{keywords}Danh và Chris chụp ảnh kỷ niệm với áo dài truyền thống trong một lần về thăm Việt Nam.

“Ngày đó, Chris còn xin đổi chỗ để ngồi kế bên tôi nữa. Tháng 6/2012 ngay sau khi tốt nghiệp cấp ba, chúng tôi tổ chức đám cưới. Đến tháng 6 sắp tới là tròn 10 năm hai đứa kết hôn rồi”, Danh kể lại.

Sau khi học xong bậc tiểu học tại Việt Nam, Danh theo gia đình sang Mỹ sinh sống, học tập. Cô dễ dàng hòa nhập hơn với môi trường sống mới từ khi có Chris xuất hiện. Giờ đây, cùng với Chris, mỗi nơi hai vợ chồng đi qua đều là tổ ấm.

{keywords}
Cặp vợ chồng ghi lại kỷ niệm tại Italy.

“Chồng tôi là quân nhân, thường phải thay đổi nơi đóng quân mỗi 2-3 năm/lần. Dù phải cùng anh di chuyển nhiều, tôi vẫn thấy rất vui và ấm áp. Chúng tôi tâm niệm rằng đã là vợ chồng thì phải thấu hiểu, nhường nhịn nhau thì nhà mới yên ấm. Tôi chưa từng mệt mỏi khi phải chuyển nhà nhiều lần cùng anh”, Danh nói.

Cô gái 27 tuổi cũng chưa từng một lần nuối tiếc khi lấy chồng năm 17 tuổi. Với cô, kết hôn sớm chính là điều kiện để hai người cùng nhau trải qua những thay đổi và biến cố trong cuộc đời, từ đó thêm hiểu và yêu thương nhau nhiều hơn.

{keywords}
Cả hai ghi lại khoảnh khắc đẹp tại Indonesia.

“Vợ chồng tôi thống nhất với nhau rằng có chuyện gì không vừa ý thì đóng cửa, ngồi xuống nói chuyện và giải quyết cho ra nhẽ. Chồng tôi thường nói ‘Đừng đi ngủ khi còn đang giận và ấm ức chuyện gì về nhau’”, Danh bày tỏ.

Cùng nhau đi du lịch

Không chỉ đồng điệu trong tính cách, Danh và chồng còn có chung sở thích đi du lịch. Đặc thù công việc phải di chuyển đến nhiều nước của Chris càng là cơ hội để cặp vợ chồng được khám phá nhiều hơn những miền đất mới mẻ.

{keywords}
Danh và Chris trong một chuyến đi về TP.HCM.

Theo Danh, vợ chồng cô thường dành những ngày cuối tuần hoặc dịp lễ dài để cùng nhau du lịch, nghỉ ngơi sau quãng thời gian làm việc mệt mỏi. Đây cũng là lúc để cả hai học hỏi thêm nhiều điều mới, lưu lại những khoảnh khắc đáng nhớ để có thể cùng nhau nhìn lại khi về già.

“Từ 2018 đến 2020, chồng tôi làm nhiệm vụ tại Hàn Quốc. Từ 2020 đến 2024, anh lại chuyển sang Đức. Sinh sống tại những nước ngoài như vậy giúp chúng tôi du lịch được nhiều hơn. Đến hiện tại, cả hai đã cùng nhau đi qua 17 quốc gia/vùng lãnh thổ khắp thế giới”, Danh kể lại.

{keywords}
Đôi vợ chồng trẻ tại Sapa.

Danh thích vi vu khắp nơi vào những ngày hè ấm áp, tìm kiếm điểm đến văn hóa để tham quan, nghỉ dưỡng. Đối lập, Chris lại yêu thích du lịch mạo hiểm với leo núi, trượt tuyết, lướt sóng hoặc đạp xe địa hình.

Dù khác biệt về sở thích, Chris thường là người nhường nhịn vợ, lựa chọn đi những nơi mà cô thích.

{keywords}
 

Nhưng cả hai đều có chung một điểm đến đặc biệt yêu thích, đó chính là Việt Nam.

“Với hai đứa, dù có đi đâu và ở đâu đi nữa, thì nơi chốn đẹp nhất, kỷ niệm đáng nhớ nhất vẫn là những lần về Việt Nam. Ở TP.HCM, dù chỉ là ngồi lề đường ăn tô phở 15.000 đồng hay nắm tay nhau đi trên đường phố nắng gắt, tôi vẫn thấy hạnh phúc. Tôi rất vui khi được kể với chồng về nơi mình sinh ra và lớn lên, cho anh thấy con người Việt Nam hiền hòa, đáng yêu đến nhường nào”, Danh nói.

{keywords}
 

Lần gần nhất, Danh và Chris về Việt Nam vào dịp Tết Nguyên đán năm 2020. Cả hai có dự định về Việt Nam nhiều hơn nếu không có Covid-19.

Đại dịch cũng khiến cặp vợ chồng phải hủy bỏ rất nhiều chuyến đi dù đã lên kế hoạch từ lâu. Tuy vậy, cả hai đành chấp nhận để bảo vệ sức khỏe cho bản thân, gia đình.

{keywords}
 

“Trong suốt năm 2020 và 2021, dịch bệnh lúc căng thẳng, lúc bình ổn, chúng tôi đi đâu cũng phải tính toán và tìm hiểu rất kỹ về quy định phòng dịch tại từng nơi. Giáng sinh vừa qua, chúng tôi đã cùng nhau sang Áo. Vì đã tiêm 3 mũi vaccine, chúng tôi không cần xét nghiệm trước chuyến bay”, cô kể lại.

{keywords}
 

Trong tương lai gần, điểm đến mà vợ chồng Danh mong chờ được ghé thăm nhất vẫn sẽ là Việt Nam. Cô đang chờ đợi tình hình dịch bệnh ổn định, các quy định di chuyển dễ dàng hơn, khi đó sẽ về nước thăm họ hàng, tận hưởng không khí ấm áp tại quê hương.

{keywords}
Đôi trẻ cùng vi vu khắp nhiều nơi như Mỹ, Hy Lạp, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Thái Lan, Lào...

“Hiện tại, vé máy bay từ Đức về Việt Nam vẫn rất đắt, quy định phòng dịch lại ngặt nghèo. Có lẽ trong năm nay, chúng tôi chỉ có thể du lịch một vài nơi ở châu Âu mà thôi, hẹn Việt Nam một ngày gần nhất khi mọi thứ thuận tiện”, Danh chia sẻ.

Theo Dân Trí

Vợ chồng trẻ chăm cho con đi cắm trại để tận hưởng cuộc sống

Vợ chồng trẻ chăm cho con đi cắm trại để tận hưởng cuộc sống

Qua những chuyến đi, chị Hà My thấy hai con mạnh dạn, tự lập hơn và biết yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ cảnh quan, dọn dẹp sau khi cắm trại.

" />

Hành trình đi 17 quốc gia của cặp vợ Việt, chồng Mỹ

Nhận định 2025-02-03 01:02:23 84242

“Lấy nhau từ lúc 17 tuổi,ànhtrìnhđiquốcgiacủacặpvợViệtchồngMỹtennis hom nay giờ đây, em vẫn yêu anh như ban đầu”. Đó là lời tâm sự của Trương Thị Mộng Danh gửi đến Chris Freeman (quốc tịch Mỹ), người chồng của cô, sau gần 10 năm họ yêu thương, gắn bó.

Yêu, kết hôn sớm

Danh vẫn nhớ như in kỷ niệm quen biết với chồng. Trong lớp môn Kinh tế tại trường cấp ba bang Indiana (Mỹ), chàng trai Chris nhiều lần nhìn lén Danh mà cô không hề hay biết.

Chỉ đến khi được một người bạn nhắc nhở, Danh mới chú ý đến Chris và xiêu lòng trước tình cảm chân thành, dễ mến của anh bạn cùng tuổi.

{ keywords}
Danh và Chris chụp ảnh kỷ niệm với áo dài truyền thống trong một lần về thăm Việt Nam.

“Ngày đó, Chris còn xin đổi chỗ để ngồi kế bên tôi nữa. Tháng 6/2012 ngay sau khi tốt nghiệp cấp ba, chúng tôi tổ chức đám cưới. Đến tháng 6 sắp tới là tròn 10 năm hai đứa kết hôn rồi”, Danh kể lại.

Sau khi học xong bậc tiểu học tại Việt Nam, Danh theo gia đình sang Mỹ sinh sống, học tập. Cô dễ dàng hòa nhập hơn với môi trường sống mới từ khi có Chris xuất hiện. Giờ đây, cùng với Chris, mỗi nơi hai vợ chồng đi qua đều là tổ ấm.

{ keywords}
Cặp vợ chồng ghi lại kỷ niệm tại Italy.

“Chồng tôi là quân nhân, thường phải thay đổi nơi đóng quân mỗi 2-3 năm/lần. Dù phải cùng anh di chuyển nhiều, tôi vẫn thấy rất vui và ấm áp. Chúng tôi tâm niệm rằng đã là vợ chồng thì phải thấu hiểu, nhường nhịn nhau thì nhà mới yên ấm. Tôi chưa từng mệt mỏi khi phải chuyển nhà nhiều lần cùng anh”, Danh nói.

Cô gái 27 tuổi cũng chưa từng một lần nuối tiếc khi lấy chồng năm 17 tuổi. Với cô, kết hôn sớm chính là điều kiện để hai người cùng nhau trải qua những thay đổi và biến cố trong cuộc đời, từ đó thêm hiểu và yêu thương nhau nhiều hơn.

{ keywords}
Cả hai ghi lại khoảnh khắc đẹp tại Indonesia.

“Vợ chồng tôi thống nhất với nhau rằng có chuyện gì không vừa ý thì đóng cửa, ngồi xuống nói chuyện và giải quyết cho ra nhẽ. Chồng tôi thường nói ‘Đừng đi ngủ khi còn đang giận và ấm ức chuyện gì về nhau’”, Danh bày tỏ.

Cùng nhau đi du lịch

Không chỉ đồng điệu trong tính cách, Danh và chồng còn có chung sở thích đi du lịch. Đặc thù công việc phải di chuyển đến nhiều nước của Chris càng là cơ hội để cặp vợ chồng được khám phá nhiều hơn những miền đất mới mẻ.

{ keywords}
Danh và Chris trong một chuyến đi về TP.HCM.

Theo Danh, vợ chồng cô thường dành những ngày cuối tuần hoặc dịp lễ dài để cùng nhau du lịch, nghỉ ngơi sau quãng thời gian làm việc mệt mỏi. Đây cũng là lúc để cả hai học hỏi thêm nhiều điều mới, lưu lại những khoảnh khắc đáng nhớ để có thể cùng nhau nhìn lại khi về già.

“Từ 2018 đến 2020, chồng tôi làm nhiệm vụ tại Hàn Quốc. Từ 2020 đến 2024, anh lại chuyển sang Đức. Sinh sống tại những nước ngoài như vậy giúp chúng tôi du lịch được nhiều hơn. Đến hiện tại, cả hai đã cùng nhau đi qua 17 quốc gia/vùng lãnh thổ khắp thế giới”, Danh kể lại.

{ keywords}
Đôi vợ chồng trẻ tại Sapa.

Danh thích vi vu khắp nơi vào những ngày hè ấm áp, tìm kiếm điểm đến văn hóa để tham quan, nghỉ dưỡng. Đối lập, Chris lại yêu thích du lịch mạo hiểm với leo núi, trượt tuyết, lướt sóng hoặc đạp xe địa hình.

Dù khác biệt về sở thích, Chris thường là người nhường nhịn vợ, lựa chọn đi những nơi mà cô thích.

{ keywords}
 

Nhưng cả hai đều có chung một điểm đến đặc biệt yêu thích, đó chính là Việt Nam.

“Với hai đứa, dù có đi đâu và ở đâu đi nữa, thì nơi chốn đẹp nhất, kỷ niệm đáng nhớ nhất vẫn là những lần về Việt Nam. Ở TP.HCM, dù chỉ là ngồi lề đường ăn tô phở 15.000 đồng hay nắm tay nhau đi trên đường phố nắng gắt, tôi vẫn thấy hạnh phúc. Tôi rất vui khi được kể với chồng về nơi mình sinh ra và lớn lên, cho anh thấy con người Việt Nam hiền hòa, đáng yêu đến nhường nào”, Danh nói.

{ keywords}
 

Lần gần nhất, Danh và Chris về Việt Nam vào dịp Tết Nguyên đán năm 2020. Cả hai có dự định về Việt Nam nhiều hơn nếu không có Covid-19.

Đại dịch cũng khiến cặp vợ chồng phải hủy bỏ rất nhiều chuyến đi dù đã lên kế hoạch từ lâu. Tuy vậy, cả hai đành chấp nhận để bảo vệ sức khỏe cho bản thân, gia đình.

{ keywords}
 

“Trong suốt năm 2020 và 2021, dịch bệnh lúc căng thẳng, lúc bình ổn, chúng tôi đi đâu cũng phải tính toán và tìm hiểu rất kỹ về quy định phòng dịch tại từng nơi. Giáng sinh vừa qua, chúng tôi đã cùng nhau sang Áo. Vì đã tiêm 3 mũi vaccine, chúng tôi không cần xét nghiệm trước chuyến bay”, cô kể lại.

{ keywords}
 

Trong tương lai gần, điểm đến mà vợ chồng Danh mong chờ được ghé thăm nhất vẫn sẽ là Việt Nam. Cô đang chờ đợi tình hình dịch bệnh ổn định, các quy định di chuyển dễ dàng hơn, khi đó sẽ về nước thăm họ hàng, tận hưởng không khí ấm áp tại quê hương.

{ keywords}
Đôi trẻ cùng vi vu khắp nhiều nơi như Mỹ, Hy Lạp, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Thái Lan, Lào...

“Hiện tại, vé máy bay từ Đức về Việt Nam vẫn rất đắt, quy định phòng dịch lại ngặt nghèo. Có lẽ trong năm nay, chúng tôi chỉ có thể du lịch một vài nơi ở châu Âu mà thôi, hẹn Việt Nam một ngày gần nhất khi mọi thứ thuận tiện”, Danh chia sẻ.

Theo Dân Trí

Vợ chồng trẻ chăm cho con đi cắm trại để tận hưởng cuộc sống

Vợ chồng trẻ chăm cho con đi cắm trại để tận hưởng cuộc sống

Qua những chuyến đi, chị Hà My thấy hai con mạnh dạn, tự lập hơn và biết yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ cảnh quan, dọn dẹp sau khi cắm trại.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/919e198309.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1: Khó cho chiếu trên

Tên lửa Soyuz . Ảnh: Roscosmos">

Nga phóng số lượng vệ tinh kỷ lục

Đấu giá đất huyện Thanh Oai: Khách hàng đồng loạt bỏ cuộc - 1

22 lô đất tại huyện Thanh Oai được mang ra đấu giá hôm nay đều chưa có chủ (Ảnh: Dương Tâm).

Trao đổi với phóng viên Dân trí, ông Nguyễn Trọng Khiển - Phó chủ tịch UBND huyện Thanh Oai - cho biết, đến vòng thứ 8, giá cao nhất khoảng 70 triệu đồng/m2, nhưng do khách hàng đồng loạt bỏ cuộc nên các lô đất đấu giá đều không thành công.

"Huyện Thanh Oai đã tổ chức đấu giá nhiều vòng theo chỉ đạo của UBND TP Hà Nội tại 3 phiên, nhưng người dân vẫn chưa quen với cách thức mới nên không tham gia. Đa phần những người tham gia đấu giá nhiều vòng là của văn phòng nhà đất. Chỉ một vài phiên đấu giá được tổ chức những người này sẽ quen nhau hết và móc nối với nhau. Tổ chức đấu giá nhiều vòng chỉ phù hợp với doanh nghiệp làm dự án", ông Khiển chia sẻ thêm.

Theo lãnh đạo UBND huyện Thanh Oai, việc đấu giá không thành công 22 lô đất lần này sẽ ảnh hưởng tới thu ngân sách của huyện.

Trước đó, ngày 23/11, huyện Thanh Oai (TP Hà Nội) tổ chức đấu giá 23 lô đất tại khu Man Cá, Man Cổng, Mạ Man Trong, thôn Văn Quán, xã Đỗ Động.

Các lô đất được mang ra đấu giá có diện tích từ 93,31m2 đến 171,09m2. Giá khởi điểm các lô này từ 5,3 triệu đồng/m2, tương ứng tiền cọc 98-181 triệu đồng/lô.

Đại diện Trung tâm phát triển quỹ đất huyện Thanh Oai xác nhận, phiên đấu giá thu hút 97 khách hàng với 413 hồ sơ tham gia. Phiên đấu giá kết thúc vào lúc 17h, sau 11 vòng. Tuy nhiên, trong tổng số 23 lô đất chỉ có 10 lô đấu giá thành công, 13 lô đất còn lại đều bị loại vì sai quy định đấu giá. 

Trong đó, thửa đất có giá trúng đấu giá cao nhất là 75,3 triệu đồng/m2, gấp hơn 14 lần giá khởi điểm. Lô đất này có diện tích 114,7m2, tương đương tổng giá trị là hơn 8,6 tỷ đồng. Lô đất thấp nhất có giá 55,3 triệu đồng/m2, gấp 10 lần giá khởi điểm.

Ngày 16/11, huyện Thanh Oai cũng tổ chức đấu giá 25 thửa đất tại khu Man Cá, Man Cổng, Mạ Man Trong, thôn Văn Quán, xã Đỗ Động (đợt 1).

Các thửa này có diện tích 83-157m2, giá khởi điểm 5,3 triệu đồng/m2. Kết quả, giá trúng cao nhất ở mức 90,3 triệu đồng/m2, thuộc về hai thửa đất ở vị trí góc. Các thửa này rộng khoảng 114 m2 và 129 m2, tức giá cả thửa lần lượt gần 10,3 tỷ và 11,7 tỷ, gấp hơn 17 lần giá khởi điểm. Giá trúng thấp nhất ở mức 45,3 triệu/m2, thuộc về thửa đất cũng ở vị trí góc, rộng 157 m2, tức hơn 7,1 tỷ, gấp 8,5 lần giá khởi điểm.    

">

Đấu giá đất huyện Thanh Oai: Khách hàng đồng loạt bỏ cuộc

Tự dặn lòng không yêu

Cơn mưa chiều vừa dứt, chị Phạm Thị Anh Thy (44 tuổi, ngụ phường 2, TP.Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh) lần theo chiếc chõng tre ra ngoài hiên nhà ngồi chải tóc. Mái tóc suôn dài của chị bất chợt khiến bà Nguyễn Thị Cúc (67 tuổi, mẹ chị Thy) nhớ thời xuân sắc của mình.

Bà ném ánh nhìn về phía chân trời tím ngắt rồi kể với PV chuyện tình đẹp như cổ tích. Bà nói: “Với mọi người, tình yêu là điều rất đỗi bình thường. Nhưng với chúng tôi, tình yêu là điều xa xỉ, ước mơ xa vời. Tôi và chị em của mình từng dặn lòng không yêu để không bao giờ đau khổ”.

Bởi, bà và các chị em gái luôn tự ti về thân hình tí hon của mình. Dù đã lớn tuổi, ngoại hình của bà và người chị Nguyễn Thị Mai (69 tuổi) và cô em gái Nguyễn Thị Hà (66 tuổi) vẫn như những đứa trẻ lên 8. Họ chỉ cao khoảng 1,1m, thân hình dúm dó, xiêu vẹo.

{keywords}
Mẹ con chị Thy sống nương tựa vào nhau trong căn nhà trống trước hở sau. (Ảnh: Nguyễn Sơn).

Mang thân hình dị biệt, bà và các chị em bị người đời chê cười, khinh khi. Đau đớn hơn, lắm lúc, bà còn bị người khác ghẻ lạnh và cho rằng, bà mang đến sự xui rủi. Đau lòng, sợ hãi trước ánh mắt kì thị của người đời, 3 người phụ nữ đáng thương nhốt mình trong nhà, cùng nhau khóc cho sự bất công phải gánh chịu.

Tuổi xuân thì, khi con tim bắt đầu biết thay nhịp đập trước người khác phái, chị em bà Cúc tự dặn lòng không được yêu. Họ không muốn tình yêu đến để rồi tự chôn mình trong nỗi sầu muộn tình trường.

Bà Cúc kể: “Biết mình thua thiệt người đời, chúng tôi sợ chuyện yêu đương. Chúng tôi sợ lỡ thương ai đó rồi sẽ đau lòng vì không dám đến với người ta. Sống như thế còn đau khổ hơn vạn lần bị người đời ghẻ lạnh. Thế là chúng tôi tự dặn lòng không được thương ai hết, cũng không cho ai có cơ hội thương mình”.

Nhưng tình yêu vẫn đến như một điều hiển nhiên không thể cưỡng lại. Bà Cúc kể: “Năm 24 tuổi, tôi đi bán khoai lang ở chợ. Lúc này có một người đàn ông cao lớn thường xuyên đến chỗ tôi mua khoai. Lâu dần, anh ta bắt chuyện làm quen”.

“Thế rồi một ngày, ông ấy bất ngờ tỏ tình. Tim tôi chưa kịp hạnh phúc đã đau thắt lại. Tôi lo ông ấy chỉ đang bỡn cợt mình và cảm thấy mình không xứng với người ta. Tôi cự tuyệt đến cùng tình yêu ấy”, bà Cúc nói thêm.

Thế nhưng, người đàn ông ấy không lùi bước, quyết đến nhà người tình ở rể. Trước tấm chân tình của người đàn ông, bà gật đầu đồng ý thành vợ thành chồng.

Ngày chồng bà qua nhà bà ở rể, ba mẹ người này cũng sang đòi bắt con trai về. Họ mắng chửi ông ngu dại “đi cưới vợ tí hon, bệnh tật”. Họ nói, bà Cúc dặt dẹo, sau này sinh con, cháu nội của họ cũng dặt dẹo, tật nguyền.

“Nghe thế, chồng tôi chỉ nói: “Nếu chẳng may vợ con bệnh tật, con nguyện xin chết trước để vợ con đỡ phải chăm nom”. Ấy thế mà ông ấy đi trước tôi thật. Cưới nhau không bao lâu, ông ấy ra đi. Năm đó, ông ấy mới 38 tuổi, tôi tròn 40”, bà Cúc kể thêm.

{keywords}
Bà Cúc cho biết, phải khó khăn lắm, bà mới có được tình yêu nhưng hạnh phúc lại chẳng được bao lâu. (Ảnh: Nguyễn Sơn).

Phát hiện nhân tình có thai, người đàn ông trốn biệt

Nghe chị kể chuyện tình, bà Hà không kìm được cảm xúc, liên tục lấy tay quệt nước mắt. Bà khóc không chỉ vì thương tiếc cho niềm hạnh phúc ngắn ngủi của người chị gái. Bà khóc cho chính mối tình nghiệt ngã, bẽ bàng của mình.

Không như bây giờ, thời hương sắc, dù thân hình “tí hon” nhưng bà Hà “được gái” nhất trong các chị em. Vượt qua mặc cảm, bà đi làm công cho một tiệm may. Thời điểm này, bà lọt vào mắt xanh của một anh đạo tỳ (người làm nghề khiêng quan tài -nv).

Bất chấp lời cự tuyệt của cô gái, người này vẫn quyết tâm theo đuổi. “Mỗi ngày, anh ta đều đợi tôi ngoài ngõ để chở tôi đến tiệm may rồi đón về. Tôi không chịu lên xe, anh ta cứ chạy xe bên tôi cho đến khi tôi vào tiệm may”, bà Hà kể.

Sự kiên trì của anh đạo tỳ dần đánh tan lớp phòng vệ trong trái tim người con gái tật nguyền. Bà chấp nhận lên xe người đàn ông rồi yêu người này lúc nào không biết.

Thấy con gái thân thiết với người đàn ông lạ, mẹ bà ra sức khuyên can.

Không thể lay chuyển trái tim đang yêu của con, người mẹ tìm đến chàng trai với hy vọng anh ta từ bỏ mối tình sẽ khiến con gái bà đau khổ. Thế nhưng, cũng như con bà, anh đạo tỳ quyết chiếm giữ trái tim cô gái tí hon vừa biết yêu lần đầu.

Bà Hà kể: “Lúc mẹ tôi khuyên ông ta từ bỏ tôi để yêu một người con gái khác, ông ta nói chỉ yêu tôi rồi vẫn đưa đón tôi như mọi ngày. Thế rồi tôi có bầu. Khi tôi nghĩ đây sẽ là quả ngọt của cả hai cũng là lúc tôi nhận lấy sự bẽ bàng, đau đớn. Nghe tin tôi có thai, ông ta lặng lẽ bỏ trốn về quê cưới vợ”.

{keywords}
 Đến bây giờ, bà Hà vẫn xót xa cho thân phận của mình và câu chuyện tình đẫm nước mắt. (Ảnh: Nguyễn Sơn).

Đau đớn, bẽ bàng, nhiều lúc bà muốn quên đi cuộc đời sớm chịu nhiều đau khổ bằng cái chết. Thế nhưng, những lúc ấy, bà lại nhớ đến đứa con vô tội trong bụng. Bà cắn răng nuốt nước mắt vào lòng, nhận lấy bao điều cay đắng từ người đời và đợi ngày sinh nở.

Bà kể: “Bị bội tình, tôi đau đớn. Mẹ tôi dường như đã biết trước ngày này nên không trách mắng tôi một lời. Những lúc tôi ốm nghén, một tay mẹ tôi chăm. Đến kỳ sinh nở tôi cũng chỉ có mẹ bên cạnh. Bà luôn bên tôi lúc tôi cô độc và khóc cùng tôi lúc tôi đau đớn nhất”.

Ngồi dưới mái hiên phủ đầy rêu, chị Thy đợi mẹ và dì kể xong chuyện tình buồn mới luồn tay cột lại mái tóc ướt mưa. Cũng như mẹ, thân hình chị cũng dúm dó, dặt dẹo, bệnh tật triền miên. Mới 40 tuổi, răng chị đã rụng hết.

Chị nói, chị không dám mơ chuyện hạnh phúc lứa đôi dù đã có người đến xem mặt.

{keywords}
 Chị Thy quyết “tắt lửa lòng” để không làm khổ bản thân, người thương mình. (Ảnh: Nguyễn Sơn).

Bà Cúc kể, người này cũng khuyết tật và được người ta mai mối. Họ đã đến nhà xem mặt chị Thy và ưng lòng nhưng con gái bà một mực từ chối.

Chị Thy lý giải: “Không phải tôi chê người ta. Mình có hơn gì người ta đâu. Tật nguyền, ốm đau như thế có chồng con chỉ khổ cho người thương mình, người mình thương. Sau này có con, nếu nó như cha mẹ thì tội cho nó lắm. Tôi không muốn làm khổ thêm bất kỳ ai nữa”.

Bà Châu Ngọc Mai, Bí thư chi bộ kiêm Trưởng khu phố 4, Phường 2, TP.Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh, cho biết, chị em bà Cúc đều thuộc diện khó khăn tại địa phương. Do đó, chính quyền địa phương luôn ưu tiên chăm lo. Ngoài ra, bà Cúc và các chị em của mình đã được đưa vào diện người khuyết tật, hàng tháng đều hưởng bảo trợ xã hội.


Cụ ông 85 tuổi ròng rã đi tìm vợ và câu chuyện cảm động phía sau

Cụ ông 85 tuổi ròng rã đi tìm vợ và câu chuyện cảm động phía sau

Ngày nào cũng như ngày nào, ông lão đến bệnh viện để tìm vợ. Ông nói, vợ ông đang được điều trị ở đây. Khi biết sự thật, các nhân viên y tế đều cảm động. 

">

Chuyện tình bi thương của những phụ nữ 'tí hon' ở Tây Ninh

Nhận định, soi kèo Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2: Sức mạnh tân binh

Nhân viên cấp cứu bước vào hầm trú bom di động chống phóng xạ ở vùng Nizhny Novgorod, Nga vào ngày 10/2/2023. Ảnh: Reuters">

Nga sản xuất hàng loạt hầm chống bom hạt nhân di động

友情链接