Nhận định, soi kèo Swarovski Tirol vs Grazer, 22h00 ngày 10/8: Bắt nạt tân binh
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1: Bám đuổi gắt gao
- - Theo thông báo lịch tạm ngừng cấp nước sinh hoạt để sửa chữa định kỳ đường ống truyền tải từ nhà máy nước sông Đà về Hà Nội kéo dài từ chiều ngày hôm nay (23/8) đến sáng mai (24/8).
Ngừng cấp nước để sửa chữa đường ống
Mấy ngày nay, khách hàng, dân cư khu vực ở phía Tây Nam Hà Nội đang sử dụng nguồn nước sạch sông Đà đã nhận thông báo về việc tạm ngừng cấp nước sinh hoạt để sửa chữa định kỳ đường ống truyền tải từ nhà máy nước sông Đà về Hà Nội.
Trước đó, Cty kinh doanh nước sạch sông Đà (Viwaco) có thông báo tạm ngừng cấp nước gửi đến khách hàng nêu rõ thời gian tạm ngừng cấp nước từ 17 giờ ngày 17/8 đến 6 giờ ngày 18/8/2017. Tuy nhiên, vì lý do thời tiết Cty CP nước sạch Vianconex (Wiwasupco)-đơn vị đang vận hành nhà máy nước sạch sông Đà đã thay đổi thời gian ngưng cấp nước trên.
Thông báo thay đổi lịch tạm ngừng cấp nước để sửa chữa định kỳ tuyến ống truyền tải nước sạch sông Đà.
Theo thông báo mới của Viwaco, căn cứ vào công văn của Wiwasupco về việc tạm dừng cấp nước để bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ tuyến ống truyền tải nước Sông Đà -Hà Nội -Đường đại lộ Thăng Long thời gian tạm ngừng cấp nước chuyển từ 17h ngày 17/8 sang 17h ngày hôm nay (23/8). Dự kiến cấp nước trở lại vào 6h ngày mai (24/8).
Tuy nhiên, theo phản ánh của người dân, từ cuối tháng 7, khu vực Linh Đàm, Hà Đông, Tây Mỗ, Đại Mỗ đã liên tục bị mất nước. Nhiều người dân cho biết khi gọi đến đơn vị cung cấp dịch vụ nước sạch, họ chỉ được trả lời nguyên nhân mất nước do áp lực nước nguồn yếu.
“Gần một tháng nay đã thường xuyên xảy ra tình trạng nước yếu. Nhà nào không có bể chứa thì còn bị mất nước chứ không phải đến hôm nay mới mất như thông báo. Hôm nay, có nhà đã phải đi mua cát đá về xây bể ngầm vì hút nước từ sáng nhưng không có. Họ thông báo cắt nước từ chiều đến sáng hôm sau nhưng theo như nhiều lần bị mất nước vì vỡ ống trước đó thì thường mất nước vẫn kéo dài thêm 1 -2 ngày. Khu vực ở cuối nguồn càng bị ảnh hưởng lâu hơn” – Chị Mỹ Duyên (đường Lê Trọng Tấn) cho biết.
Anh Văn Dương (Đại Kim – Hoàng Mai) cũng cho hay, nhiều hộ gia đình nháo nhác từ sáng vì thông báo mất nước. Đi làm phải gọi điện về dặn người ở nhà tích trữ nước. “Dự kiến sáng mai sẽ cấp nước trở lại nhưng mấy tuần nay tôi thấy nước đã yếu rồi. Bây giờ không tích trữ nước thì không có nước dùng sinh hoạt tối thiểu hàng ngày mà tích trữ nước thì lại lo muỗi, bọ gậy, lăng quăng trong khi dịch sốt xuất huyết đang bùng phát” – anh Dương thở dài lo lắng.
Nhiều hộ gia đình nháo nhác vì thông báo ngừng cấp nước, không tích trữ nước thì không có nước sinh hoạt trữ nước lại lo muỗi, bọ gậy, loăng quăng trong khi dịch sốt xuất huyết đang bùng phát tại thủ đô.
Cuối tháng 7, trao đổi với PV VietNamNet đại diện Cty Viwaco cũng xác nhận áp lực nước trong thời gian qua bị giảm.
Trước nhiều thông tin cho rằng, việc thông báo tạm ngừng cấp nước sạch trên diện rộng cả khu vực phía Tây Nam lần này liên quan đến việc vỡ đường ống và thông tin đường ống tiếp tục bị vỡ được “ém nhẹm”, một cán bộ Wiwasupco cho biết việc sản xuất và cung cấp nước vẫn bình thường. “Đường ống thỉnh thoảng vẫn duy tu bảo dưỡng là chuyện bình thường. Việc đường ống có sự cố không chúng tôi sẽ hỏi xem bộ phận ở dưới như thế nào” – vị này nói.
Dân thiếu nước, doanh nghiệp “ngồi mát ăn bát vàng”
Mỗi khi mùa hè đến, người dân Thủ đô lại lo ngại về khả năng thiếu nước sinh hoạt, nhất là nguy cơ vỡ đường ống nước sông Đà vẫn hiện hữu sau 21 lần vỡ đường ống trước đây. Điều đáng nói, trong khi người dân ở nhiều khu vực trên địa bàn Hà Nội đang bị mất nước, thiếu nước sinh hoạt thì các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nước sạch sông Đà lại có doanh thu và lợi nhuận “khủng”.
Theo báo cáo kinh doanh của Cty Wiwasupco-đơn vị đang sản xuất, vận hành nhà máy nước sạch sông Đà, chỉ riêng trong 6 tháng đầu năm 2017, tổng doanh thu đạt trên 200 tỷ đồng (đạt 97%). Trong đó, lợi nhuận trước thuế trong 6 tháng đầu năm là 83 tỷ đồng (đạt 102%). Báo cáo kinh doanh của Wiwasupco cho thấy, doanh nghiệp này hàng năm đều có hàng tỷ đồng gửi ngân hàng.
Còn Cty Viwaco là đơn vị tiếp nhận nguồn nước sông Đà cung cấp cho khu vực Tây Nam Hà Nội, tiền thân là Cty CP Đầu tư Xây dựng và Kinh doanh nước sạch, thành lập ngày 17/3/2005, vốn điều lệ ban đầu của Viwaco là 40 tỷ đồng. Theo báo cáo tài chính tại Đại hội cổ đông vừa qua, Viwaco đã nâng vốn điều lệ lên thành 80 tỷ đồng và cơ cấu sở hữu cũng có nhiều thay đổi.
Một số cổ đông lớn của Viwaco có Cty CP Đầu tư và Phát triển sinh thái. Báo cáo tài chính cho thấy doanh nghiệp này đang có doanh thu “khủng”. Trong năm 2016 tổng doanh thu của Cty này trên 515 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế trên 90 tỷ đồng, còn tiền đầu tư là 112,8 tỷ đồng. Kế hoạch đề ra trong năm nay dù doanh thu và lợi nhuận giảm hơn so năm 2016 nhưng số tiền bỏ vào đầu tư lại tăng “khủng” trên 324 tỷ đồng. Doanh nghiệp này chi trả cổ tức ở mức 30%.
Hà Nội: Sốt xuất huyết tăng do vỡ ống nước sông Đà
Tính đến ngày 20/8, Hà Nội có hơn 18.800 ca sốt xuất huyết so với TP HCM gần 18.200 bệnh nhân. Trong khi đó từ đầu năm đến nay Sài Gòn dẫn đầu các địa phương có nhiều người bị sốt xuất huyết nhất, còn Hà Nội có tốc độ lây lan dịch nhanh nhất.
Lý giải việc Hà Nội số ca mắc sốt xuất huyết tăng, theo Bộ Y tế do khu vực này mùa hè đến sớm, không có đợt rét tháng 3 nên muỗi có điều kiện phát triển, kết hợp với sự cố vỡ nước sông Đà dẫn đến người dân tăng trữ nước tạo điều kiện cho bọ gậy, lăng quăng phát triển cũng được coi là một trong những nguyên nhân, làm cho số người mắc sốt xuất huyết tại thủ đô tăng nhanh.
Hồng Khanh
Đường ống nước sạch sông Đà gặp sự cố lần thứ 21
-Ngày 18/6, Công ty cổ phần nước sạch Vinaconex (Viwasupco) đã phải ngừng cấp nước để khắc phục sửa chữa điểm rò rỉ trên tuyến ống nước sạch Sông Đà tại Km30+60 Đại Lộ Thăng Long.
" alt="Cắt nước sạch sông Đà giữa bão sốt xuất huyết, dân vừa trữ nước vừa run" /> CEO Baidu Robin Li dự đoán chỉ 1% doanh nghiệp AI sống sót và phát triển thành "gã khổng lồ". Ảnh: Baidu Ông dự đoán “chỉ có 1%” doanh nghiệp AI sống sót và lớn mạnh, tạo ra nhiều giá trị cho mọi người, xã hội. Ông còn cho rằng còn khoảng 10 đến 30 năm nữa trước khi công nghệ làm thay công việc cho con người.
“Các doanh nghiệp, tổ chức và người bình thường cần chuẩn bị cho sự thay đổi mô hình này”, ông nói.
Vẫn theo CEO Baidu, “ảo giác” do các mô hình ngôn ngữ lớn tạo ra không còn là một vấn đề. “Thay đổi đáng kể nhất trong 18 – 20 tháng qua là mức độ chính xác của những câu trả lời đến từ các mô hình ngôn ngữ lớn. Tôi nghĩ 18 tháng qua, vấn đề đó đã được giải quyết khá nhiều, tức là khi nói chuyện với chatbot, về cơ bản bạn có thể tin tưởng nó”.
Tại Trung Quốc, quê hương của Robin Li, Baidu và các “ông lớn” công nghệ khác cũng như hàng chục startup đều đã phát hành các mô hình AI riêng vào năm ngoái.
Một số startup huy động được nguồn vốn lớn từ những tên tuổi như Alibaba, Tencent. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra năm nay là các startup có thể tiếp tục dựa vào tiền của nhà đầu tư đến bao giờ, xét đến việc kiếm ra doanh thu từ thị trường nội địa “chật chội” như vậy rất khó khăn.
(Theo The Information, The Register)
" alt="CEO Baidu: Bong bóng AI sẽ phá hủy 99% người chơi" />MEDLATEC và HAB Health Check hợp tác chiến lược với giải pháp chăm sóc sức khỏe chủ động. Ảnh: HAB Health Check Theo thỏa thuận, MEDLATEC sẽ trực tiếp tham gia vào quy trình đóng gói dịch vụ xét nghiệm HAB Health Check - Dấu ấn sinh học (Biomarkers) - Phân tích 60 chỉ số sinh học quan trọng theo 9 lĩnh vực đánh giá của chăm sóc sức khoẻ chủ động để tầm soát các nguy cơ mắc bệnh, bao gồm: Sức khỏe tim mạch, Khả năng chống viêm, Sức bền, Khả năng phục hồi, Mức độ chuyển hoá, Giấc ngủ, Hormon, Sự cân bằng, Khả năng nhận thức.
Tiếp nối chuỗi hợp tác, GeneStory - đơn vị tiên phong trong ứng dụng giải mã gen vào chăm sóc sức khỏe tại Việt Nam, sẽ cùng tạo nên dịch vụ HAB Health Check - Giải mã Gen, cung cấp thông tin chi tiết về cấu trúc di truyền của khách hàng, lên tới 245+ chỉ số liên quan đến các chủ đề: Tiềm năng phát triển, Thể chất & Lối sống, Sức khỏe tinh thần, Sức khỏe làn da, Sức khỏe đầu đời hoặc Nguy cơ bệnh phổ biến, Mô hình 5 tính cách, Dược lý di truyền,… giúp dự đoán nguy cơ mắc bệnh và tư vấn phòng ngừa cũng như phát hiện ra các tiềm năng về sức khỏe.
Ông Nguyễn Duy Cường - Nhà sáng lập HAB & HAB Health Check chia sẻ: Chăm sóc sức khỏe bị động chỉ giúp khách hàng trị “chứng” chứ không giải quyết được dứt điểm hay phòng ngừa được bệnh, bao gồm cả các loại bệnh cả về thể chất lẫn tinh thần.
“Sự hợp tác lần này giữa HAB Health Check và 2 “anh lớn” trong lĩnh vực Y tế chất lượng cao là MEDLATEC và GeneStory là hành động thiết thực, thể hiện sự đồng lòng, quyết tâm thực hiện mục tiêu giúp 1.000.000 người Việt Nam tham gia vào các chương trình tầm soát sức khỏe chủ động hiệu quả, an toàn và bền vững”, ông Cường cho biết.
“HAB Health Check có đội ngũ chuyên gia và cố vấn trình độ chuyên môn cao, với nhiều năm kinh nghiệm thuộc các lĩnh vực: sức khỏe, giáo dục, huấn luyện, kinh doanh, tài chính...Đội ngũ HAB Health Check cam kết vận hành năng động, nhiệt huyết và khao khát đóng góp giá trị xây dựng cộng đồng chủ động đẹp, chủ động khỏe, chủ động tầm soát và chăm sóc sức khỏe chủ động”, ông Cường khẳng định.
Một nghiên cứu được Nielsen Việt Nam công bố, kể từ quý II/2019, sức khỏe đã vượt qua sự ổn định của công việc để trở thành mối quan tâm hàng đầu của người Việt Nam. Đây được xem là một dấu hiệu lạc quan cho thấy người dân đã ý thức hơn về tầm quan trọng của chăm sóc sức khỏe chủ động.
Nghiên cứu trên góp phần khẳng định những nỗ lực mà HAB Health Check mang đến cho cộng đồng. Tạo lập thói quen tầm soát định kỳ thông qua dịch vụ của HAB Health Check sẽ giúp khách hàng kịp thời phát hiện vấn đề sức khỏe tiềm ẩn để có những giải pháp sớm và chủ động.
HAB Health Check - chủ động tầm soát sức khoẻ tại nhà cùng chuyên gia
Trụ sở: Tầng 7 - Tòa nhà 188 Trường Chinh, P. Khương Thượng, Q. Đống Đa, TP. Hà Nội.
Hotline: 0335.833.586
Email: [email protected]
Bích Đào
" alt="HAB Health Check ký hợp tác chiến lược MEDLATEC và GeneStory" />- - Sau hai năm triển khai, việc đánh giá học sinh tiểu học theo cách mới (Thông tư 30) đã bộc lộ những điểm cần điều chỉnh. Dưới đây là góc nhìn của một thầy giáo tiểu học.
Từ khi Thông tư 30 ra đời, các nhà biên soạn nhiều lần giải thích: Thông tư 30 đánh giá theo nguyên tắc chú trọng phát triển năng lực và phẩm chất người học; không so sánh HS này với HS khác; …. Đánh giá theo Thông tư 30 là theo xu hướng chung của thế giới; còn trong nước thì giảm sức ép về thành tích, đẩy lùi nạn học thêm…
Các nhà soạn thảo Thông tư 30 mong muốn giáo viên làm như vậy để tất cả nhẹ nhàng, hài hoà, HS thoả mái, phụ huynh yên tâm,… Và họ nghĩ giáo viên sẽ làm được như vậy. Nhưng không biết thế hệ giáo viên sau này có làm được như vậy không? Hiện tại thì chưa làm được, vì lí thuyết và thực tế rất xa nhau.
Đánh giá năng lực và phẩm chất là hàn lâm
Thông tư 30 bỏ đánh giá hạnh kiểm, chuyển sang đánh giá năng lực và phẩm chất. Nghe thì đúng là theo xu hướng coi trọng năng lực và phẩm chất người học nhưng nó không có tính thực tế nhất là với trẻ em.
Năng lực và phẩm chất là hai yếu tố vừa riêng rẽ vừa bao hàm nhau để làm nên giá trị con người. Với người lớn, đánh giá năng lực và phẩm chất (của công chức, cán bộ) là bình thường. Ta thường nói viên chức này, cán bộ kia có phẩm chất tốt nhưng năng lực yếu. Nhưng với trẻ con, chẳng ai nói “Con tôi học tốt nhưng năng lực và phẩm chất chưa tốt”.
Chẳng cô giáo nào lại nói với phụ huynh rằng:“Con bác học hoàn thành các môn học, phẩm chất đạt nhưng năng lực chưa đạt.”Bởi nói thế thì phụ huynh sẽ ngơ ngẩn vì không hiểu gì.
Đấy là cô giáo còn nói ngắn gọn, nếu cô nói đầy đủ ngôn từ theo Thông tư 30 (mức độ hình thành và phát triển năng lực, mức độ hình thành và phát triển phẩm chất) thì có khi phụ huynh thì lắc đầu vì nó trúc trắc, khó hiểu.
Giáo viên buộc phải viết những câu “vô hồn”
Khi hướng dẫn thực thi, những người có trách nhiệm có nêu: "Đánh giá bằng nhận xét không phải cái gì cũng phải viết".
Như vậy, một giờ học, giáo viên chỉ cần ghi vở HS một số trường hợp cần thiết, còn lại là quan sát và chỉ ra chỗ sai của HS bằng lời nói.
Nhưng nếu làm vậy, giáo viên sẽ bị (lãnh đạo trường, phòng và phụ huynh) “hạch” ngay: Tại sao mấy tuần nay không thấy cô nhận xét bài của HS? Ai biết đâu chuyện cô nhận xét bằng lời?
Thế là cô phải ghi vở học trò đều đặn. Nhưng lớp đông HS nên cô không thể ghi trau chuốt từng em. Để lấy số lượng, cô chỉ còn cách viết chung chung: Trình bày chưa khoa học; Bài 3 sai câu a; Em nhân còn chậm; Chú ý chỗ cô gạch chân; Cần viết cho hay hơn; …
Đọc vào đó, thấy quả là “chưa có trách nhiệm” nhưng khó có thể làm khác.
Đánh giá hàng tháng cho có
Bộ GD-ĐT nhiều lần hướng dẫn: Sổ theo dõi chất lượng HS được coi như nhật kí hàng ngày trên lớp, giáo viên chỉ ghi những trường hợp cần nhớ để có biện pháp giúp đỡ hoặc khích lệ HS…
Thế nhưng trước sự chỉ đạo máy móc về chuyên môn của các lãnh đạo nhà trường, giáo viên chẳng ghi những gì cần giúp đỡ, lại cứ ghi những gì đạt được.
Năm học trước chỉ viết sổ giấy, năm học 2015-2016 một số địa phương có sáng kiến viết vào sổ điện tử trên trang web của trường. Chỉ cần truy cập bất kì một trường tiểu học nào ở địa phương đó, phụ huynh tha hồ đọc nhận xét hàng tháng của con em mình. Toàn những cái tốt, toàn kiến thức đã đạt được,… Cha mẹ HS đọc chắc là nức lòng nức dạ vì con mình học cái gì cũng biết… Thi thoảng cũng có cô giáo nhận xét đúng tinh thần Thông tư 30 là chỉ ra sự tiến bộ hoặc nêu cách điều chỉnh, nhưng rất ít.
Nhận xét tháng thứ bảy của lớp 5A: Giáo viên toàn kể những đạt được
Đó là giáo viên chủ nhiệm, còn giáo viên môn thì ghi toàn điều vô bổ, trùng lắp: Biết tập đúng động tác; Biết tham gia trò chơi; Biết hát đúng giai điệu; Biết vẽ tranh về môi trường; …
Không hiểu giáo viên viết những điều này để làm gì ?
Trong thực tế, cũng có giáo viên ghi lại hàng ngày một cách nghiêm túc những chú ý về một số HS. Nhưng phần nhiều, giáo viên chỉ ghi phục vụ cho công tác kiểm tra của lãnh đạo.
Đến cuối tháng, giáo viên cập nhật cho đầy sổ và nghe sao có lí. Là sổ nhật kí nhưng nhiều giáo viên lại dồn vào mấy chục phút của một đêm để ghi cho cả tháng. Đây là sự giả dối hay đối phó thì tự chúng ta hãy tìm câu trả lời.
Đánh giá cuối năm, em nào cũng đạt
Đánh giá về mức độ hoàn thành các môn học: Các bài kiểm tra định kì các môn chấm điểm đạt 5 điểm là hoàn thành. Các môn không chấm điểm thuộc giáo viên bộ môn. Đa số các cô dạy môn đều ghi “Hoàn thành”. Nếu không hoàn thành, hè các cô lại phải đến trường ôn luyện cho HS. Mà từ trước tới nay ở Tiểu học, có ai “đúp” vì Âm nhạc, Thể dục, Thủ công,… bao giờ đâu.
Đánh giá về mức độ hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất: Đến cuối năm, chẳng giáo viên nào dại gì mà đánh giá chưa đạt về phẩm chất và năng lực. Bởi nếu đánh giá chưa đạt thì HS phải rèn luyện trong hè. Mà rèn luyện về năng lực phẩm chất thì chưa từng có bao giờ. Vậy là trên sổ điển tử, các thầy cô chỉ cần một cú “nhấp” là xong.
Khen thưởng cuối năm học: Rất dễ loạn
Theo Điều 16 Thông tư 30 và theo công văn số 39 ngày 6/1/2015 thì khi xét khen thưởng HS, không cần xét ba mặt giáo dục cộng lại mà có thể xét riêng rẽ từng mặt để tặng giấy khen.
Về mức độ hoàn thành các môn học: Hoàn thành tốt 1 môn trở lên hoặc học tập có tiến bộ: Khen.
Về năng lực: Có tiến bộ rõ rệt: Giả sử trước nhút nhát sau ăn nói mạnh dạn; trước ăn mặc lem nhem sau gọn gàng, sạch sẽ;…: Khen.
Về phẩm chất: Làm được một việc tốt nào đó, chẳng hạn: Nhặt được của rơi và trả lại; tích cực lao động; giúp đỡ được một ai đó; làm việc thiện; …: Khen
Do đó, giấy khen “từng mặt” cũng từ đây mà ra?
Sổ học bạ HS chỉ ghi những điều vô bổ
Trước đây, sổ học bạ HS chỉ ghi điểm kiểm tra học kì và nhận xét môn. Còn Hạnh kiểm chỉ đánh tích đạt hay chưa đạt.
Sổ học bạ của Thông tư 30 ngoài một trang ghi điểm bài kiểm tra cuối kì và nhận xét còn có thêm một trang ghi nhận xét về năng lực phẩm chất.
A: Bao công sức để ghi những điều hiển nhiên là thế
Thiết nghĩ, trên học bạ, năng lực và phẩm chất chỉ cần đánh tích đạt hay không đạt là được. Hình như những người biên soạn học bạ lo giáo viên nhàn quá nên họ kẻ mỗi mặt năng lực và phẩm chất một bảng có 3-4 dòng nhận xét. Thế là các giáo viên chủ nhiệm cứ vắt óc nghĩ ra những câu nhận xét sao cho “chẳng chết ai”.
Mỗi lớp trên ba chục HS, họ đâu có thể biết được em đó ở nhà chăm hay lười. Mà trẻ con bây giờ về nhà có phải làm gì đâu. Cả ngày học ở trường, tối về chỉ có việc tắm rửa, ăn uống, có gì để nói chúng lười hay chăm. Lại nữa, trẻ con 6-7 tuổi đã biết gì mà “tự chịu trách nhiệm” với “đoàn kết” hay chia rẽ,…
Học bạ là sổ ghi lại kết quả học tập và rèn luyện của HS ở trường. Thường thì HS nhận lại sổ học bạ khi hết cấp hoặc chuyển trường. Thế thì cần gì phải ghi những điều cần khắc phục, giúp đỡ. Thế mà học bạ của Thông tư 30 lại có mục ấy khiến giáo viên đã vất vả càng thêm vất vả.
Giáo viên phải “cõng” nhiều sổ sách
Từ khi áp dụng Thông tư 30, giáo viên chủ nhiệm thì thêm 1 sổ theo dõi chất lượng HS nhưng giáo viên dạy môn thì đếm không hết sổ bởi vì cô giáo dạy bao nhiêu lớp thì bấy nhiêu sổ.
Ngày 7/01/2014, Bộ GD-ĐT ra công văn số 68 “V/v chấn chỉnh lạm dụng hồ sơ sổ sách trong nhà trường. Mục 2, công văn viết: Không được yêu cầu giáo viên có thêm các loại sổ sách khác ngoài các loại sau…”
Và theo đó, giáo viên Tiểu học chỉ có BA sổ là: giáo án, sổ kế hoạch giảng dạy và ghi chép chuyên môn, sổ chủ nhiệm. Nhưng thực tế thì giáo viên đang phải “cõng” thêm nhiều sổ sách khác.
Khi Thông tư 30 ra đời, nhiều lần, lãnh đạo Vụ Tiểu học nói sẽ giảm sổ sách cho giáo viên, nhưng đến nay, sổ sách cho giáo viên không hề giảm.
Theo dự thảo Điều lệ Trường Tiểu học, giáo viên chủ nhiệm đã có sổ theo dõi chất lượng HS rồi thì không cần dùng sổ chủ nhiệm nữa. Nhưng đa số các trường chưa dám làm thế. Không biết bao giờ sổ sách sẽ giảm?
***
Giáo viên vất vả mà được cha mẹ HS thích thú thì đó là một cách đánh giá hay. Nhưng Thông tư 30 thì không được thế. Có thể phụ huynh chưa đồng tình là do chưa hiểu hết tính nhân văn của Thông tư 30. Nhưng thực tế cho thấy, người dân chưa đồng tình không chỉ một vấn đề không chấm điểm mà họ không đồng tình cơ bản ở vấn đề “Không biết con mình học thế nào?
Thông tư 30 có tính nhân văn cao nhưng chưa phù hợp thực tế ở nhiều lẽ. Người viết bài này cũng chỉ mong tất cả chúng ta cùng xây dựng và khắc phục điều chỉnh. Hi vọng, năm học 2016-2017 những “trúc trắc” khó hiểu của Thông tư 30 không còn nữa.
Tùng Sơn (Hải Dương)
" alt="Giáo viên nhận xét toàn lời vô bổ để làm gì?" /> Mục tiêu của Diễn đàn Đa phương (MSF) 2024 là thúc đẩy hợp tác đa phương và đổi mới sáng tạo thông qua các giải pháp công nghệ nhằm mở rộng khả năng tiếp cận, thu hẹp khoảng cách số, và khai phóng tiềm năng con người, đặc biệt cho các nhóm thiệt thòi và dễ bị tổn thương.
Chia sẻ tại diễn đàn, ông Phan Văn Anh - Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam nhấn mạnh, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đánh giá cao chủ đề của diễn đàn năm 2024, vấn đề đang được lãnh đạo Đảng, Nhà nước, tổ chức Công đoàn, cộng đồng doanh nghiệp và toàn xã hội quan tâm, thảo luận và triển khai.
Theo ông Phan Văn Anh, cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 và xu hướng chuyển đổi số mạnh mẽ đã và đang mang lại nhiều cơ hội nhưng cũng đặt ra không ít thách thức cho cả doanh nghiệp, người lao động và tổ chức Công đoàn Việt Nam. Để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho đoàn viên, người lao động tham gia sâu hơn, hiệu quả hơn vào quá trình chuyển đổi số, thực sự là lực lượng nòng cốt của của doanh nghiệp, đất nước trong hoạt động đổi mới sáng tạo, trong kỷ nguyên Cách mạng 4.0, tổ chức Công đoàn Việt Nam cùng toàn thể người lao động nhận thức sâu sắc trách nhiệm, nghĩa vụ tham gia và đóng góp của mình trong việc tham gia xây dựng pháp luật, chính sách khuyến khích, hỗ trợ hoạt động chuyển đổi số cho người lao động; nâng cao nhận thức, khả năng tiếp cận, sử dụng công nghệ số cho người lao động; khuyến khích sự đổi mới sáng tạo và hợp tác của người lao động dựa vào công nghệ số tại cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp; đẩy mạnh chuyển đổi số toàn diện trong hoạt động công đoàn…
“Là tổ chức đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của đoàn viên, người lao động tại Việt Nam, Công đoàn Việt Nam luôn nỗ lực và sẵn sàng hợp tác với các bên liên quan để cùng nhau thảo luận, xác định những vấn đề cần cải thiện, đề xuất các giải pháp hiệu quả, phù hợp để “Xây dựng con người và công nghệ hướng tới một Việt Nam bao trùm số” nhằm thúc đẩy tầm nhìn bao trùm số: “Một Việt Nam số hóa, nơi công nghệ phục vụ cuộc sống của mọi người”, đảm bảo không ai bị bỏ lại phía sau”, ông Phan Văn Anh khẳng định.
Tại diễn đàn, các chuyên gia từ cơ quan hoạch định chính sách, tổ chức quốc tế, tổ chức xã hội, giới học thuật và doanh nghiệp đã cùng trao đổi về cách thúc đẩy bao trùm số thông qua phát triển con người và công nghệ.
Điểm nhấn của Diễn đàn MSF 2024 là sự ra mắt Sáng kiến Công nghệ bao trùm (InclusiveTech Initiative) do Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia khởi xướng với sự đồng hành của Samsung Việt Nam và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Sáng kiến này thể hiện tinh thần phục vụ xã hội, với phương châm: "Công nghệ không chỉ phục vụ sự tiến bộ của một số ít mà còn mang lại giá trị cho cả cộng đồng". Mục tiêu chính là tạo cầu nối giữa những người sáng tạo công nghệ và các nhóm yếu thế, giúp họ hòa nhập và phát triển, từ đó, thúc đẩy một xã hội công bằng và bền vững thông qua các giải pháp sáng tạo.
Năm nay, Giải thưởng "InclusiveTech for Social Innovation" đã vinh danh 15 sáng kiến xuất sắc. Giải thưởng này sẽ được tổ chức hằng năm nhằm khuyến khích và lan tỏa những giải pháp công nghệ hòa nhập, thúc đẩy học hỏi và hợp tác đồng thời góp phần đạt được các mục tiêu xã hội mà sáng kiến hướng tới.
Trong những năm qua, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam luôn quan tâm, chỉ đạo các cấp Công đoàn tuyên truyền, triển khai thực hiện các chủ trương, Nghị quyết, chương trình của Trung ương, Chính phủ, trong đó có Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về “Một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư”; Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trình chuyển đổi số Quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.
Một trong bốn chương trình trọng tâm của Công đoàn Việt Nam trong nhiệm kỳ 2023 - 2028 là Chuyển đổi số toàn diện trong hoạt động công đoàn.
M.M
" alt="Công đoàn Việt Nam nỗ lực nâng cao năng lực số cho người lao động" />Khoa Y - ĐH Quốc gia TP.HCM có điểm chuẩn ngành Y khoa (CLC) là 26,45 điểm - giảm 0,7 điểm so với năm 2021. Các ngành còn lại cũng giảm so năm trước.
Điểm chuẩn Trường Khoa Phạm Ngọc Thạch chỉ từ 18,1 đến 26,55, giảm so với năm trước ở tất cả các ngành. Trong đó, ngành Y khoa và Răng Hàm Mặt có điểm chuẩn cao nhất là 26,55 cho thí sinh có hộ khẩu cả nước - giảm 0,7 điểm so với năm ngoái. Đặc biệt, ngành Dinh dưỡng dành cho thí sinh hộ khẩu TP.HCM có điểm chuẩn 18,1 - giảm tới 5,7 điểm so với năm ngoái.
Trường ĐH Y Cần Thơ có điểm chuẩn từ 20 đến 25,6, trong đó ngành Y khoa có điểm chuẩn cao nhất, với 25,6 điểm.
Trong số các trường tư thục đào tạo ngành y, Trường ĐH Nguyễn Tất Thành lấy điểm chuẩn ngành Y khoa cao nhất là 25, còn các trường còn lại có điểm chuẩn bằng điểm sàn Bộ GD-ĐT công bố.
Có phải học phí là rào cản?
Việc điểm chuẩn giảm khiến không ít người đặt ra câu hỏi phải chăng đã có rất nhiều thí sinh giỏi không còn mong muốn vào ngành y, và liệu điều này có ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo của các trường, cũng như chất lượng của thế hệ bác sĩ tương lai?
Theo lãnh đạo một trường đại học, năm nay điểm chuẩn ngành y dược không đột biến thậm chí thấp hơn một số ngành khác có thể do các năm trước điểm chuẩn ngành này cao, thí sinh sợ nên không dám đăng ký nguyện vọng.
Lý do nữa là thí sinh đã đã dần hiểu ra ngành y không dành cho số đông mà chỉ dành cho những ai thực sự đam mê. Đặc biệt là muốn học ngành y thì phải có tiền. Học phí là một phần nổi, còn phần chìm là chi phí để mua sắm tài liệu cho ngành học thậm chí còn tốn kém hơn.
“Một trường đại học đã xác định muốn học ngành y khoa phải tốn kém ít nhất 1 tỷ đồng/khoá/người. Nhìn vậy tưởng nhiều nhưng đó mới là chi phí đủ để có thể đào tạo cơ bản. Mặt khác, các trường y dược cũng phải tự chủ tính toán để thầy cô để "sống sót", chứ thầy cô trường y "sống bằng niềm tin" lâu quá rồi” - vị này nói.
Trong khi đó, ông Dũng (tên đã được thay đổi), Trưởng phòng Đào tạo một trường y cho biết chính trường ông cũng đặt câu hỏi có phải điểm chuẩn ngành y năm nay chững lại do học phí cao hay không?
"Tuy nhiên, câu trả lời là chúng tôi vẫn đang thu học phí theo Nghị định 81 của Chính phủ. Còn một số trường khác thực hiện tự chủ, có tăng học phí, nhưng chắc chắn khi các trường định ra một mức học phí thì trước tiên cũng đã nghĩ tới sinh viên.
Giáo dục dùng tự chủ có nghĩa làm thế nào cho sinh viên được hưởng lợi nhiều nhất, chứ chữ “tự” không phải cho bản thân, hay cho trường mà phải căn chỉnh. Tất cả mọi lợi ích trong chương trình đào tạo, sinh viên được hưởng lợi cao nhất như mục tiêu đề ra".
Thời gian vừa qua nổi lên câu chuyện về thu nhập, công việc của bác sĩ với hàng nghìn y bác sĩ bỏ việc trong thời gian ngắn. Trước câu hỏi "điều này có ảnh hưởng tới sự lựa chọn ngành học của thí sinh không?", ông Dũng khẳng định chắc chắn là có.
"Nhưng khi lựa chọn ngành thì ai cũng đặt lý tưởng lên trên hết, đó là học vì thích, đam mê.
Như bản thân tôi, tôi cũng suy nghĩ nhiều khi chọn nghề, nhưng cuối cùng vẫn chọn nghề giáo. Bản thân tôi thu nhập không cao nhưng độ yêu nghề lại cao hơn. Khi đặt lý tưởng, đam mê trên tất cả thì sẽ vượt qua được mọi thứ” – ông Dũng nói.
Hiện nay, học phí các trường đào tạo đại học ngành y từ 20 đến hơn 200 triệu đồng/năm.
Mức học phí được tính theo năm của các trường đào tạo y dược như sau:
Ở khối công lập, tại Trường ĐH Y Dược TP.HCM có học phí ngành Răng Hàm Mặt cao nhất với 77 triệu đồng; Y khoa 74,8 triệu đồng; Dược học 55 triệu đồng; Y học sự phòng và Y học cổ truyền 41 triệu đồng. Các ngành còn lại như: Điều dưỡng, Kỹ thuật Y học, Hộ sinh, Kỹ thuật phục hình răng, Kỹ thuật xét nghiệm Y học, Kỹ thuật hình ảnh Y học là 37 triệu đồng.
Còn tại Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, các ngành Y khoa, Dược học, Răng Hàm Mặt học phí 44 triệu đồng. Các ngành còn lại không vượt quá 41 triệu đồng. So với năm ngoái, mức học phí tăng thêm cao nhất hơn 12 triệu đồng.
Trường ĐH Y Dược Cần Thơ có học phí ngành Y khoa, Răng Hàm Mặt, Dược học là 44,1 triệu đồng; các ngành Y học cổ truyền, Y học dự phòng là 39,2 triệu đồng; ngành Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học là 34,3 triệu đồng; Ngành Hộ sinh, Kỹ thuật hình ảnh Y học, Y tế cộng đồng là 29,4 triệu đồng.
Khoa Y - ĐH Quốc gia TP.HCM là 49 triệu đồng, riêng ngành Điều dưỡng có học phí là 37 triệu đồng.
Trong khối các trường công lập, các Trường ĐH Y Hà Nội, Trường ĐH Y Hải PHòng, Trường ĐH Y Dược (ĐH Thái Nguyên), Trường ĐH Y Dược (ĐH Huế), Trường ĐH Kỹ thuật Y tế Hải Dương, Trường ĐH Y Dược (ĐH Quốc gia Hà Nội)… có học phí thu theo Nghị Định 81 của Chính phủ. Cụ thể, học phí các ngành Y khoa, Răng Hàm Mặt, Y học cổ truyền, Y học dự phòng là 24,5 triệu đồng, các ngành còn lại là 18,5 triệu đồng.
Ở khối ngoài công lập, Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng có học phí cho chương trình Tiếng Việt ngành Răng Hàm Mặt là 210 triệu đồng, ngành Y Học cổ truyền 100 triệu đồng; ngành Dược học 60 triệu đồng; các ngành khác là 55 triệu đồng. Đối với chương trình Tiếng Anh các ngành Răng HàmMặt, và Y khoa 250 triệu đồng. Các ngành khác 93 triệu đồng.
Trường ĐH Tân Tạo có mức học phí cao thứ hai ở khối ngoài công lập, khi ngành Y khoa là 150 triệu đồng; ngành Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học bình quân 40 triệu đồng.
Trường ĐH Phan Châu Trinh có học phí ngành Y khoa là 80 triệu đồng; ngành Răng Hàm Mặt là 85 triệu đồng; các ngành Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm là 24 triệu đồng; Quản trị bệnh viện 26 triệu đồng.
Trong các trường tư thục đào tạo y dược, Trường ĐH Nguyễn Tất Thành có học phí thấp nhất, với ngành Y khoa khoảng 40 triệu đồng/năm.
Điểm chuẩn sư phạm vượt cả y dược, nghề giáo hấp dẫn trở lại?
Kỳ tuyển sinh năm 2022, điểm chuẩn nhiều ngành sư phạm bất ngờ cao hơn cả y dược, thậm chí vượt ngành Y đa khoa đình đám ở các trường đại học nổi tiếng." alt="Điểm chuẩn ngành Y 2022 thấp có phải do học phí là rào cản" />
- ·Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Maccabi Tel Aviv, 0h45 ngày 24/1: Khó có bất ngờ
- ·Nữ sinh được 7 trường đại học tuyển thẳng muốn trở thành quân nhân
- ·Thi THPT quốc gia: Vờ đi vệ sinh để...xem trộm World Cup
- ·Việt Nam sẽ hình thành đặc khu, địa bàn thử nghiệm Blockchain
- ·Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/1: Chủ nhà thắng thế
- ·SpaceX làm nên lịch sử khi thu hồi thành công tên lửa đẩy Super Heavy
- ·Ngày hội toán học mở “Bản giao hưởng số pi”
- ·Hà Nội: Nhiều sai phạm, buông lỏng quản lý biệt thự cũ
- ·Nhận định, soi kèo Freiburg vs Bayern Munich, 21h30 ngày 25/1: Kiểm điểm bản thân
- ·160 học sinh tại một trường ở Hà Nội nghỉ học đồng loạt
- - Trường ĐH Y Hà Nội vừa cử những nhóm cán bộ, giảng viên sang Pháp, Úc, Mỹ… để nghiên cứu và lựa chọn mô hình đổi mới chương trình đào tạo. Thông tin mà những nhóm nghiên cứu này mang về cho thấy những điểm khác biệt khá rõ với chương trình đang thực hiện tại Việt Nam.
Thông tin được đưa ra tại Hội nghị đổi mới chương trình đào tạo ngành y lần thứ nhất mới được Trường ĐH Y Hà Nội tổ chức.
ĐH Paris VII: Tuyển sinh hệ bác sĩ sau năm thứ nhất
ĐH Paris VII (Diderot) tách ra từ ĐH Paris năm 1970, đã có 2 giải Nobel. Trường có 12 nghìn sinh viên y (đại học và sau đại học).
GS Nguyễn Hữu Tú, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội cho biết: Trường ĐH Paris VII tuyển đầu vào là học sinh phổ thông, lựa chọn trên hồ sơ. Sau năm thứ nhất, trường mới tuyển sinh viên hệ bác sĩ với số lượng từ 350 -380 sinh viên/ năm, thi 8 môn.
Trường có 350 giảng viên cơ hữu và 150 giảng viên không cơ hữu. Có 6 bệnh viện thực hành lớn với khoảng 5 nghìn giường bệnh.
Một số điểm chính của đào tạo y tại ĐH Paris VII như sau: Trường có 4 chương trình đào tạo y là Bác sĩ, Nha sĩ, dược sỹ, Hộ sinh. Có 3 chương trình cận y: vật lý trị liệu, Y học lao động, Chân tay giả.
Chương trình đào tạo chia làm 3 giai đoạn: premiere cycle (3 năm), deuxieme cycle (3 năm, externe) và troisieme cycle (3 – 5 năm, interne).
Năm đầu tiên học chung 7 môn cơ sở cơ bản cho tất cả các chương trình và 1 môn định hướng chuyên ngành. Chương trình dạy các nguyên lý cơ bản, kiến thức rất sâu. Theo ông Nguyễn Hữu Tú, chương trình không dạy dàn trải các vấn đề, dạy còn sâu hơn sau đại học của Việt Nam.
Năm thứ hai và thứ ba tập trung học lý thuyết theo modul, học dồn. Thực hành điều dưỡng 4 tuần, triệu chứng học 400 giờ (5 buối/ tuần/ 6 tháng), không trực buổi tối.
Sau khi kết thức 3 năm có bằng đại cương khoa học y học, tương đương cao đẳng. Với tấm bằng này, sinh viên có thể không học ở trường này nữa mà chuyển sang trường khác học.
Tới năm thứ 4, 5, 6, sinh viên học bệnh học và điều trị, chủ yếu tại bệnh viện, từ 5 – 6 sinh viên/ nhóm, 2 – 3 tháng/ khoa bệnh. Sinh viên được phân công công việc trong khoa, được trả 100 euros/ tháng.
Chương trình học theo modul bắt buộc và modul tự chọn. Môn học cuốn chiếu 1 lần, trừ nội khoa và sinh viên chọn. có thể không thực hành những môn không lựa chọn dù có học lý thuyết và phải thi kết thúc modul.
Sinh viên phải trực 24 buối/ 3 năm học.
Việc học nội trú (troisieme cycle) từ 3 – 5 năm là bắt buộc cho tất cả các sinh viên.
Đào tạo thạc sĩ chỉ có 3 ngành: Khoa học sinh y học, Y tế công cộng, Khoa học con người và xã hội.
Ông Nguyễn Hữu Tú chỉ ra sự khác biệt với đào tạo y của Việt Nam ở những điểm sau: “Thứ nhất là nhà nước điều phối tổ hợp trường – Viện. Đây là mấy chốt quan trọng nhất mà trong đào tạo y của Việt Nam chưa có. Chương trình học của họ đã thay đổi dựa trên chuẩn đầu ra. Dạy học theo modul, tích hợp, kết nối giữa các môn học để đạt chuẩn đầu ra. Vật liệu học của trường rất phong phú, hiện đại với các bài giảng điện tử, ca bệnh, tài liệu. Việc tổ chức dạy học mềm dẻo, đề cao tính tự chọn và chịu trách nhiệm của sinh viên, giám sát dạy học tốt. Sinh viên được tiếp cận lâm sàng sớm, luân chuyển ít ở các khoa lâm sàng.
Tất cả các môn đều có điểm quá trình. Và có sự khác biệt về chất lượng đầu ra với đào tạo y của Việt Nam”.
ĐH Y Sydney: Tuyển sinh viên đã có bằng cử nhân
Trường ĐH Y Sydney, Australia thành lập năm 1856 và đào tạo sinh viên từ năm 1883, là trường y đầu tiên ở Australia, luôn có thứ hạng cao trên các bảng xếp hạng.
Sydney Medical School Giảng viên của trường tham gia làm việc tại 50 bệnh viện thành viên. Trường có hơn 1.600 nghiên cứu viên, hơn 1.200 nghiên cứu sinh, thạc sĩ và sau nghiên cứu sinh, hơn 1.200 sinh viên y đa khoa và hơn 1.500 học nâng cao, khóa ngắn hạn.
Nhóm các cán bộ, giảng viên của ĐH Y Hà Nội sang công tác và học tập tại đây như TS Hồ Thị Kim Thanh, TS Lê Đình Tùng, ThS Nguyễn Quang Bảy cho biết về mô hình đào tạo y khoa của trường này.
Cụ thể, sinh viên trường ĐH Y Sydney chủ yếu đã tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành khoa học/ chăm sóc sức khỏe. 25% tốt nghiệp cử nhân các ngành khác (luật, kinh tế, kỹ thuật). Mỗi năm trường tuyển trung bình 300 sinh viên y khoa. Vì đã từng tốt nghiệp cử nhân, nên độ tuổi trung bình của sinh viên y khoa năm thứ nhất là 24 tuổi. Theo bà Hồ Thị Kim Thanh, trường chủ yếu đối tượng này vì mục tiêu muốn sinh viên phải có ý thức rất cao về trách nhiệm khi theo học. Sinh viên đã tốt nghiệp một trường đại họ rồi mới chọn y tức là họ không do phụ huynh định hướng, và họ có trách nhiệm với sự lựa chọn của mình.
Từ khi thành lập, trường đã có hơn 8 lần đổi mới chương trình. Chương trình học hiện nay được trường chuẩn bị đổi mới từ đầu những năm 1990, tổ chức các đoàn cán bộ đi tham khảo mô hình tại ĐH Y Harvad.
Giai đoạn đổi mới từ 1994 – 1997. Trường đổi mới theo nguyên tắc tích hợp giữa các bộ môn và các chủ đề. Phương pháp học dựa trên vấn đề: Học tiền lâm sàng trên tình huống cụ thể, lập luận lâm sàng, học theo nhóm, tự học theo tài liệu hướng dẫn, nâng cao tính tự học. Tiếp cận lâm sàng sớm, ứng dụng công nghệ thông tin và y học bằng chứng.
Chương trình đào tạo: Năm 1 và năm 2 chủ yếu ở trường đại học. Năm 3 và 4 chủ yếu ở các trường lâm sàng. Nội dung đào tạo được sắp xếp theo block ở năm thứ nhất và thứ hai, theo kỳ ở năm thứ 3 và 4.
Giảng viên gồm có giảng viên cơ hữu của trường, giảng viên là bác sĩ bệnh viện, giảng viên tự do và giảng viên tự nguyện.
4 chủ đề dạy học được áp dụng xuyên suốt cho tất cả block ở giai đoạn 1 và 2 và tất cả các kỳ ở giai đoạn 3 gồm: Khoa học lâm sàng và cơ bản; Bác sĩ và người bệnh; Phát triển cá nhân và nghề nghiệp; Y học cộng đồng.
Về dạy và học lâm sàng, giảng viên lâm sàng ở các bác sĩ của bệnh viện, thường là các bác sĩ trẻ. Tất cả được đào tạo về kỹ năng, phương pháp giảng dạy. Họ có ưu điểm là nhiệt tình, sinh viên thích vì dễ ước lượng khoảng cách của mình với trình độ cần có (của giảng viên trẻ) để hành nghề.
Về phân công sinh viên đi học lâm sàng: có 25% học tại các bệnh viện nông thôn để hướng trở thành bác sĩ cộng đồng. Các sinh viên sẽ tự chọn trường lâm sàng (thực chất là các bệnh viện) để học. Thực tế, sinh viên thích học tại các bệnh viện nhỏ vì được học nhiều, làm nhiều. Thầy nhiệt tình và quan hệ thầy – trò gần gũi hơn.
Hết năm thứ 2, các sinh viên sẽ chọn bệnh viện để học năm thứ 3 và 4, sinh viên sẽ học cố định tại bệnh viện này.
Sinh viên đi học tại các bệnh viện ngay từ tuần đầu năm thứ nhất: 3 ngày ở trường, 1 ngày ở bệnh viện, 1 ngày tự học. Sinh viên được yêu cầu phải đi học/ có mặt trên 90% số buổi học lâm sàng.
Sinh viên học lâm sàng theo nhóm nhỏ 9 sinh viên/ nhóm do 1 giảng viên trẻ hướng dẫn. Mỗi buổi học trên 2 bệnh nhân, 8h – 9h30 và 9h30 – 11h. Tới năm thứ 3 và 4, sinh viên được chia làm 4 nhóm, lần lượt được học 10 vấn đề trong 2 năm.
Trường này cũng quy định chỉ có sinh viên học sản mới đi trực đêm. Lý do không để tất cả các sinh viên phải trực đêm là vì sinh viên không học được nhiều vì bệnh nhân không đông, không cần xử trí gì trong đêm. Các sinh viên lớn tuổi, một số sinh viên nữ có chồng, con. Nếu sinh viên đi trực đêm thì bệnh viện/ trường đại học phải trả tiền.
Việc giám sát dạy học của trường cũng có những điểm rất khác với Việt Nam. Về lý thuyết chỉ có một số ít bài bắt buộc, tất cả các bài giảng đều có thể nghe trực tuyến. Nếu sinh viên có việc bắt buộc phải nghỉ thực hành và lâm sàng sẽ sắp xếp học bù. Trường chia toàn bộ sinh viên (300 sinh viên/ năm) thành 17 nhóm, mỗi nhóm phản hồi tất cả các bài giảng trong 2 – 3 tuần...
Theo dõi và quản lý chất lượng để kiểm định theo tiêu chuẩn tăng cường chất lượng y khoa cơ bản của Hiệp hội giáo dục Y học quốc tế và chuẩn chất lượng của Hội đồng Y khoa Úc (AMC).
Ngân Anhlược ghi(Email: [email protected])
" alt="Trường y Pháp, Úc dạy khác Việt Nam thế nào?" /> Tiến sĩ Papert vào năm 1988. Ông gặp tai nạn nghiêm trọng ở Việt Nam vào năm 2006. Ảnh: New York Times
Lớn hơn, ông bị kỳ thị bởi những kẻ phân biệt chủng tộc. Sau khi gặp Nelson Mandela trước khi Mandela bị bắt giam, ông bắt đầu cuộc đời hoạt động xã hội của mình. Ông cũng thể hiện một tài năng toán học xuất sắc – chuyên ngành mà ông theo đuổi ở đại học. Ông nhận bằng Tiến sĩ của ĐH Witwatersrand (Nam Phi) và ĐH Cambridge (Anh).
Nhưng có lẽ giai đoạn quan trọng nhất với sự nghiệp của ông là khi ông làm việc ở ĐH Geneva – nơi mà Tiến sĩ Papert đã dành 4 năm để nghiên cứu về cả Toán học và việc học tập của trẻ em. Năm 1960, ông gặp thần đồng khoa học máy tính của MIT – Marvin Minsky tại một hội nghị chuyên đề ở London và trở nên ám ảnh với tác động của công nghệ lên giáo dục.
Bốn năm sau, ông trở thành giáo sư của MIT và ngay lập tức đào sâu nghiên cứu về trí thông minh nhân tạo cùng Tiến sĩ Minsky – một sự hợp tác kéo dài nhiều thập kỷ. Tiến sĩ Minsky và John McCarthy đã cùng nhau thành lập Nhóm Trí thông minh nhân tạo vào năm 1959. Năm 1968, khi Nhóm này trở thành phòng thí nghiệm chính thức của MIT, Tiến sĩ Minsky và Tiến sĩ Papert được bổ nhiệm làm giám đốc. Hai ông cũng là đồng tác giả cuốn “Perceptrons: An Introduction to Computational Geometry” – một tác phẩm kinh điển về trí thông minh nhân tạo xuất bản năm 1969.
Năm 1980, Tiến sĩ Papert viết cuốn “Mindstorms: Children, Computers and Powerful Ideas” – tác phẩm có tầm ảnh hưởng về công nghệ và học tập. Cuốn sách được dịch sang 22 ngôn ngữ.
Nicholas Negroponte – người sáng lập Media Lab của MIT – nơi mà Tiến sĩ Papert là một thành viên trong đội ngũ giảng viên ban đầu – cho rằng tầm ảnh hưởng của Tiến sĩ Papert lên các đồng nghiệp là rất lớn. Ông nhắc đến Tiến sĩ Minsky và Tiến sĩ Kay như “những kẻ khổng lồ đứng trên vai của Seymour”.
Bản thân Tiến sĩ Kay cũng viết trong một email rằng: “Hầu hết những ý tưởng của tôi về máy tính và giáo dục cho trẻ em đều bắt đầu từ ý tưởng của ông ấy”.
Tiến sĩ Papert cũng là cố vấn cho Oscar Arias Sanschez – Tổng thống Costa Rica – chủ nhân giải Nobel Hòa bình năm 1987. Khi ông Arias trở thành Tổng thống vào giữa những năm 80, Tiến sĩ Papert đã giúp ông hiện đại hóa hệ thống giáo dục của nước này.
Năm 1996, ông dừng làm việc chính thức tại MIT nhưng vẫn tiếp tục làm việc ở đây như một giảng viên và tư vấn viên cho sinh viên Tiến sĩ.
Sau khi chuyển tới bờ biển Maine, Tiến sĩ Papert hợp tác với Thống đốc Angus King để cung cấp máy tính cho mỗi học sinh lớp 7, lớp 8 của các trường học bang này. Từ năm 1999 đến năm 2002, ông làm việc cho Trung tâm Thanh niên Maine – một trung tâm giam giữ trẻ vị thành niên ở South Portland, nhằm tạo một mô hình có thể là kiểu mẫu cho các trường học trong tương lai.
Tiến sĩ Papert kết hôn 4 lần. Ông cưới bà Massie – một người viết sách, một chuyên gia về các vấn đề văn hóa Nga – năm 1992. Hiện ông còn một người con gái từ cuộc hôn nhân thứ hai, một em trai, một em gái, 3 đứa con và 7 đứa cháu.
“Ông ấy có sự tò mò, cởi mở và ham mê học tập của một đứa trẻ” – bà Massie nhận xét về chồng mình.
Tiến sĩ Seymour Papert qua đời tại nhà riêng ở Maine vào ngày 31/7 do biến chứng của nhiễm trùng thận và bàng quang. Từ khi gặp tai nạn do xe máy đâm phải ở Hà Nội vào năm 2006, ông phải dừng lại công việc nghiên cứu của mình. - Nguyễn Thảo(Theo New York Times)
- Chiều 22/1, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Lâm Đồng tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác thông tin, tuyên truyền của năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024. Ông Huỳnh Minh Hải - Giám đốc Sở TT&TT chủ trì hội nghị với sự tham gia của đại diện các cơ quan báo chí đóng tại Lâm Đồng.
Theo báo cáo của Sở TT&TT, năm qua, các cơ quan báo chí đã bám sát, chủ động thông tin tuyên truyền các vấn đề về kinh tế, xã hội, văn hóa, chính sách… của địa phương. Bên cạnh đó, báo chí cũng phản ánh những nội dung xã hội quan tâm, phản biện một số vướng mắc, bất cập, sai phạm, vi phạm tồn tại ở Lâm Đồng.
Trong đó, nhiều thông tin sau khi báo chí nêu, cơ quan chức năng đã sớm vào cuộc xử lý, như lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng; đất đai, xây dựng; khoáng sản, môi trường; an ninh trật tự, an toàn thực phẩm, giao thông, du lịch… Điều này đã tạo sự tích cực, hiệu ứng tốt trong dư luận.
Bên cạnh đó, báo chí cũng là cầu nối đưa nhiều thông tin hữu ích về những điểm sáng ở địa phương. Cụ thể hơn, báo chí thông tin, quảng bá rộng rãi về Đà Lạt chính thức được công nhận thành phố Sáng tạo của UNESCO trong lĩnh vực âm nhạc, hay Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 23 diễn ra ở Đà Lạt, Hội nghị hợp tác kinh doanh, đầu tư giữa tỉnh Lâm Đồng và Ấn Độ cùng với nhiều hoạt động đối ngoại của tỉnh trong năm 2023…
Trong năm 2023, Sở TT&TT đã triển khai ký kết hợp đồng hợp tác truyền thông với 15 cơ quan báo chí, trong đó có Báo VietNamNet. Điều này đã góp phần tuyên truyền, quảng bá rộng rãi hình ảnh, các tiềm năng, thế mạnh của địa phương. Thống kê, tổng số sản phẩm báo chí, truyền thông thực hiện theo hợp đồng đã ký kết: 412 sản phẩm, trong đó có 100 bài, 105 tin, 28 phóng sự, 179 ảnh...
" alt="Sở TTTT Lâm Đồng gắn kết với báo chí để làm cầu nối thông tin tới cộng đồng" /> Hình ảnh tại lễ công bố sáng nay. 5 năm qua, Trường ĐH Luật TP.HCM không có hiệu trưởng. Ông Lê Trường Sơn sinh năm 1971, tốt nghiệp ĐH năm 1994, ngành Luật, chuyên ngành Luật Kinh tế tại Trường ĐH Luật TP.HCM. Ông tiếp tục học thạc sĩ và làm nghiên cứu sinh tiến sĩ tại trường này.
Ông Sơn từng là giảng viên, khoa Luật kinh tế của trường, sau đó là giảng viên Phòng Quản lý nghiên cứu khoa học và Hợp tác quốc tế, rồi giảng viên Phòng sau ĐH. Từ tháng 4/2013 đến nay, ông giữ chức vụ phó hiệu trưởng nhà trường.
PGS Trần Hoàng Hải, Phó Hiệu trưởng phụ trách trường Đại học Luật TP.HCM từ tháng 3/2018 đến 30/4, nay ông hết tuổi quản lý. Như vậy, từ tháng 3/2018 đến nay, Trường ĐH Luật TP.HCM khuyết vị trí hiệu trưởng khi GS.TS Mai Hồng Quỳ nghỉ hưu theo quy định.
Người được giao phụ trách trường là PGS.TS Trần Hoàng Hải và nay lại tiếp tục một phó hiệu trưởng khác phụ trách trường đại học này.
Tiến sĩ 44 tuổi làm Hiệu trưởng Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM
PGS.TS Nguyễn Đức Trung được Ngân hàng Nhà nước bổ nhiệm làm Hiệu trưởng Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM nhiệm kỳ 2020-2025." alt="Trường Đại học Luật TP.HCM có người phụ trách mới" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Qatar SC, 20h30 ngày 23/1: Tin vào cửa trên
- ·Dương Triệu Vũ xin lỗi vì đăng ảnh có Hồ Ngọc Hà mừng sinh nhật Lệ Quyên
- ·Biết ơn vì vợ lương 50 triệu lại nói dối 7 triệu
- ·ĐH Bách khoa Hà Nội xếp số 1 VN trong SCImago
- ·Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Perez Zeledon, 5h00 ngày 24/1: Nối mạch toàn thắng
- ·Cử nhân xếp bằng đợi việc lương cao
- ·Lộ âm mưu xấu xa, con rể bị mẹ vợ thông thái 'trả về nơi sản xuất'
- ·Chuyên gia ‘hiến kế’ liên kết vùng trong phát triển thương mại điện tử
- ·Nhận định, soi kèo Mỹ vs Costa Rica, 07h00 ngày 23/1: Đất lành Orlando
- ·Điểm chuẩn Trường Đại học Nông lâm TPHCM 2022