Facebook sẽ cho phép thêm bài hát vào ảnh và video
Sau khi giới thiệu ứng dụng Messenger mới,ẽchophépthêmbàihátvàoảnhvàti gia Facebook đã công bố các tính năng và cải tiến mới cho ứng dụng mạng xã hội của mình.
Mark Zuckerberg có thể mất chức giám đốc điều hành Facebook?
Facebook tìm ra thủ phạm vụ hack 29 triệu tài khoản người dùng
Cách tạo và đăng ảnh 3D cực ngầu lên Facebook
Một số tính năng mới được tiết lộ hôm nay sẽ không có sẵn ngay lập tức, nhưng sẽ sớm có mặt vào những ngày gần nhất, chẳng hạn như tùy chọn thêm bài hát vào trang Profile trên Facebook.
Âm nhạc trên Facebook Stories là một tính năng hoàn toàn mới cho phép người dùng Facebook thêm bài hát vào ảnh và video họ chia sẻ với Stories (Câu chuyện). Nhưng đó không phải là tất cả, vì Facebook thông báo rằng họ sẽ mang tùy chọn tương tự đến News Feed, có nghĩa là bây giờ bạn có thể chụp ảnh hoặc quay video từ Camera Facebook (hoặc lấy ảnh từ Camera Roll), sau đó chạm vào biểu tượng sticker và chọn nhãn dán âm nhạc.
Facebook sẽ cho phép thêm bài hát vào ảnh và video |
Chỉ cần chọn bài hát bạn muốn đính kèm vào ảnh, video của bạn và thêm sticker với tên nghệ sĩ và tên bài hát. Bạn cũng có thể thêm các sticker và hiệu ứng khác để tùy chỉnh một câu chuyện trên Facebook.
Bên cạnh tùy chọn thêm bài hát vào ảnh và video, Facebook còn thông báo rằng họ sẽ mở rộng tính năng Lip Sync Live (hát nhép trực tuyến) cho nhiều quốc gia hơn và nó mở ra tính năng cho nhiều nghệ sĩ và người sáng tạo hơn thông qua trang fanpage Facebook. Để tăng cường hơn nữa Lip Sync Live, Facebook đang thêm tùy chọn để xem lời bài hát trong khi hát nhép.
Như đã đề cập trước đó, một tính năng hoàn toàn mới cho phép người dùng Facebook thêm bài hát vào Tiểu sử của họ sẽ sớm ra mắt. Nó sẽ cho phép người dùng ghim một bài hát lên đầu hồ sơ của họ để chia sẻ với bạn bè.
Bất kỳ ai chơi bài hát tiểu sử của bạn sẽ nghe thấy một đoạn của bài hát và xem video có hình ảnh về nghệ sĩ và album. Sau đó, họ có thể thực hiện các hành động khác như thêm bài hát vào tiểu sử của chính họ hoặc truy cập trang Facebook của nghệ sĩ.
Phúc Nguyễn (theo Phone Arena)
Ẩn họa không ngờ vì "chạy" like và sub ảo trên Facebook
Đã có nhiều shop “chết” một cách tức tưởi sau một thời gian đổ tiền chạy like và sub Facebook nhưng doanh thu gần như không tăng trưởng.
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Duhok vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 14/1: Bất ngờ từ chủ nhà
- Trong phong thủy, hướng nhà đất thổ cư được xác định theo hướng cửa chính. Còn căn hộ chung cư là một loại hình nhà ở mới, chưa từng có kiến thức thực tiễn liên quan nào được ghi chép lại trong các tài liệu về phong thủy. Chính vì thế, chủ nhân các căn hộ rất hoang mang trong việc chọn hướng căn hộ theo ban công hay cửa chính để có phong thủy tốt nhất? Đâu mới là quan điểm đúng và đáp ứng được các lý luận về mặt phong thủy?
Chủ nhân các căn hộ chung cư hoang mang trong việc chọn hướng căn hộ theo ban công hay cửa chính Hiện nay, trong giới chuyên gia phong thủy vẫn đang có nhiều tranh luận xung quanh vấn đề này. Có ý kiến cho rằng đi vào từ đâu thì đó sẽ là hướng chính của ngôi nhà. Bản chất của hướng nhà chính là nơi nạp khí cho ngôi nhà. Khí trong phong thủy được tạo thành bởi sự vận động và tương tác của con người với căn nhà, chứ không phải những yếu tố về nắng hay gió tự nhiên. Một giả định đơn giản là nếu chúng ta bịt tất cả cửa sổ, ban công, sử dụng cửa chính thì vẫn có thể sinh hoạt được, dù thật bất tiện, khó khăn. Nhưng nếu chúng ta bịt cửa chính thì chắc chắn căn hộ đó không thể vận hành được. Vì vậy, hướng của căn hộ dù ở bất cứ tầng nào cũng phải tính theo hướng cửa ra vào thì mới phù hợp với nguyên lý “khai môn lập hướng” trong phong thủy.
Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng chọn hướng căn hộ theo ban công mới đúng vì với loại hình nhà chung cư, ban công có chức năng quan trọng hơn cửa chính.
Có ý kiến cho rằng đi vào từ đâu thì đó sẽ là hướng chính của ngôi nhà Tại các dự án chung cư, các căn hộ thường được bố trí thành các dãy đối diện nhau và chung một hành lang. Do đó, cửa chính căn hộ chỉ đơn thuần là lối đi ra đi vào, không giúp lấy sáng và gió như nhà đất thổ cư. Trong khi đó, ban công là mặt thoáng lớn nhất của cả căn hộ, cung cấp ánh sáng, gió trời, là nơi dẫn khí, sinh khí và lưu thông khí nên chọn hướng ban công là hướng căn hộ mới phù hợp với quan điểm "nạp khí" trong phong thủy.
Một số thí nghiệm đã chỉ ra rằng, bằng cách sử dụng máy cảm ứng hoặc máy đo địa từ trường để đo đạc, người ta nhận thấy phần ban công gần phòng khách của nhà chung cư có chứa nhiều trường khí cao hơn những nơi khác. Chính vì vậy, khi xác định hướng của nhà chung cư nên dựa vào hướng ban công.
Có thể thấy, việc xác định hướng của căn hộ đóng vai trò vô cùng quan trọng bởi nếu xác định sai thì mọi tính toán, thiết kế, sắp xếp nội thất theo phong thủy đều không chính xác, hoặc cho kết quả kém hơn. Cửa là nơi nạp khí, ban công là nơi thông khí, cả hai đều quan trọng và ảnh hưởng nhất định đến tài vận của nhà chủ.
Theo nhiều người, chọn hướng căn hộ theo ban công mới đúng Theo một chuyên gia phong thủy, chọn hướng căn hộ cũng quan trọng nhưng quan trọng không kém là tâm lý, tinh thần của gia chủ. Nếu cứ lăn tăn giữa đúng - sai trong việc chọn hướng thì khi sinh sống trong nhà cũng không thoải mái. Cốt lõi trong phong thuỷ chính là sự tương tác giữa con người và ngôi nhà. Nếu chọn ban công làm hướng chính, đặt phòng khách ở gần ban công mà thấy thoải mái, dễ chịu thì có thể dựa theo quan niệm mới để xác định hướng chính dựa theo ban công.
Ngược lại, nếu gia đình thường hoạt động qua lại ngoài cửa chính, mở cửa chính là thấy ngay phòng khách, lại thêm việc bổ sung một số đồ vật như đá thạch anh, gương bát quái giúp luân chuyển không khí, thì việc chọn hướng cửa làm hướng chính cũng không có gì là không thuận phong thủy.
Minh Châu (Tổng hợp)
Ngôi nhà may mắn thường có 5 điểm này, cứ so sánh với nhà giàu là biết chuẩn hay không
Những ngôi nhà này thường giúp gia chủ vượng đường con cái, gặp nhiều nhiều chuyện vui liên tiếp
" alt="Phong thuỷ chọn hướng căn hộ chung cư theo cửa chính hay ban công" /> Đừng ngại đặt câu hỏi cho sếp (Nguồn ảnh: Pexels) Bắt đầu một công việc mới thường rất căng thẳng, vì có rất nhiều ẩn số cần tìm hiểu. Thiết lập mối quan hệ tốt với sếp có thể giúp bạn bắt nhịp nhanh hơn. Lưu ý là bí quyết giúp bạn phối hợp ăn ý với sếp cũ có thể không hiệu quả với sếp mới. Điều quan trọng là bạn làm việc chuyên nghiệp và hiểu đúng yêu cầu của sếp đối với vị trí của bạn.
Gợi ý 7 câu hỏi bạn có thể không ngại ngần đặt ra với người sếp mới của mình:
Tôi nên phối hợp với các bộ phận nào khác?
Những gì chúng ta biết thường ít quan trọng hơn những gì chúng ta chưa biết - kết quả công việc trong nhóm của bạn hoàn toàn có thể bị tác động bởi sự thay đổi ở một bộ phận khác. Sẽ thuận lợi hơn nhiều nếu bạn biết được cán cân quyền lực giữa các nhóm khác và nhóm của bạn, những ảnh hưởng không chính thức từ bên ngoài đã - đang - sẽ chi phối công việc của nhóm cũng như cá nhân bạn. Sếp của bạn là người nắm rõ hơn ai hết những thông tin này. Và nếu bạn tận dụng được kiến thức đó để phối hợp, liên minh, bạn sẽ thuận lợi hơn ở vị trí mới.
Sếp thích nhận và phản hồi thông tin như thế nào?
Có nhiều người đặt ranh giới rất rõ giữa giờ hành" alt="Đừng ngại đặt câu hỏi cho ‘sếp’" />
- Đây được coi là bài toán khó nhất trong ngày thi đầu tiên của kỳ thi học sinh giỏi Toán quốc gia năm nay.
Một số thầy giáo dạy Toán đánh giá bài toán hay, đẹp và rất... tự nhiên, chân phương song vẫn đủ sức làm khó thí sinh như tính chất của bài toán cuối cùng trong đề thi chọn học sinh giỏi.
VietNamNetgiới thiệu lời giải bài toán này của thầy giáo Nguyễn Song Minh để độc giả và các em học sinh tham khảo:
Lời giải (tham khảo) trọn vẹn đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia môn Toán năm 2021 - 2022 TẠI ĐÂY.
Theo kế hoạch, kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia năm học 2021-2022 chính thức bắt đầu từ hôm nay 4/3 và sẽ kéo dài trong 2 ngày.
Các năm trước, kỳ thi học sinh giỏi quốc gia diễn ra vào thời điểm cuối tháng 12. Tuy nhiên, kỳ thi năm nay được lùi 2 tháng so với mọi năm do tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp.
Năm nay, tổng số thí sinh đăng ký dự thi ở tất cả các môn là 4.671. Như vậy, số thí sinh dự thi tăng hơn năm ngoái hơn 100 em (năm ngoái con số này là 4.565 em).
Nguồn: Thầy giáo Nguyễn Song Minh (Hà Nội)
Lời giải đề thi học sinh giỏi Toán quốc gia năm học 2021 - 2022
Đề thi học sinh giỏi Toán quốc gia năm học 2021-2022 được đánh giá gọn gàng nhưng vẫn có tính phân loại cao.
" alt="Lời giải bài toán số học đề thi học sinh giỏi Toán quốc gia năm học 2021" /> - Theo kế hoạch, ngày 12/3, Trường Marie Curie chính thức phát hành hồ sơ tuyển sinh vào lớp 1 năm học 2022 - 2023, tại hai cơ sở: Mỹ Đình (quận Nam Từ Liêm) và Kiến Hưng (quận Hà Đông).
Biết thông tin sáng 12/3, nhà trường phát hành hồ sơ tuyển sinh lớp 1 với số lượng không nhiều, sợ đến muộn sẽ không còn cơ hội, một số phụ huynh quyết định thức trắng đêm để đến trường thật sớm, xếp hàng mua hồ sơ cho con.
Ở cơ sở Mỹ Đình (quận Nam Từ Liêm) của trường, thậm chí có những người trực ở trường từ lúc 0h kém.
Phụ huynh xếp hàng từ 0h sáng để mua hồ sơ tuyển sinh vào lớp 1 cho con. Ảnh: M.C Ảnh: M.C Ảnh: M.C Những tấm phiếu mà các phụ huynh nhận được là “Số thứ tự đăng ký dự tuyển” - phiếu này chỉ có ý nghĩa “xếp hàng” sáng sớm ngày 12/3.
Sau khi mua hồ sơ (50 nghìn đồng/bộ), phụ huynh phải ghi đủ thông tin vào Phiếu đăng ký vào lớp 1. Sau khi điền thông tin xong, các phụ huynh sẽ chờ đến 5h sáng khi Văn phòng trường làm việc để nhận Phiếu dự trải nghiệm cho con.
Ảnh: M.C Trước đó, nhà trường cũng thông báo, mỗi cơ sở chỉ phát hành 360 suất dự trải nghiệm (gấp đôi chỉ tiêu tuyển sinh) nên “những phụ huynh đến sau, hết phiếu, xin vui lòng thông cảm”.
Việc tuyển sinh vào lớp 1 của Trường Marie Curie áp dụng theo phương thức tổ chức cho học sinh đăng ký dự tuyển dự “trải nghiệm 1 ngày tại Trường Marie Curie”.
Các con đến trường sẽ được phát đồng phục, được ăn ngủ, vui chơi, sinh hoạt tại trường từ sáng đến chiều. Căn cứ hoạt động của các con trong ngày trải nghiệm, nhà trường sẽ chọn học sinh vào lớp 1.
0h sáng nay, ông Nguyễn Xuân Khang, Hiệu trưởng nhà trường cũng có mặt ở trường để hướng dẫn các phụ huynh.
Một phụ huynh cập nhật, tại cơ sở Mỹ Đình, đến 4h45 sáng, số thứ tự “xếp hàng” đã lên đến 222. Ở cơ sở Kiến Hưng, sức nóng có phần nhẹ nhàng hơn.
“1h hơn nhà tôi mới đi ngủ và nghĩ rằng 4h ra vẫn thoải mái, ấy vậy mà không ngờ trong đêm mọi người đã đi lấy phiếu hết rồi...”, một phụ huynh chia sẻ.
Năm nay, mỗi cơ sở của Trường Marie Curie tuyển 180 chỉ tiêu vào lớp 1.
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Xuân Khang, Hiệu trưởng Trường Marie Curie cho biết, đến thời điểm 6h30 sáng nay, trường đã phát hết số phiếu tham dự trải nghiệm.
Ông Khang cho hay, bản thân mình cũng thức từ 0h sáng đến 7h sáng nay để đón phụ huynh, hoàn tất công việc phát hành hồ sơ tuyển sinh lớp 1 năm nay và... giờ mới yên tâm đi ngủ.
"Chúng tôi cũng xác định làm việc xuyên đêm. Văn phòng mở cửa từ 5h sáng và giờ cũng đã đóng cửa bởi 6h30 đã phát hết phiếu trải nghiệm", ông Khang nói.
Ông Khang nói trước đó, ông cũng nhắc các phụ huynh về việc trường không kiểm tra, đánh giá kiến thức và kỹ năng tiếng Việt, tiếng Anh và Toán, do đó phụ huynh không cần thiết đưa con vào các “lò luyện thi tiền lớp 1”.
"Thay vào đó, các gia đình nên tập trung “luyện ăn”, “luyện ngủ” cho con để dành điểm cao ở hai khoản này. Các yếu tố khác thuộc tố chất của con, khó luyện trong vài tháng", ông Khang nói.
Thanh Hùng
Rộn ràng tuyển sinh lớp 6 trường hot ở Hà Nội, phí giữ chỗ lên tới 20 triệu đồng
Giai đoạn này, các phụ huynh Hà Nội bắt đầu chuẩn bị “cuộc đua” giành suất vào lớp 6 các trường THCS hot - có số hồ sơ nộp vào hằng năm vượt nhiều lần chỉ tiêu.
" alt="Xếp hàng từ 0h sáng mua hồ sơ tuyển sinh vào lớp 1 vào trường Marie Curie" /> Bà Nguyễn Thị Lụa bên chồng và 2 con đều bị mù bẩm sinh. Em Lê Thị Thảo Ngân (SN 2002, con gái thứ của ông bà) buồn rầu cho biết, hai chị em bị mù từ lúc lọt lòng, cuộc sống của mấy cha con đều dựa vào mẹ. "Mẹ em vốn là lao động chính, ngày nào cũng tất tả ngược xuôi vừa lo kiếm tiền, vừa chăm sóc chồng con. Mẹ còn chưa được an nhàn phút nào thì đã mắc bệnh nặng", Ngân đau khổ.
Cách đây gần 2 tháng, thấy trong người mệt mỏi khác thường, bà Lụa gom góp chút tiền đi khám thì được chỉ dẫn đến Bệnh viện Ung bướu kiểm tra. Qua các xét nghiệm, bác sĩ cho biết bà đã bị ung thư di căn phổi. Nghe tin dữ, người phụ nữ trung niên vô cùng suy sụp.
“Lúc đó tôi buồn lắm. Sợ mình đi rồi sẽ không ai lo cho chồng và 2 con bị mù…”, bà Lụa mếu máo.
Ngồi bên cạnh, ông Tuấn đưa tay lên mặt cố nén nỗi xúc động. Vợ ông giống như "đôi mắt" của cả nhà. Nhiều năm nay, ông và các con đi đâu cũng có bóng dáng vợ tảo tần bên cạnh. Vừa lo cho bản thân và con không còn chỗ dựa, ông Tuấn càng thêm thương người vợ đầu gối tay ấp bao nhiêu năm cực khổ, đến già lại gánh chịu nỗi đau bệnh tật.
Bà Lụa cho biết, do bệnh đã di căn nên không thể điều trị, chỉ uống thuốc theo liệu trình mà bác sĩ kê. Những loại thuốc này hầu hết nằm ngoài danh mục bảo hiểm chi trả, chi phí từ 15-20 triệu đồng/đợt.
"Phải uống thuốc cầm cự mới kéo dài được mạng sống, ở bên gia đình lâu hơn một chút. Nếu không thì tôi chẳng biết mình sẽ 'đi' lúc nào",bà cúi mặt.
Từ ngày mẹ đổ bệnh, Thảo Ngân trở thành trụ cột kinh tế chính. Em từng học nghề massage ở trường Nguyễn Đình Chiểu, mỗi tháng chăm chỉ kiếm được khoảng 4 triệu đồng. Cùng với khoản trợ cấp khuyết tật 2,4 triệu đồng/tháng cho 3 người, gia đình sống lay lắt qua ngày.
"Số tiền đó nếu tiết kiệm thì đủ cho sinh hoạt phí của cả nhà, chứ tiền thuốc của tôi nhiều lắm, không lo nổi", bà Lụa gạt nước mắt. Ông Tuấn bán rong vỉa hè, ngày nào cũng đi 10-20km, chăm chỉ thì kiếm được 50-100 ngàn đồng/ngày. Gần đây, con trai út 12 tuổi cũng xin đi cùng bố. Hai cha con túc tắc bán, đến trưa thì tìm chỗ phát cơm từ thiện, chiều đi bộ hoặc may mắn nhờ được người chở về.
"Cháu kiếm được đồng nào là dành dụm không dám ăn, hỏi thì nó bảo 'để dành tiền chữa bệnh cho mẹ'. Nhưng ki cóp mãi cũng chỉ được đôi ba trăm ngàn", ông Tuấn kể. Con gái lớn lấy chồng cũng chẳng giúp đỡ được nhiều. Thu nhập không ổn định, cộng với hoàn cảnh khó khăn đã khiến không khí gia đình thêm gánh nặng lo toan…
Thời điểm hiện tại, do bệnh tình trở nặng, bà Lụa yếu hẳn. Nếu không uống thuốc đầy đủ, sức khoẻ sẽ càng thêm sa sút. Nhưng nghĩ đến khoản tiền mua thuốc quá lớn, bà không khỏi thở dài.
Bà Thái Thị Phi Lân – Phó Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã Hoà Khương (huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) thông tin: Gia đình bà Lụa là công dân ở địa phương, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Trước đây bà Lụa gồng gánh, là chỗ dựa cho chồng con mù loà. Nay bà mắc bệnh hiểm nghèo, người thân lực bất tòng tâm.
“Chính quyền địa phương cũng nỗ lực đồng hành cùng gia đình bà Lụa. Rất mong bà có thêm sự ủng hộ, chia sẻ của các nhà hảo tâm để có thêm động lực chữa bệnh”,bà Lân nói.
An Nhiên - N.Hiền
" alt="Chồng con mù loà, vợ lại bị ung thư di căn" />Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Bà Nguyễn Thị Lụa, thôn La Châu Bắc, xã Hòa Khương, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng. SĐT: 0905801093
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2024.196(bà Nguyễn Thị Lụa)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148.
Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản:114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.
- Nhận kết quả dương tính với SARS-CoV-2 gần trưa thứ 4 ngày 23/2, cô K.O. - giáo viên một trường tiểu học ở Quận 3, TP.HCM thông báo cho phụ huynh trong lớp đón học sinh về.
“Kính chào quý phụ huynh hiện cô K.O. vừa test dương tính trưa ngày hôm nay. Lớp mình có 2 trường hợp F0 cô đã báo phụ huynh trong các tin trước đó. Trước tình hình phức tạp của dịch bệnh, lớp mình sẽ chuyển qua hình thức học online, quý phụ huynh đón các bạn nhỏ về ngay trong buổi trưa hôm nay ạ” - cô K.O. nhắn.
Lớp học 10D9 Trường THPT Đống Đa (Hà Nội) học khi thầy giáo dạy online ở nhà Trước đó, tại lớp này cũng đã xuất hiện một vài học sinh F0 và đang được phụ huynh theo dõi tình hình sức khoẻ tại nhà.
Theo cô K.O., điều cảm động nhất là phụ huynh trong lớp thấu hiểu và đồng hành. Tuy nhiên ở thời điểm này, cô vẫn có đủ sức khỏe để tiếp tục dạy học trực tuyến cùng các con. Do đã tiêm đủ 3 mũi, các biểu hiện không quá nặng nên cô cũng không quá lo lắng.
“Quan trọng vẫn là việc học tập của học sinh. Bản thân tôi vẫn mong muốn quá trình học tập của các con vẫn được diễn ra như bình thường và cũng tránh quá tải nếu học bù sau này” – cô K.O. chia sẻ.
Bên cạnh đó, cô K.O. sẽ sắp xếp dạy bù cho những học sinh không tham gia được buổi học chung để không mất kiến thức.
“Tôi nhận được rất nhiều lời quan tâm, động viên và hỗ trợ từ nhà trường, đồng nghiệp, phụ huynh và đặc biệt là các bạn nhỏ. Dù vẫn sẽ có những khó khăn nhất định song được gặp và giảng dạy học sinh của mình thì những khó khăn đó không còn đáng kể nữa và các cô đều sẽ vượt qua” - cô K.O. tâm sự.
Theo cô K.O., học sinh đã được làm quen từ đầu năm học và đã thành thục với việc vào lớp Google Meet, trả lời cô, làm và nộp bài nên cô trò cũng khá thuận lợi khi quay trở lại hình thức trực tuyến.
“Những ngày này tôi lại nhớ đến lời bài hát: Bài ca tôm cá các bạn trong lớp nhìn vẫn thường hát: "Thuyền xuôi gió dẫu phong ba ta vẫn kiên trì/ Sóng cả đừng ngã tay chèo". Giáo viên sẽ cùng các bạn nhỏ vượt qua thời kì dịch bệnh và sớm qua trở lại trường”.
Cô K.O là một trong hơn 700 giáo viên TP.HCM mắc Covid-19 trong thời gian gần đây. Theo thống kê của Sở Y tế TP.HCM, từ ngày 14-22/2 ghi nhận 7.505 ca trong trường học, gồm 706 giáo viên và 6.799 học sinh.
Tại Hà Nội, điểm nóng của dịch Covid-19 thời gian này, số giáo viên là F0 cũng đang gia tăng.
Hiện tại, Trường THPT Yên Hòa (Hà Nội) có hơn 200 học sinh F0 và nhiều giáo viên diện F0, F1. Do đó, việc duy trì lực lượng giáo viên để đủ tổ chức dạy học là rất khó khăn, vất vả.
Bà Nguyễn Thị Nhiếp, Hiệu trưởng chia sẻ nhà trường phải quy định lớp nào có trên 50% học sinh là F0 và F1 thì sẽ chuyển sang học trực tuyến.
“Có những giáo viên là F0 khi đủ sức khỏe vẫn tham gia dạy học trực tuyến, bởi với tình hình số ca F0 tăng như hiện nay, nói thật trường không đủ người đứng lớp nữa”, bà Nhiếp nói.
Hiệu trưởng một trường THCS ở quận Ba Đình (Hà Nội) cũng cho biết giáo viên mắc Covid-19 không đến trường làm việc, nhưng trên thực tế họ vẫn đảm nhận các tiết dạy online khi sức khỏe đảm bảo.
“Việc F0 vẫn tiếp tục dạy học trực tuyến phụ thuộc vào điều kiện sức khỏe và sự tự nguyện của chính giáo viên. Nhưng ở trường chúng tôi, 100% giáo viên là F0 khi cảm thấy vẫn kiểm soát được sức khỏe thì đều tự đề nghị phân công dạy trực tuyến.
Trên thực tế, nếu không có sự tự giác, tình nguyện, trách nhiệm và tận tụy đó thì nói thực sự nhà trường cũng khó có thể thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ dạy học trong điều kiện số ca F0 tăng lên hàng ngày”.
Việc giáo viên F0 đủ sức khỏe vẫn dạy online cũng diễn ra ở Trường THPT Đống Đa (Hà Nội).
Bà Trần Bích Hợp, Hiệu trưởng nhà trường, cho hay số giáo viên diện F0, F1 của trường đang là hơn 30 người, trong đó đến 18 giáo viên F0.
Nỗi lòng phụ huynh, hiệu trưởng
Chị Ngọc Lan - phụ huynh có con học cô K.O. chia sẻ biết cô bị F0, nhiều phụ huynh trong nhắn tin động viên mong cô nhanh khoẻ. Nhiều phụ huynh còn đề xuất cô có thể nghỉ ngơi để chữa bệnh vì F0 cần được nghỉ ngơi, học sinh có thể học bù sau. Thế nhưng cô K.O. vẫn lên lớp dạy online ngay ngày thứ 5 và thứ 6 hôm sau.
Điều này khiến chị Lan rất cảm động và cho biết cảm thấy "rất thương cô".
Chị Nguyễn Thùy Lâm (Quận 3, TP.HCM) cho biết cậu con trai cũng có môn học online do giáo viên là F0. Chị cho rằng lẽ ra F0 thì nên cho nghỉ, không nên để họ dạy học dù khỏe. "Tâm lý F0 khó ổn định như là bình thường, họ vẫn là người bệnh, có thể nặng hoặc nhẹ tùy người. Các thầy cô giáo bay giờ vất vả thật".
Bếp xông được đặt ở một trường học ở Hà Nội Bà Trần Bích Hợp cũng tâm sự rằng “Giai đoạn này, các giáo viên cũng rất khổ, bởi vợ/chồng/con của họ vào diện F0, F1 cũng rất nhiều.
Biên chế giáo viên thì nhà trường cũng chỉ có đến thế, nên nếu các thầy cô không gắng online để dạy học thì trường không biết lấy đâu ra người để đủ dạy cho học sinh.
Do đó, trừ những người mệt, yếu cần nghỉ, thì nếu thầy cô là F0 đủ sức khỏe và tình nguyện thì trường vẫn bố trí dạy trực tuyến” - bà Hợp nói.
“Tôi rất trân trọng, đồng cảm với các thầy cô bởi họ dù phải giữ gìn sức khỏe chống chọi với Covid-19 nhưng họ vẫn thể hiện trách nhiệm với học sinh.
Ở nhiều lớp, học sinh đến học trực tiếp, thầy cô thì xuất hiện qua màn hình. Nhưng điều khiến tôi vui là thấy cảnh lớp học vẫn rất trật tự, học sinh lắng nghe thầy cô giảng qua màn hình máy chiếu.
Những lúc đó, tôi càng cảm thấy thương học trò, thương các thầy cô. Phải nói rằng các thầy cô đã rất nỗ lực dù tình cảnh khó khăn”.
“Các giáo viên diện F0, F1 khi chia sẻ cũng chỉ thấy nói lo, sốt ruột cho lớp mà mình chủ nhiệm, dạy học. Họ mong mỏi sớm có kết quả âm tính không chỉ vì sức khỏe của bản thân mà còn để sớm được đến trường.
Bản thân tôi là hiệu trưởng, lúc nào cũng nghĩ rằng cần phải động viên anh chị em giáo viên, để cùng nhau, đồng lòng vượt qua khó khăn. Bởi ở những giai đoạn như thế này, nếu không có sự động viên, giáo viên không thể nào vững vàng để đứng lớp, hết lòng vì nhà trường và vì học sinh” - bà Hợp cảm động nói.
Phương Chi - Lê Huyền - Thanh Hùng
Chỉ 1 học sinh đến lớp, dạy trực tiếp để làm gì?
Tỷ lệ học sinh diện F0, F1 khá lớn, thậm chí chiếm đa số trong lớp, song nhiều trường vẫn tổ chức dạy học trực tiếp như bình thường. Điều này đang gây tranh cãi.
" alt="Phụ huynh, hiệu trưởng nhói lòng khi giáo viên là F0 dạy online" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1: Cửa dưới thắng thế
- ·S.Khánh Hòa vô địch giải bóng chuyền nam quốc gia 2023
- ·Kết quả MU 0
- ·Hệ thống tên lửa Patriot được điều tới sát biên giới Nga
- ·Nhận định, soi kèo NK Maribor vs Dynamo Kyiv, 15h00 ngày 16/1: Tiếp tục gieo sầu
- ·Giải bóng đá nữ VĐQG 2022: TP.HCM I xây chắc ngôi đầu
- ·Họp công bố ứng viên được công nhận đạt chuẩn giáo sư, phó giáo sư năm 2021
- ·Trao gần 95 triệu đồng đến chị Nguyễn Thị Đức An ở Bà Rịa
- ·Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Crvena Zvezda, 21h00 ngày 15/1: Tiếp đà chiến thắng
- ·8 trường hợp không được sang tên sổ đỏ; hồi sinh tháp ‘trơ xương’ trên đất vàng
- MU muốn có Skriniar
Kế hoạch chiêu mộ Koulibaly gặp nhiều trở ngại, nên MU đang chuyển mục tiêu sao trung vệ Milan Skriniar của Inter.
MU đàm phán lấy Skriniar Skriniar vốn nằm trong danh sách quan tâm của MU từ lâu. Mùa hè năm ngoái, Phó Chủ tịch Ed Woodward từng muốn triển khai thương vụ này, nhưng sau đó hoãn lại.
Giới truyền thông Italy loan tin, MU vừa đặt vấn đề trực tiếp với Inter, với mức phí chuyển nhượng 65 triệu euro (58 triệu bảng).
Skriniar là trung vệ chủ lực của Inter. Tuy nhiên, đội bóng thành Milan đang có nhiều vấn đề phát sinh, và tương lai của HLV Antonio Conte chưa rõ ràng.
Vì thế, MU xem đây là cơ hội để đưa trung vệ 25 tuổi người Slovakia về sân Old Trafford trong kỳ chuyển nhượng mùa hè năm nay.
Đối thủ lớn của MU trong cuộc chiến này là Man City. Bên cạnh đó, Real Madrid cũng rất quan tâm Skriniar, để thay thế Sergio Ramos.
Juventus hỏi mua Alaba
Juventus đang tiến rất gần đến danh hiệu Scudetto thứ 9 liên tiếp, đồng thời tiếp tục đẩy nhanh chuyển nhượng với David Alaba.
Juventus hỏi mua Alaba HLV Maurizio Sarri cho biết, ông cần làm mới đội hình Juventus cho những tham vọng lớn hơn.
Juventus nhắm Alaba để thay thế Alex Sandro - người bị chỉ trích sau trận thua Milan 2-4 mới đây.
Alex Sandro là một trong những cầu thủ có dấu hiệu ngủ quên trên chiến thắng. Do vậy, "Bà đầm già" cần thay đổi để duy trì cạnh tranh trong đội.
David Alaba còn một năm hợp đồng với Bayern Munich, và không muốn gia hạn.
Tuttosport đưa tin, Juventus muốn dứt điểm chuyển nhượng Alaba ngay trong tuần sau, để tránh sự cạnh tranh từ nhiều đối thủ như Man City, MU, Chelsea, PSG, Real Madrid, Barca.
Kim Ngọc
" alt="Tin chuyển nhượng 12" /> Gần 3.500 khách Trung Quốc trên siêu du thuyền Costa Serena tới Hạ Long vào sáng nay Theo kế hoạch, từ nay đến cuối năm 2024, Cảng tàu khách Quốc tế Hạ Long sẽ đón khoảng 16 chuyến tàu biển lớn đến từ các tập đoàn, thương hiệu nổi tiếng thế giới như: Mein Schiff 6, Celebrity Solstice, Noordam đưa theo hàng nghìn khách du lịch đến từ châu Âu, châu Mỹ và Trung Quốc.
Mùa du lịch tàu biển bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Vì vậy, ngay sau cơn bão số 3, Cảng tàu khách Quốc tế Hạ Long nhanh chóng khắc phục thiệt hại, hầu như đã hoàn tất mọi điều kiện để đón khách du lịch, trong đó có khách du lịch tàu biển.
Ban lãnh đạo Cảng đã chủ động kiểm tra lại các cầu, bến, trang thiết bị PCCC, chỉnh trang cảnh quan, bố trí các điểm thuận lợi để khách có thể tiếp cận thêm các sản phẩm dịch vụ như xe buýt 2 tầng, xe điện vận chuyển khách tham quan TP Hạ Long.
Đồng thời, phía cảng tàu cũng hỗ trợ các đơn vị lữ hành tàu biển kết nối với các đội tàu phục vụ khách tham quan vịnh Hạ Long.
Sự sôi động của các chuyến tàu biển quốc tế, với nhiều hãng tàu mới ngay từ đầu mùa cho thấy tín hiệu tích cực của du lịch tàu biển. Sau ảnh hưởng nặng nề của bão số 3, các hãng tàu biển vẫn dành sự tin tưởng vào cơ sở vật chất và chất lượng dịch vụ của du lịch Quảng Ninh.
"Ngay sau khi bão số 3 Yagi đi qua, đơn vị đã ngay lập tức thực hiện công tác khắc phục hậu quả sau bão. Song song với việc mở cửa đón khách từ ngày 10/9, Cảng tàu khách Quốc tế Hạ Long đã nỗ lực khắc phục nốt các thiệt hại nhằm chuẩn bị cơ sở vật chất tốt nhất đón mùa khách quốc tế đi thăm vịnh bằng tàu biển, siêu du thuyền bắt đầu từ 30/9 tới tháng 4 năm sau", ông Phạm Văn Hiệp, Giám đốc Cảng tàu khách Quốc tế Hạ Long, cho biết.
Địa điểm ‘chữa lành’ được ví như ‘vịnh Hạ Long thu nhỏ’ ở Đà NẵngKhoảng tháng 9, tháng 10 hằng năm, vào mùa nước cạn, những cồn nhỏ trong lòng hồ Hòa Trung lại hiện lên, tạo cảnh quan như “vịnh Hạ Long thu nhỏ” ở Đà Nẵng." alt="Siêu du thuyền đưa gần 3.500 khách du lịch tới Hạ Long" />Em Đinh Văn Điếu 13 tuổi bị bỏng lửa nặng toàn thân "Điếu không phải do tôi đẻ ra", chị Trung thở dài. Mẹ bỏ đi khi Điếu mới 3 tháng tuổi, người cha một mình nuôi con suốt 8 năm trời rồi qua đời vì đột quỵ. Thương con bơ vơ giữa dòng đời, vợ chồng chị Trung gặp chính quyền địa phương, xin Điếu về làm con nuôi của gia đình mình.
Cậu bé hiểu hoàn cảnh nên vô cùng ngoan ngoãn, cố gắng học tập, những lúc rảnh lại phụ cha mẹ việc nhà. Nào ngờ, bất hạnh lại xảy đến với em. Khoảng 16 giờ chiều ngày 20/04/2024, trong lúc leo lên cây keo để chặt vỏ hộ hàng xóm, Điếu bị ngã xuống đống rơm đang đốt dở sát nhà.
Tai nạn khiến Điếu bị bỏng nặng toàn thân. Từ Bệnh viện Quảng Nam, Đà Nẵng, chị Trung lại lặn lội đưa con ra Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác (Hà Nội) để chạy chữa.
Tại đây, bác sĩ nhận định Điếu bị bỏng lửa 20% thân và chi. Em phải trải qua 2 lần phẫu thuật, hướng điều trị là chăm sóc những vết thương sau ghép da, tập phục hồi chức năng. Di chứng sẹo có thể gây ra hiện tượng co kéo các khớp nên việc điều trị còn kéo dài.
Trải qua 2 lần ghép da với nhiều nơi bỏng sâu độ IV, V, đến nay, sức khỏe Điếu có sự ổn định song tay phải của em đã bị liệt, không thể cử động được nữa. Bên cạnh đó, chi phí điều trị hết sức tốn kém. Để có tiền đưa con đi bệnh viện, chị Trung đã phải bán đi toàn bộ số cây keo non, đổi lấy 16 triệu đồng. Thậm chí chị còn đưa sổ đỏ cho một người hàng xóm làm tin, vay thêm 8 triệu nữa. Cùng với vay thêm người thân hơn 20 triệu đồng, hai mẹ con chỉ cầm cự được ít ngày là hết sạch.
Mới đây, chị Trung nhận được thông báo phải đóng thêm hơn 40 triệu đồng tạm ứng viện phí. Chồng chị gần như khẩn cầu khắp thôn làng mới gom đủ để chuyển cho vợ.
Nợ nần chồng chất, chi phí cho con quá lớn, việc sinh hoạt ở thủ đô của 2 mẹ con vô cùng tằn tiện. Cả ngày chị Trung chỉ dám ăn một bữa, suất cơm từ thiện nhận được cũng dè xẻn. Hai vợ chồng vốn chỉ làm nông, thu nhập bấp bênh. Ngoài Điếu, anh chị còn 1 người con đẻ và 4 con nuôi vốn là cháu ruột mồ côi cha mẹ.
Trong lúc rối bời vì Điếu vẫn mê mệt ở bệnh viện, một người con nuôi khác của chị Trung bị điện giật tử vong khi đang làm công tại Hà Tĩnh ngày 23/4. Nỗi đau chồng chất khiến người phụ nữ khốn khổ gần như suy sụp.
"Giờ gia đình tôi giờ đã hết sạch tiền rồi. Suất cơm ngoài cổng 35.000 đồng cũng chẳng dám mua. Bác sĩ nói con phải chữa lâu dài, chi phí sẽ còn phát sinh. Thương con ở với chúng tôi mới được 3 năm đã gặp chuyện không may", chị nức nở.
Mỗi lần thuốc giảm đau hết tác dụng, những cơn đau lại kéo đến khiến Điếu quằn quại. Cậu bé cố gắng nín nhịn chỉ vì không muốn mẹ nuôi thêm phiền lòng.
Phòng CTXH Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác xác nhận: Bệnh nhân Đinh Văn Điếu bị bỏng lửa rất nặng, đã nằm viện điều trị một thời gian dài, chi phí tốn kém. Hoàn cảnh gia đình rất khó khăn, cháu Điếu đang rất cần sự giúp đỡ của cộng đồng.
" alt="Bị bỏng nặng, cậu bé 13 tuổi vùng vẫy trong đau đớn" />Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Chị Đinh Thị Trung, thôn Huy Em, xã Sơn Mùa, huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi. SĐT 0399995669.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2024.185 (Đinh Văn Điếu)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081
U17 Việt Nam toàn thắng 3 trận, không để thủng bàn nào Với những gì đã thể hiện ở vòng loại, đặc biệt là trận thắng thuyết phục 3-0 trước kình địch Thái Lan, thầy trò HLV Nguyễn Quốc Tuấn tự tin hướng tới VCK châu Á 2023 với mục tiêu vào sâu trong giải.
"Chúng tôi có kế hoạch cụ thể. Ở giải này có rất nhiều đội mạnh, mục tiêu của đội là vượt qua vòng bảng, phấn đấu đi sâu nhất có thể",HLV Quốc Tuấn nói.
VCK giải U17 châu Á 2023 diễn ra từ ngày 3/5 đến 20/5/2023 (chưa xác định quốc gia đăng cai tổ chức). Theo phân nhóm hạt giống sơ bộ của AFC căn cứ trên thành tích thi đấu của các đội tại VCK U16 châu Á 2018, U17 Việt Nam đang tạm xếp ở nhóm 3 cùng với Malaysia, Afghanistan và Saudi Arabia.
" alt="AFC vinh danh U17 Việt Nam ở giải châu Á" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1
- ·Mục sở thị bóng rổ đỉnh cao cùng Saigon Heat
- ·MU mua đàn em Bruno Fernandes ở Sporting Lisbon
- ·Kết quả SLNA 2
- ·Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Đội khách áp đảo
- ·MU được dự đoán kết thúc vị trí không ngờ, Man City bay cao
- ·HLV Kiatisuk và các cầu thủ HAGL có điểm trước Hải Phòng
- ·Úc hỗ trợ vaccine cho Việt Nam: Lời cảm ơn từ người vô danh
- ·Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Safa, 19h35 ngày 15/1: Cửa dưới thất thế
- ·Golf thủ trúng giải HIO gần 7 tỷ tại FLC Golf Championship 2017