'Tút máy kiểu Italy': cách làm sạch động cơ đã lỗi thời
Khi xe hoạt động được một thời gian,útmáykiểuItalycáchlàmsạchđộngcơđãlỗithờtottenham – liverpool động cơ sẽ giảm hiệu suất do hao mòn tự nhiên, hoặc do các yếu tố chủ quan và khách quan khác, ví dụ như chủ xe quên thay dầu, hoặc nhiên liệu không đạt chuẩn. Trước đây, các chuyên gia thường đưa ra lời khuyên cho tài xế nên thực hiện kỹ thuật gọi là "Italian tune-up" để khôi phục hiệu suất của xe.
Italian tune-up - Tút máy theo kiểu Italy, là tiếng lóng trong ngành ôtô dùng để chỉ việc khôi phục hiệu suất động cơ bằng cách lái xe ở vòng tua cao liên tục. Thuật ngữ bắt nguồn từ những người thợ máy Italy vào những năm 1950, khi họ sử dụng phương pháp này để làm nóng động cơ cấp tốc, giúp đốt cháy cặn carbon từ bugi của xe thể thao. Trước đây xe sử dụng chế hòa khí, có thể khiến việc đốt hỗn hợp nhiên liệu không hiệu quả, cặn dư từ quá trình này tích tụ, làm giảm hiệu suất.
下一篇:Nhận định, soi kèo Rangers vs Union Saint
- “Chia sẻ là quan tâm” - đó là điều chúng ta thường được dạy. Tuy nhiên, thật khó để khiến con bạn chia sẻ đồ chơi với những đứa trẻ khác. Điều quan trọng, bạn phải tính đến độ tuổi của con và dừng việc dạy cách chia sẻ cho đến khi chúng lớn hơn.
Trẻ mới biết đi không hiểu ý nghĩa của việc chia sẻ
Ở tuổi này, trẻ còn quá nhỏ để hiểu khái niệm chia sẻ. Vì vậy, chẳng ích gì khi cố gắng giải thích với trẻ rằng, chúng nên chia sẻ đồ chơi của mình với một đứa trẻ khác. Đơn giản là con sẽ không hiểu và lời nói của bạn sẽ không có tác dụng.
Dạy con cách chia sẻ phụ thuộc vào độ tuổi của con. Bạn nên đợi cho đến khi con lớn hơn một chút, khi chúng đã phát triển đủ về tinh thần và cảm xúc để có thể hiểu cách chia sẻ và quan tâm người khác và tại sao chia sẻ với người khác là điều tốt.
Sở hữu đồ vật giúp con xây dựng ý thức bản thân
Trẻ nhỏ chưa có khái niệm về bản thân như một cá thể riêng biệt. Những món đồ chơi có thể giúp con dần hiểu cái tôi của mình.
Vì vậy, không thể nói một đứa trẻ khư khư giữ món đồ gì đó là đứa trẻ ích kỷ. Ngược lại, hành động đó giúp trẻ xây dựng ý thức bản thân.
Trẻ nghĩ chia sẻ đồ chơi là mình sẽ mất thứ đó mãi mãi
Ở độ tuổi quá nhỏ, trẻ nghĩ rằng chia sẻ có nghĩa là tặng đồ chơi của họ mãi mãi. Trẻ chưa hiểu rằng, người khác mượn đồ chơi sau đó có thể trả lại.
Vì vậy, trong khi cha mẹ có thể cho rằng việc để một đứa trẻ khác chơi với đồ chơi của con mình một lúc không phải là vấn đề lớn, thì trẻ con lại coi đó là việc mất đi món đồ.
Trẻ không thể kiểm soát sự bốc đồng của mình
Trẻ mới biết đi khó kiểm soát được cơn bốc đồng của mình. Vì vậy, nếu chúng có cái gì đó, sẽ muốn nó chỉ là của chúng. Bạn sẽ khó tìm lời nào đó có thể thuyết phục con chia sẻ.
Một số cách gợi ý cho con bạn rằng chia sẻ là điều đúng đắn nên làm:
Đôi khi, con bạn có thể chia sẻ điều gì đó với bạn. Tuy nhiên, đây không phải là hành động chia sẻ có ý thức, chúng chỉ đang khám phá và thử nghiệm.
Tận dụng cơ hội để cho con biết, chia sẻ là một điều tuyệt vời. Nếu điều đó xảy ra, bạn có thể cho con bạn thấy rằng chúng thật tuyệt khi chia sẻ và cũng chia sẻ lại một cách chân thành. Vì vậy, nếu những tình huống này xảy ra, bạn có thể sử dụng chúng như một cơ hội giảng dạy.
Nếu ai đó lấy đồ chơi của con, bạn hãy nhấn mạnh rằng bạn hiểu con không vui khi bị lấy mất thứ của mình. Bạn cũng có thể dặn con giữ chặt đồ của con, vì đó là quyền của trẻ.
Với những đứa trẻ lấy đồ, bạn hãy nhắc nhở con phải xin phép chủ nhân món đồ trước khi lấy, thay vì cứ im lặng mang đi. Tuy nhiên, đừng thúc ép con quá.
Cùng với thời gian, con bạn sẽ hiểu hơn và học cách chia sẻ vì chúng sẽ thấy rằng điều đó khiến người khác hạnh phúc.
Con trai tỷ phú kim cương bị đẩy ra đường học cách tự lập
Đẩy các con ra đường với 150 nghìn đồng trong túi, không được phép dùng điện thoại hay danh tính gia đình để tìm việc làm - đó là truyền thống nhiều năm nay của gia đình tỷ phú Dholakia.
" alt="Tại sao không nên dạy trẻ cách chia sẻ quá sớm" /> - Thường xuyên bị ốm hoặc nhiễm trùng
Một trong những vai trò quan trọng nhất của vitamin D là hỗ trợ hệ miễn dịch, giúp cơ thể chống lại virus và vi khuẩn gây bệnh. Vitamin D tương tác trực tiếp với các tế bào chịu trách nhiệm giải quyết các bệnh nhiễm trùng. Nếu thường xuyên bị ốm, đặc biệt là cảm lạnh hoặc cúm thì thiếu hụt vitamin D có thể là một yếu tố góp phần gây ra.
Nghiên cứu đăng trên PubMed thuộc Trung tâm Thông tin Công nghệ sinh học Quốc gia Mỹ (NCBI) đã chỉ ra mối liên hệ giữa tình trạng thiếu vitamin D và nhiễm trùng đường hô hấp như cảm lạnh, viêm phế quản và viêm phổi. Một số nghiên cứu cũng phát hiện ra dung nạp khoảng 4.000 IU vitamin D mỗi ngày có thể làm giảm nguy cơ nhiễm trùng đường hô hấp.
Mệt mỏi
Nghiên cứu đăng trên Viện Y tế quốc gia Mỹ cho thấy mối liên hệ giữa tình trạng thiếu vitamin D với các triệu chứng mệt mỏi. Ngoài ra, trẻ em có mức vitamin D thấp có liên quan quan với chất lượng giấc ngủ kém, thời gian ngủ ngắn hơn và giờ đi ngủ muộn.
" alt="8 dấu hiệu cơ thể thiếu vitamin D" /> - Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 trong lần bùng phát thứ 2 tại Việt Nam, nhiều tỉnh, thành phố đã ra quyết định giãn cách xã hội. Người dân được yêu cầu hạn chế tối đa ra ngoài, trừ các trường hợp thật sự cần thiết như mua lương thực, thực phẩm, dược phẩm và hàng hóa để giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm ngoài cộng đồng. Trường hợp ra khỏi nhà phải đeo khẩu trang, rửa tay bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn; không tập trung quá 2 người trở lên tại nơi công cộng.
Trong sáng ngày 11/8, 36.000 sản phẩm Trà Thanh Nhiệt Dr Thanh tiếp tục được Tập đoàn Tân Hiệp Phát trao tặng cho các địa điểm cách ly tại Quân khu 5 với tâm dịch là Đà Nẵng. Việc phòng chống dịch Covid-19 đang diễn ra khẩn trương, cấp bách và quyết liệt, đặc biệt ở tâm dịch Đà Nẵng, Quảng Nam và một số thành phố lớn.
Chiều ngày 12/8, 36.000 sản phẩm Trà Thanh Nhiệt Dr Thanh cũng được trao tặng cho các điểm cách ly tại Quân khu 7 nhằm giúp người dân, các y bác sỹ, chiến sỹ tăng cường hệ miễn dịch cơ thể. Để chung tay với chính quyền các cấp cùng đội ngũ y bác sĩ tại Đà Nẵng, Quảng Nam và các tỉnh thành khác trong Quân khu 5, Quân khu 7, Tập đoàn Tân Hiệp Phát đã phối hợp cùng Trung tâm Phát thanh Truyền hình Quân đội trao tặng 72.000 sản phẩm Trà Thanh Nhiệt Dr Thanh cho người dân và các y bác sỹ, chiến sỹ trên tuyến đầu chống dịch ở khắp các tỉnh thành thuộc Quân khu 5 và Quân khu 7.
Đầu tháng 8, Tập đoàn Tân Hiệp Phát cũng đã trao tặng 36.000 sản phẩm Trà Thanh Nhiệt Dr Thanh cho tỉnh Quảng Nam. Trước đó, vào tháng 3, Tân Hiệp Phát cũng đã trao tặng hơn 100.000 sản phẩm thức uống đóng chai giúp tăng cường hệ miễn dịch, tăng sức đề kháng đến các khu vực cách ly tại Đà Nẵng, Bình Dương, TP.HCM, Cần Thơ và các bệnh viện tuyến đầu như bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện Nhiệt đới Trung ương cơ sở 2, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, bệnh viện Đa khoa Mê Linh, bệnh viện Công an thành phố Hà Nội.
Các sản phẩm Trà Thanh Nhiệt Dr Thanh sẽ được các chiến sỹ phân bố ra khắp các tỉnh thành trong quân khu. Trà Thanh Nhiệt Dr Thanh được chiết xuất từ 9 loại thảo mộc tự nhiên tốt cho sức khỏe, giúp tăng cường hệ miễn dịch với các thảo dược quý có trong những bài thuốc y học cổ truyền như Kim ngân hoa, Cam thảo, Hạ khô thảo giúp phòng chống dịch bệnh.
Theo Viện Y học ứng dụng Việt Nam, Trà Thanh Nhiệt Dr Thanh có tác dụng chống viêm, chống oxy hóa, chống vi khuẩn, chống nấm, hạ sốt, an thần, giảm căng thẳng… giúp tăng cường hệ miễn dịch cơ thể.
Tập đoàn Tân Hiệp Phát nỗ lực chung tay cùng góp phần phòng chống dịch Covid-19 bằng hàng trăm ngàn sản phẩm Trà Thanh Nhiệt Dr Thanh giúp tăng cường hệ miễn dịch cơ thể. Tập đoàn Tân Hiệp Phát đã và đang nỗ lực trao tặng các thức uống giúp tăng cường hệ miễn dịch, tăng sức đề kháng cho người dân, với mong muốn chung tay cùng chính quyền các cấp, các y bác sĩ và người dân phòng chống dịch Covid-19.
Thế Định
" alt="72.000 sản phẩm Trà Thanh Nhiệt Dr Thanh tiếp tục đến với đồng bào, chiến sĩ" /> - Chiều 27/10, đang chuẩn bị bữa cơm tối, chị Võ Thị Ngọc Na (ở đường Ông Ích Khiêm, quận Hải Châu, Đà Nẵng) thấy 3 nữ sinh viên xuất hiện tại nhà mình.
Họ đến với chiếc xe máy chở đồ đạc phía sau, gõ cửa xin trú nhờ tại nhà chị.
Các sinh viên này đang sống tại những phòng trọ khá xập xệ. Trước bão, chủ trọ không cho người chằng lại phòng trọ hay chèn mái tôn nên các nữ sinh đành phải di chuyển đến chỗ khác để ở nhờ.
Các sinh viên trú bão trong nhà của gia đình chị Ngọc Na. “Đợt lũ lụt vừa qua ở Quảng Bình, Quảng Trị… nhìn cảnh bà con không có chỗ ở, phải lên những chỗ cao như nóc nhà để tránh mưa lũ tôi rất đau lòng. Tôi nghĩ, tại Đà Nẵng chắc chắn cũng sẽ có những em sinh viên phải ở trọ, người khó khăn cũng cần chỗ.
Nếu thuê khách sạn họ cũng phải mất ít nhất 400-500 nghìn đồng/ngày. Trong khi nhà còn dư phòng nên tôi đăng lên Facebook, kêu gọi ai cần chỗ trú hãy cứ đến nhà tôi”, chị Ngọc Na cho biết.
Nhà chị có 3 tầng và 6 phòng. Bình thường chỉ thừa 1 phòng không sử dụng đến nhưng nay chị dồn 2 con sang ở cùng bố mẹ để trống 4 phòng cho người cần trú bão. Trong các phòng, chị cũng chuẩn bị đủ chăn, màn… cho người trú tạm.
“Vì kêu gọi trên Facebook cá nhân nên tôi không nghĩ là sẽ có người đến. Vậy mà cuối cùng lại có khách, chiều hôm qua, tôi vội vã đi chợ mua thêm đồ ăn”, chị nói thêm.
Chợ trước giờ bão nên thức ăn đã gần cạn, chị Na mua thịt lợn, sườn, cá sau đó nhờ bố mẹ chồng gửi thêm 2 con gà để chuẩn bị cho bữa cơm đãi khách đến ở nhờ.
“Có người đến, tôi rất vui. Mấy chị em cùng nhau nấu cơm, nói chuyện. Chúng tôi sẵn sàng miễn phí chỗ ở, thức ăn… cho đến khi bão tan”, chị nói thêm.
Bữa trưa ngày 28/10 tại khách sạn Danacity (phường Phước Mỹ, Sơn Trà, Đà Nẵng) cũng trở nên đặc biệt hơn vì bão số 9. Thay vì những người đi du lịch, khách của họ trưa nay là những người dân Đà Nẵng được khách sạn cho ở nhờ.
Bữa cơm trưa miễn phí tại khách sạn Danacity ở quận Sơn Trà. Số người đến trú quá đông so với dự kiến, trong tủ đông cũng chỉ còn thịt lợn, gà… vì vậy nhân viên khách sạn phải lái xe ô tô 16 chỗ đi mua thêm rau, củ trong lúc trời mưa, bão.
Gần đến giờ trưa, một số nhân viên khách sạn liên tục đảo tay xào nấu trên bếp. Một số người khác lại vội vã bưng bê phục vụ cho hơn 50 người. Tất cả đều hoàn toàn miễn phí.
Chị Phạm Thị Thanh Tuyền (SN 1977, quản lý khách sạn) chia sẻ: “Chúng tôi đăng tin từ chiều nhưng không thấy ai đăng ký. Không ngờ từ 5h chiều đến 9h đêm, điện thoại của tôi reo liên tục vì người dân gọi đến xin trú tạm.
6h20 phút tối 27/10, người khách đầu tiên đến. Sau đó, người này bảo người kia, khách sạn nhộn nhịp cả đêm. Đến 10h đêm qua, chúng tôi đành phải dừng việc đón người đến trú để đóng và chằng cửa, chống bão”.
Người Đà Nẵng được bố trí phòng ở miễn phí khi đến khách sạn trú bão. Khách sạn này có 80 phòng với giá 850 nghìn – 1 triệu đồng/đêm nhưng nay trở thành trỗ trú ẩn miễn phí cho hơn 50 người dân.
‘Có chị vì có con nhỏ, sợ nhà không an toàn nên 2 vợ chồng đã ôm con đến khách sạn xin ở nhờ. Cha mẹ họ đã già, không chịu đi trú nhưng khi các con đến ở thấy ổn, họ lại xin cho người thân, hàng xóm đến ở cùng”, chị Tuyền nói thêm.
Người dân đi xe máy đến nên chị Tuyền cho nhân viên di chuyển 2 xe ô tô (16 chỗ và 7 chỗ) ra ngoài, nhường tầng hầm cho người dân để xe.
Ban đầu, phía khách sạn dự định chỉ cho người dân trú tạm nhưng do đi trú bão quá gấp, không ai mang theo đồ ăn. Vì vậy chị Tuyền cùng nhân viên lại lo thêm các bữa ăn cho người đến trú.
“Sáng nay, một gia đình có con nhỏ muốn chúng tôi mở cửa để về. Họ nói, cháu bé chỉ ăn cháo mà tại khách sạn không có. Do tình hình bão đang nguy hiểm, tôi không thể cho họ về nên chúng tôi bật bếp, nấu cháo cho cháu bé luôn”, chị nói.
Ngoài ra, chị Tuyền cũng huy động nhân viên nấu cơm, mì cho người dân chống đói.
“Có người xuống hỏi: “Chị ơi có mì không?”; “Chị ơi có gì ăn không em đói quá”. Thành phố đang bị mất điện, chúng tôi tiến hành nấu cơm bằng bếp ga. Thức ăn trong tủ đông để làm buffet sáng cho khách (gồm gà, sườn, thịt bò…) cũng được huy động để chuẩn bị bữa trưa”, chị Tuyền chia sẻ thêm.
Tại khách sạn Tân Khánh Tiến (phường Thanh Khê Tây, Thanh Khê, Đà Nẵng) và nhà nghỉ Phương Anh 4 (phường Thanh Khê Tây) cũng là nơi trú ẩn an toàn của 81 người dân, trong đó có cả trẻ em, người vô gia cư, người bị tai biến…
Do toàn bộ số phòng đã kín chỗ, chủ khách sạn Tân Khánh Tiến phải ngủ dưới gầm cầu thang để nhường chỗ cho người dân đến trú bão.
Ngủ dưới gầm cầu thang, nhường chỗ cho người dân đến tránh bão. Đây là hoạt động của nhóm tình nguyện Thiện Nguyện Xanh và công an phường Thanh Khê Tây.
‘Ý tưởng vận động khách sạn làm nơi tạm trú cho dân tránh bão là của Trung tá Đồng Phú Quý - Trưởng công an phường Thanh Khê Tây.
Cảnh sát khu vực đã phối hợp cùng chúng tôi vận động được 2 nhà nghỉ, khách sạn làm chỗ trú ẩn cho bà con. Hiện có 61 người dân trú tại khách sạn và 20 người ở nhà nghỉ”, anh Trần Trọng Hiếu, đại diện nhóm thiện nguyện cho biết.
Người dân nhận đồ ăn miễn phí tại phường Thanh Khê Tây do nhóm tình nguyện Thiện Nguyện Xanh phối hợp cùng công an phường phát. Người dân đến trú bão còn được lo bữa ăn, chỗ ở. Trẻ con và người già sẽ được ăn súp, người lớn sẽ dùng mì tôm, miến…Ngoài ra, nhóm huy động xe bán tải, xe ô tô 7 chỗ và 16 chỗ để đi cứu trợ người dân bị ảnh hưởng bởi bão.
Họ cũng chuẩn bị 300 suất súp phát cho người dân trú bão tại 6 điểm khác của phường. Trong sáng 28/10, nhóm cũng phối hợp với chính quyền địa phương chuẩn bị 300 suất súp để phát cho 6 địa điểm có người tránh bão khác tại phường Thanh Khê Tây.
“Người dân vui lắm. Mọi người cùng nhau nói chuyện, giao lưu trong khi chờ bão qua. Họ có thể ở đến bất cứ lúc nào – khi bão tan và tình hình an toàn hơn”, anh Hiếu nói thêm.
Làm máy lọc nước, chăm 4.000 con gà giống tặng bà con miền Trung
Sau mùa lụt, việc giúp bà con miền Trung có nước sạch để sinh hoạt, có gà giống để tái sản xuất là những việc làm ý nghĩa mà anh Thành, anh Hòa cũng những người bạn đang tích cực triển khai.
" alt="Người Đà Nẵng đội mưa đi chợ, nấu cơm cho hàng trăm bà con trú bão số 9" /> - Ra mắt thị trường Việt Nam đầu tháng 6, Yadea BuyE là cái tên mới trong phân khúc xe điện tầm trung, giá trên 20 triệu đồng. Xe hướng đến khách hàng trẻ, thường xuyên di chuyển trong đô thị. BuyE ra đời như một lời thách thức với đối thủ NewTech của Pega hay những mẫu xe máy điện cùng tầm giá trên 20 triệu.
Thiết kế của BuyE thể thao phù hợp cả nam lẫn nữ, trong khi đối thủ NewTech hướng nhiều đến khách hàng nam giới. Thân xe với những đường vuốt dập nổi dạng chữ V kéo dài tới đuôi xe tăng tính khí động học. Cặp đèn pha LED hình tam giác đặt đối xứng tạo nét độc đáo như một đôi mắt chiến binh. Cụm đèn hậu LED thiết kế phẳng. Yên xe dài rộng, sàn để chân rộng, tay lái cao cho tư thế ngồi thoải mái.
- Nguyên liệu
- 1 trái dứa
- 500g sườn non
- Gia vị: đường, nước mắm, tiêu, hành, tỏi
Cách làm:
- Một nửa quả dứa cắt miếng, một nửa còn lại ép hoặc vắt lấy nước cốt dứa
- Ướp sườn non với nước mắm, đường, nước cốt thơm, tiêu xay, nước màu.
- Phi thơm hành tỏi, cho dứa cắt miếng vào xào 5 phút với một chút đường cho dịu vị chua, cho ra chén.
- Phi thơm hành tỏi, cho sườn đã ướp vào đảo cho săn lại, cho thêm tí nước lọc, kho khoảng 20 phút rồi nêm nếm lại cho vừa ăn.
- Cho dứa đã xào vào đảo đều khoảng 5 phút
- Rắc chút hành lá, tiêu xay lên bề mặt của món ăn.
- Sườn ướp với nước cốt dứa kho rất nhanh mềm, vị thơm ngon, ăn rất hao cơm. Chúc các bạn thành công!
* Công thức món ăn do bếp Nguyễn Quỳnh cung cấp.
Tuyệt chiêu thái thịt đúng thớ, mỏng, đẹp
Thái thịt là một việc tưởng chừng như đơn giản nhưng lại rất khó. Nếu không biết cách bạn sẽ dễ cắt sai thớ thịt, cắt không đều tay gây méo mó, vỡ vụn, thậm chí còn gây thương tích cho mình.
" alt="Cách làm món sườn non kho dứa đẹp mắt, đậm đà" />
- ·Nhận định, soi kèo Brest vs PSG, 22h00 ngày 1/2: Không dễ cho cửa trên
- ·Khối ngoại bán ròng hơn 11 triệu cổ phiếu Hòa Phát
- ·Hyundai Accent thế hệ mới ra mắt, giá từ 439 triệu đồng
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: Tập trung tháo gỡ vướng mắc về thể chế
- ·Nhận định, soi kèo Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1: Khách chiếm ưu thế
- ·Lý do Toyota Vios thường nằm top bán chạy tại Việt Nam
- ·Lịch thi lớp 6 THCS Cầu Giấy, Thanh Xuân và các trường chất lượng cao năm 2024
- ·VinFast giới thiệu VF 6 và VF 7 tại LA Auto Show 2022
- ·Soi kèo góc PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1
- ·MG ZS thế hệ mới ra mắt tuần sau, thêm bản hybrid
- Nội dung này được LPBank cập nhật trong tài liệu họp cổ đông bất thường năm 2024, dự kiến tổ chức ngày 22/9. Trong đó, Hội đồng quản trị (HĐQT) ngân hàng đề xuất cổ đông thông qua kế hoạch mua tối đa 5% vốn điều lệ của FPT, tương đương 73 triệu cổ phiếu. Thời gian dự kiến trong năm 2024 và 2025 hoặc thời điểm phù hợp sau khi có chấp thuận từ cơ quan có thẩm quyền.
Tập đoàn FPT có vốn điều lệ hơn 14.600 tỷ đồng. Với thị giá chốt phiên 19/9 hơn 135.000 đồng, LPBank có thể phải chi gần 10.000 tỷ đồng để hoàn tất giao dịch.
Theo LPBank, việc đầu tư vào cổ phiếu niêm yết sẽ giúp ngân hàng đa dạng kênh đầu tư và tối ưu vốn góp của cổ đông. Trong đó, HĐQT nhận thấy cổ phiếu của FPT "có tiềm năng mang lại tỷ suất sinh lời hấp dẫn và góp phần đa dạng hóa danh mục tài sản".
Bên cạnh kế hoạch mua cổ phần FPT, ngân hàng này cũng dự kiến trình cổ đông thông qua một số nội dung khác, gồm phương án tăng vốn điều lệ và bầu bổ sung thành viên HĐQT.
Tại phiên họp đầu năm, ngân hàng được thông qua phương án tăng vốn điều lệ từ 25.576 tỷ đồng lên 33.576 tỷ đồng từ phát hành cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu. Tuy nhiên, HĐQT đã điều chỉnh phương án này, LPBank chỉ tăng vốn lên 29.800 tỷ đồng qua việc chia cổ tức bằng cổ phiếu tỷ lệ 16,8%.
LPBank, tên cũ là Ngân hàng Bưu Điện Liên Việt, thông qua kế hoạch đổi tên thành Ngân hàng Lộc Phát Việt Nam tại phiên họp thường niên và được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận từ giữa tháng 7. Trước đó, ngân hàng này đã đổi nhận diện thương hiệu, sau khi Tổng công ty Bưu chính Việt Nam (VNPost) có kế hoạch thoái vốn.
Những thay đổi diễn ra sau khi ông Nguyễn Đức Thụy lên làm Chủ tịch Hội đồng quản trị. Ông Thụy được bầu vào HĐQT LPBank từ cuối tháng 4/2021 và làm Phó chủ tịch ngân hàng khoảng một tuần sau đó. Cuối 2022, ông được bầu vào vị trí Chủ tịch HĐQT.
Năm nay, nhà băng đặt mục tiêu lãi trước thuế 10.500 tỷ đồng, tăng gần 50% so với thực hiện 2023. Tổng tài sản đến cuối năm dự kiến đạt hơn 420.000 tỷ. Lũy kế nửa đầu năm nay, nhà băng này đạt lãi trước thuế 4.700 tỷ đồng, gấp đôi cùng kỳ năm trước.
Minh Sơn
" alt="LPBank muốn mua tới 5% vốn của FPT" /> - Tên lửa Starship cất cánh từ bệ phóng tại cơ sở Starbase của SpaceX ở Boca Chica, Texas lúc 16h ngày 19/11 (giờ địa phương) tức 5h ngày 20/11 (giờ Hà Nội). 33 động cơ Raptor ở tầng đẩy Super Heavy khai hỏa, đưa tên lửa bay lên không gian.
Khoảng 3 phút sau khi phóng, tầng đẩy Super Heavy và tầng trên của Starship chia tách thành công. Tuy nhiên, SpaceX quyết định không sử dụng tháp phóng và đũa để bắt lấy tầng đẩy trở về như trong chuyến thử nghiệm thứ 5. Khoảng 7 phút sau khi phóng, tầng đẩy khai hỏa động cơ để đáp xuống mặt nước. Tuy nhiên, video phát trực tiếp của Everyday Astronaut cho thấy tầng đẩy đã đổ nhào và nổ tung thành một quả cầu lửa sau khi đáp xuống biển, theo Reuters.
- Kiểu định vị "cận sang", tách mình khỏi các thương hiệu phổ thông như Toyota, Honda, Kia, luôn là một thách thức cho Volkswagen tại Việt Nam. Thương hiệu Đức vẫn có tập khách hàng của riêng mình, nhưng doanh số khó bứt phá trên thị trường bởi trở ngại giá xe cao, hiếm có sản phẩm tạo ra cơn sốt. Viloran (giá 1,989-2,188 tỷ đồng) có thể xem là một ngoại lệ.
Phân khúc MPV cỡ lớn tại Việt Nam 5 năm trở lại đây không có nhiều sản phẩm cho khách hàng lựa chọn. Kia Carnival gần như "một mình một ngựa" thâu tóm thị phần ở nhóm xe phổ thông với giá 1,189-1,759 tỷ đồng, duy nhất lắp ráp trong nước. Cao cấp hơn, Mercedes bán chiếc V-class giá 3,099-3,759 tỷ đồng.
"Năm nào đến ngày khai giảng, nó cũng hỏi 'sao bà chưa xin cho con đi học?". Bà Ly năm nay đã 67 tuổi, chẳng biết làm gì hơn ngoài việc đùm bọc 3 đứa cháu khi cả 2 cô con gái thẳng tay vứt con cho bà và biến mất không tăm tích nhiều năm nay. Nghèo, già cả, không biết thông tin, bà Ly nghe người ta nói "cho trẻ con đi học tốn kém lắm". Bà làm gì có vài triệu đồng trong tay để nộp cho các cháu mỗi đầu năm học. Cũng vì nghĩ thế mà cô bé Vy đã trải qua 5 mùa khai giảng không được đến trường.
Sau khi hoàn cảnh của 4 bà cháu bà Ly được báo VietNamNet đưa tin, ngay lập tức UBND phường Trung Văn đã vào cuộc. "Các cô chú ấy xuống tận nhà hỏi thăm rồi làm thủ tục giấy tờ cho tôi, chứ tôi nào có biết gì. Cả 3 đứa bây giờ đều đã có giấy khai sinh. Con bé Vy được đi học lớp 1. Thằng cu Quân cũng được vào mẫu giáo từ hồi tháng 6. Còn con bé mắc bệnh Down thì được phường giới thiệu sang một trung tâm bảo trợ xã hội ở huyện Quốc Oai (Hà Nội)".
Bây giờ, ban ngày, bà Ly đã rảnh rang hơn để đi dọn dẹp nhà cửa cho người ta kiếm đồng ra đồng vào nuôi 2 đứa cháu. Hai đứa khôn ngoan hơn cũng đã được đi học như con nhà người ta. Niềm mơ ước của bà bao năm nay chỉ có vậy.
Bà kể, mới đây, nhiều người tốt đã tới tặng quà cho Vy. Người thì tặng xe đạp, người tặng cặp xách, người cho đồ dùng học tập. "Chỉ còn bữa ăn bán trú cho 2 đứa thì theo quy định, gia đình vẫn phải đóng góp. Nhưng hôm trước, cô Thuỷ hiệu trưởng Trường Tiểu học Trung Văn có đến thăm nhà và hứa sẽ nuôi cháu bữa ăn trưa. Tôi không biết nói gì hơn, chỉ biết cảm ơn vô cùng tấm lòng của các thầy cô, chính quyền đã quan tâm tới bà cháu tôi".
Trước khi vào năm học mới, có một cô giáo tốt bụng đã tình nguyện đến gia sư cho Vy 1 tháng. "Con mới biết chữ cái, chưa biết đánh vần nhiều". 10 năm nay, Vy thức dậy, ăn rồi lại ngủ tiếp. Thói quen khó nhất những ngày này là rèn thói quen thức dậy lúc 6h30 phút sáng. Sáng ngày 5/9, Vy thức dậy lúc 6 giờ sáng để chuẩn bị dự lễ khai giảng đầu tiên trong đời đi học. Em Quân cũng phải dậy sớm hơn thường ngày để tham gia lễ khai giảng ở trường mầm non. Cô bé 10 tuổi chưa quen với việc phải chải tóc, mặc đồng phục mỗi ngày. Hai chị em ăn sáng trước khi tới trường. Cậu bé Quân cười suốt khi thấy người lạ. Đôi dép hồng - quà tặng của một người tốt cho Vy. Chiếc xe đạp mới này cũng là tấm lòng của một người lạ. Thời gian đầu, bà ngoại sẽ đưa 2 chị em tới trường. Bà bận dự lễ khai giảng cùng em Quân, Vy rụt rè bước vào cổng trường. Giống như tất cả ngôi trường khác, Trường Tiểu học Trung Văn thực hiện đúng các quy định an toàn phòng chống dịch bệnh. Tập trung trên lớp cùng các bạn trước khi xuống sân trường. Cô Giang Thanh Thuỷ - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Trung Văn cho biết, trường tiếp nhận không ít các trường hợp đặc biệt, nhưng hoàn cảnh của Khánh Vy là chưa từng có. "Tất cả các chi phí học tập, các khoản đóng góp trong suốt quá trình Vy học tập tại trường, chúng tôi sẽ lo hết cho con" - vị hiệu trưởng hứa trong ngày khai giảng. Cô giáo chủ nghiệm lớp 1G Nguyễn Thị Bích Ngọc dắt tay 2 học sinh xuống sân trường. Các cô giáo cho biết, Khánh Vy là cô bé ngoan ngoãn và nhanh nhẹn. Bắt chuyện với bạn mới Lễ khai giảng bắt đầu lúc 7h30 phút. Lần đầu tiên Vy được nghe bài Quốc ca ở trường. Đại diện nhà trường đọc thư chúc mừng của Chủ tịch nước. Cô hiệu trưởng Giang Thanh Thuỷ đánh trống khai giảng, báo hiệu năm học mới bắt đầu. Sau 20 phút phần lễ, học sinh được tập trung trên lớp để nghe cô chủ nhiệm dặn dò. Dù hơn các bạn 5 tuổi nhưng không cao lớn hơn nhiều bạn, Khánh Vy được xếp ngồi ở bàn thứ 2. Phần văn nghệ khuấy động không khí Trước đó, Vy đã mạnh dạn xung phong làm lớp trưởng. Cô bé 10 tuổi sẵn sàng cho năm học mới. Gần 23 triệu học sinh khai giảng năm học mới
Sáng nay (5/9), gần 23 triệu học sinh khai giảng năm học 2020-2021. Để "Tất cả vì học sinh thân yêu" trong năm học này sẽ đòi hỏi tâm trí, thời gian, công sức mà các thầy cô dành cho mỗi giờ giảng, cho mỗi học trò nhiều hơn nữa.
" alt="Lễ khai giảng đầu tiên của cô bé 10 tuổi chưa một ngày đến trường" />
- ·Nhận định, soi kèo Comunicaciones vs Deportivo Marquense, 10h0 ngày 30/1: Chặn đà tiến của khách
- ·Trứng cút sốt cà chua
- ·Sữa chua trộn quả vải, hoa đậu biếc nhìn đẹp, ăn ngon
- ·Chứng khoán hôm nay 7/11: VN
- ·Nhận định, soi kèo Kapaz vs Sabah Baku, 19h00 ngày 31/1: Cơ hội của đội khách
- ·Người đàn ông ngồi tù 37 năm vì tội giết người, hãm hiếp được minh oan
- ·Vì sao tour Sơn Đoòng có giá tới gần 70 triệu đồng?
- ·Cần suy nghĩ nghiêm túc về vấn đề an sinh cho người già
- ·Nhận định, soi kèo Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2: Sức mạnh tân binh
- ·Công ty Trung Quốc sẽ chế tạo tên lửa lớn hơn Starship