúng với luật pháp, tạo nên những bức xúc không đáng có”.

{ keywords}
Ông Nguyễn Mạnh Hà, Chủ tịch UBND Thành phố Uông Bí cho hay, quản lý tiền công đức để hướng tới công khai minh bạch.

Chia sẻ với VietNamNet, ông Nguyễn Mạnh Hà, Chủ tịch UBND Thành phố Uông Bí cho hay, UBND TP đã mời Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP Uông Bí tới họp bàn đi tới thống nhất lên phương án quản lý tiền công đức nhưng các thầy chưa thu xếp được thời gian.

“Trên tinh thần tiền công đức dành hết cho Ban trị sự chi tiêu thực hiện Phật sự và một số nội dung phục vụ cho khu vực Yên Tử. Trước có ban tôn tạo di tích Yên Tử do Ban trị sự đứng ra, chi tiêu như thế nào Ban trị sự sẽ có đề xuất để chủ yếu công khai minh bạch, chúng tôi không lấy tiền công đức làm gì cả. Chúng tôi chỉ quản lý tiền công đức, chứ có quản lý hoạt động tôn giáo của các thầy đâu”, ông Nguyễn Mạnh Hà chia sẻ.

Đại đức Thích Đạo Hiển lại cho rằng vấn đề không phải ở tiền mà ở chủ quyền của người tu hành phải được tôn trọng và pháp luật đã quy định điều này.

“Tiền công đức cũng là tài sản của tôn giáo, chúng tôi không ra quy chế đó thì thôi, người ngoài tự nhiên ra quy định vào bắt chúng tôi thực hiện. Anh có thể ra quy chế phối hợp công tác hoạt động tại Yên Tử thì đúng, chứ quy chế quản lý tiền công đức tại Yên Tử là anh sai. Thêm vào đó, trên địa bàn Uông Bí có hàng chục chùa, sao không quy định chung mà lại quy định quản lý công đức tại mỗi Yên Tử”, Đại đức Thích Đạo Hiển nêu quan điểm.

PGS.TS. Đỗ Văn Trụ Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Hội văn hoá di sản Việt Nam cho hay: "Đây là một vấn đề tế nhị và phải làm sao cho hài hoà giữa các bên, và phải được sự đồng thuận. Hài hoà giữa quyền lợi của các nhà tu hành và cơ quan quản lý".

Chia sẻ về vấn đề này, Thứ trưởng Bộ VHTT&DL Trịnh Thị Thuỷ cho biết: “Theo quy định tại các văn bản pháp luật chuyên ngành điều chỉnh những nội dung liên quan đến việc quản lý và sử dụng nguồn công đức, tài trợ, cụ thể: Khoản 4 Điều 3 Thông tư số 04/2014/TTLT – BVHTTDL – BNV ngày 30/5/2014, tài sản được dâng cúng, công đức, tài trợ cho các cơ sở tính ngưỡng, cơ sở tôn giáo phải được quản lý, sử dụng đúng mục đích, công khai, minh bạch.

Khoản 6 Điều 19 Nghị định 110/2018/NĐ-CP ngày 29/8/2018 quy định quản lý và tổ chức lễ hội quy định: Bộ tài chính hướng dẫn sử dụng việc quản lý, thu chi tài chính cho công tác tổ chức lễ hội và tiền công đức, tài trợ cho di tích”.

Tuy nhiên, theo Thứ trưởng Bộ VHTT&DL, hiện nay chưa có văn bản nào quy định cụ thể về nội dung này, vì vậy chính quyền địa phương căn cứ vào các quy định của pháp luật hiện hành về chế độ tài chính và thực tiễn để quyết định cơ chế quản lý và sử dụng nguồn công đức cho phù hợp.

Tình Lê

Quảng Ninh lập lại trật tự ở chùa Đồng Yên Tử

Quảng Ninh lập lại trật tự ở chùa Đồng Yên Tử

Việc mời chào từ những người bán hàng và thợ ảnh trên chùa Đồng (Yên Tử) đã được UBND Thành phố Uông Bí (Quảng Ninh) chấn chỉnh.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Ở ngoại thành Hà Nội, một con đường bằng lăng tím mộng mơ cũng đang thu hút nhiều người dân và du khách ghé thăm, chụp ảnh.

Theo tìm hiểu, con đường này dài gần 2km, nằm ở phường Trung Sơn Trầm, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội. Điểm ấn tượng của đường bằng lăng này là cây còn thấp nhưng hoa nở rộ đồng loạt, sắc tím đậm. Hàng chục cây bằng lăng được trồng thẳng tắp và nằm ven một cánh đồng lúa xanh mướt mắt. Con đường mang tới cảm giác nên thơ, mộc mạc, rất thích hợp cho các bộ ảnh áo dài, "nàng thơ" dịu dàng.

đường bằng lăng sơn tây
Người dân và du khách tìm tới chụp ảnh tại con đường bằng lăng ở Sơn Tây. Ảnh: Phùng Minh Long

Anh Phùng Minh Long (Hà Nội), một người mê nhiếp ảnh cùng vợ đã tới đoạn đường này để ghi lại mùa hoa bằng lăng rực rỡ nhất. Theo anh Long, đoạn đường này không có tên gọi cụ thể nhưng bà con địa phương hay gọi là đường Đồi Cời (vì đường đi qua xóm cùng tên) hay còn gọi là đường dẫn vào Học viện Phòng không – Không quân.

đường bằng lăng sơn tây
Con đường bằng lăng nở rộ, nhuộm sắc tím mộng mơ. Ảnh: Phùng Minh Long

Đoạn đường nằm trên Quốc lộ 21, khá gần các điểm du lịch có tiếng của Sơn Tây như làng cổ Đường Lâm (hơn 7km), Đền Và - đền thờ Thần núi Tản viên Sơn Thánh (gần 5km), Thành cổ Sơn Tây, chùa Khai Nguyên - nơi có pho đại tượng phật A Di Đà vì hòa bình thế giới cao khoảng 72m (4km)....

"Tôi đã đi nhiều con đường, góc phố ở Hà Nội để chụp mùa bằng lăng năm nay. Tuy nhiên, đoạn đường này đặc biệt hơn. Bằng lăng còn thấp nên phù hợp để mọi người đứng vào check-in. Hàng cây dài, thẳng tắp nằm sát cánh đồng, tạo hiệu ứng rất bắt mắt. Hoa mới rộ từ 5/5 và dự kiến thời gian đẹp nhất kéo dài 2 tuần", anh Phùng Minh Long cho hay.

Nhiếp ảnh gia Trương Quốc Đông (Sơn Tây, Hà Nội) cho hay, ở đoạn đường này vào ngày trời trong, du khách có thể ngắm hoàng hôn và đỉnh núi Ba Vì rất đẹp. Du khách có thể chọn trang phục dân tộc, áo dài, váy trắng dịu dàng... để check-in với con đường bằng lăng.

Dự kiến ngày cuối tuần đoạn đường này sẽ đông người dân và du khách. Hàng cây được trồng trên phần đường đi bộ, rộng rãi nên du khách dễ dàng tìm góc chụp ưng ý, an toàn hơn so với các tuyến đường ở nội thành. 

Du khách nên lưu ý đỗ xe gọn gàng, đúng quy định, bảo quản tư trang cá nhân. 

bang lang sơn tây
Du khách có thể ghé thăm, chụp ảnh với con đường bằng lăng, kết hợp lịch trình tham quan các di tích, điểm du lịch của Sơn Tây. Ảnh: Trương Quốc Đông

Bằng lăng thân nhỏ, tán rộng, được trồng để lấy bóng mát cho các tuyến phố. Hoa bằng lăng mọc thành chùm, dài từ 20 - 40 cm. Cánh hoa mỏng, nhẹ như xác pháo, thường có màu tím, hồng, trắng nhạt. 

" alt="Du khách 'săn lùng' đường bằng lăng tím ngắt ven ruộng lúa ở ngoại thành Hà Nội" width="90" height="59"/>

Du khách 'săn lùng' đường bằng lăng tím ngắt ven ruộng lúa ở ngoại thành Hà Nội

Theo tìm hiểu, Lâm Chí Dĩnh và gia đình lưu trú tại một khu nghỉ dưỡng trên bán đảo Sơn Trà, được thiết kế bởi kiến trúc sư lừng danh Bill Bensley. Nơi đây từng 4 năm liên tiếp được vinh danh là "Khu nghỉ dưỡng sang trọng bậc nhất thế giới" (World Travel Awards). Giá phòng tại đây từ khoảng 12 triệu đồng/đêm, đắt nhất lên tới hơn 230 triệu đồng/đêm/căn biệt thự.

Trong hành trình thăm phố cổ Hội An, nam tài tử tỏ rõ sự thích thú khi được ngắm cảnh hoàng hôn và đặc biệt là trải nghiệm chèo thuyền thúng.

Vài năm trở lại đây, dịch vụ chèo thuyền thúng chở khách tham quan rừng dừa xuất hiện và được ưa chuộng ở Cẩm Thanh. Những chiếc thúng vốn là ngư cụ nay trở thành "đặc sản" không thể thiếu khi du khách đến rừng dừa. Mỗi thuyền chỉ được phép chở tối đa hai người.

Mùa cao điểm, cuối tuần, rừng dừa Bảy Mẫu có thể đón hàng nghìn du khách tham quan. Tại đây, du khách được xem những màn biểu diễn múa thuyền, cưỡi nước điệu nghệ của các tay chèo địa phương, khiến không khí rộn rã khắp một vùng sông nước.

Bà xã của Lâm Chí Dĩnh -  Trần Nhược Nghi cũng khoe loạt ảnh du lịch Việt Nam cùng chồng và các con. 

Bà xã Lâm Chí Dĩnh chia sẻ: "Điều quý giá nhất trong chuyến du lịch của gia đình là tạo ra nhiều kỷ niệm đẹp. Các con lớn nhanh quá, mẹ trân trọng từng khoảnh khắc bên các con". Người đẹp cũng tiết lộ rằng trong chuyến đi lần này, cô ăn phở và uống cà phê Việt Nam mỗi ngày. 

snapinstaapp 437033649 18302913238194998 6183279975524321078 n 1080.jpg

Cách đây ít ngày, Jung Il Woo - tài tử Hàn đóng "Gia đình là số một" - vừa kết thúc chuyến du lịch Lào Cai, Hà Nội, Đà Nẵng, Hội An. 

Những năm gần đây, Đà Nẵng - Hội An trở thành điểm đến lý tưởng được nhiều ngôi sao quốc tế lựa chọn, trong đó có không ít nghệ sĩ châu Á. Trước Lâm Chí Dĩnh, Jung Il Woo, ca sĩ - diễn viên Eugene (nữ chính loạt phim Penthouse), Á hậu Hồng Kông 2007 Vương Quân Hinh, sao TVB Hồ Định Hân… cũng từng đến đây du lịch. 

Sao Hàn khoe đi du lịch Hà Nội, ăn phở áp chảo vỉa hè húp cạn cả nước dùngHà Nội là điểm đến đầu tiên mà sao nam Hàn Quốc dừng chân khi du lịch Việt Nam. Tại đây, anh ghé quán phở hơn 40 năm trên phố Bát Đàn, thưởng thức hai món “bán chạy” nhất là phở xào bò và phở áp chảo nước." alt="Lâm Chí Dĩnh chèo thuyền thúng, ăn phở, ở resort đắt nhất Đà Nẵng" width="90" height="59"/>

Lâm Chí Dĩnh chèo thuyền thúng, ăn phở, ở resort đắt nhất Đà Nẵng