Hyundai Grand i10

Theo công bố Nghiên cứu Chỉ số hài lòng về dịch vụ bán hàng tại Việt Nam năm 2018 của hãng nghiên cứu thị trường J.D Power ngày 26/2, các chủ xe mới ở Việt Nam cảm thấy ít hài lòng nhất với thời gian phải bỏ ra để hoàn tất quá trình giao nhận xe và các thủ tục giấy tờ.

Thời gian thực hiện quá trình giao nhận xe trung bình là 50 phút, tuy nhiên sự hài lòng của khách hàng đạt mức cao nhất (841 điểm trên thang điểm 1.000) nếu quá trình này có thể hoàn tất trong vòng 30 phút, so với 824 điểm khi phải chờ hơn 30 phút.

Nghiên cứu cho thấy những khách hàng được giải thích thêm về các tính năng sau khi nhận xe trực tiếp tại đại lý hoặc qua điện thoại cảm thấy hài lòng hơn (theo thứ tự là 842 điểm và 832 điểm) so với những người không được giới thiệu(753 điểm).

Tương tự, những khách hàng được thuyết minh các tính năng của xe thông qua thiết bị công nghệ trong quá trình giao xe sẽ cảm thấy hài lòng hơn những người không được trải nghiệm dịch vụ tương tự (839 điểm so với 793 điểm).

Cũng theo nghiên cứu, khách hàng được đề nghị trải nghiệm dịch vụ lái thử xe cảm thấy hài lòng hơn so với những người không được đề nghị trải nghiệm tương tự (830 điểm so với 722 điểm).

Trong khi đó, khách hàng cần hỗ trợ tài chính để chi trả khi mua xe cảm thấy ít hài lòng hơn trên tất cả các yếu tố đánh giá so với khách hàng mua xe bằng tiền mặt.

" />

Hyundai đuổi kịp Toyota về chất lượng dịch vụ bán hàng tại Việt Nam

Giải trí 2025-01-26 16:53:17 2

Hyundai Grand i10

Theo công bố Nghiên cứu Chỉ số hài lòng về dịch vụ bán hàng tại Việt Nam năm 2018 của hãng nghiên cứu thị trường J.D Power ngày 26/2, các chủ xe mới ở Việt Nam cảm thấy ít hài lòng nhất với thời gian phải bỏ ra để hoàn tất quá trình giao nhận xe và các thủ tục giấy tờ.

Thời gian thực hiện quá trình giao nhận xe trung bình là 50 phút, tuy nhiên sự hài lòng của khách hàng đạt mức cao nhất (841 điểm trên thang điểm 1.000) nếu quá trình này có thể hoàn tất trong vòng 30 phút, so với 824 điểm khi phải chờ hơn 30 phút.

Nghiên cứu cho thấy những khách hàng được giải thích thêm về các tính năng sau khi nhận xe trực tiếp tại đại lý hoặc qua điện thoại cảm thấy hài lòng hơn (theo thứ tự là 842 điểm và 832 điểm) so với những người không được giới thiệu(753 điểm).

Tương tự, những khách hàng được thuyết minh các tính năng của xe thông qua thiết bị công nghệ trong quá trình giao xe sẽ cảm thấy hài lòng hơn những người không được trải nghiệm dịch vụ tương tự (839 điểm so với 793 điểm).

Cũng theo nghiên cứu, khách hàng được đề nghị trải nghiệm dịch vụ lái thử xe cảm thấy hài lòng hơn so với những người không được đề nghị trải nghiệm tương tự (830 điểm so với 722 điểm).

Trong khi đó, khách hàng cần hỗ trợ tài chính để chi trả khi mua xe cảm thấy ít hài lòng hơn trên tất cả các yếu tố đánh giá so với khách hàng mua xe bằng tiền mặt.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/91a199784.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1

{keywords}Tuổi thọ trung bình của ô tô chở người (màu xanh) đã tăng đáng kể trong 20 năm, từ 1996 đến 2016 theo thống kê tại Mỹ. Ảnh: theifod.

Tại Mỹ, một chiếc ô tô trung bình sẽ trải qua 3 đến 5 đời chủ và thường có tuổi thọ hữu ích là 13 năm hoặc 270.000-320.000 km trước khi bị loại bỏ. Tuy nhiên cũng có những chiếc xe đã được sử dụng tới trên 1 triệu km vẫn hoạt động ổn định như trường hợp chiếc Hyundai Elantra đời 2013 của một phụ nữ ở tiểu bang Kansas đã lập kỷ lục chạy hơn 1,6 triệu km trong 5 năm.

Chính vì vòng đời sử dụng ô tô ở khá ngắn với khoảng “10 triệu xe được tái chế hàng năm”, khiến ô tô trở thành sản phẩm được tái chế nhiều nhất ở Mỹ.

{keywords}
Tại Mỹ, ô tô tái chế hàng năm luôn đứng đầu trong các sản phẩm tái chế. Ảnh: solopcms

Ở những quốc gia giá ô tô đắt đỏ như Cuba hay Việt Nam, không hiếm thấy những chiếc ô tô có tuổi đời lên tới 20, 30 năm vẫn lăn bánh trên đường. Tuy nhiên với những tiêu chuẩn khí thải ngày một khắt khe hơn, trong thời gian tới, ô tô quá cũ ở Việt Nam cũng có thể sớm kết thúc vòng đời nếu không vượt qua bài test khí thải khi đi đăng kiểm.

Vòng đời dựa trên tuổi thọ động cơ

Động cơ vẫn được ví là trái tim của xe hơi và vì thế khi "trái tim" ngừng đập, điều đó có nghĩa là dấu chấm hết cho chiếc xe sử dụng động cơ đốt trong.

Theo các nhà sản xuất, các chuyên gia thì các động cơ hiện đại ngày nay có tuổi thọ trung bình khoảng khoảng 200.000 – 300.000 km. Tuy nhiên điều này còn phụ thuộc vào từng loại xe, thương hiệu, đặc biệt là thói quen sử dụng và thay dầu có đúng định kỳ theo khuyến cáo của nhà sản xuất hay không.

{keywords}
Động cơ được coi là "trái tim" quyết định vòng đời của một chiếc ô tô. Ảnh minh họa: Đình Quý

Với những chiếc xe được bảo dưỡng định kỳ, thay nhớt đúng chuẩn thì động cơ hoạt động bền bỉ có thể lên đến trên 1 triệu km. Nhưng với xe thiếu sự quan tâm của chủ, bị thổi gioăng mặt máy do thiếu nước làm mát, bị ngập nước, thủy kích, sẽ phải tiến hành đại tu, làm lại máy và khi đó, tuổi thọ trung bình của động cơ sẽ không còn được như ban đầu.

Tuổi thọ của các bộ phận trên ô tô

Ngoài động cơ là bộ phận quan trọng nhất quyết định đến vòng đời của một chiếc ô tô thì những chi tiết khác cũng góp phần tạo nên "sức khỏe" của xe. Theo các chuyên gia, sau khoảng 3 năm sử dụng thì ô tô sẽ bắt đầu vào giai đoạn có thể thay thế lần lượt các phụ tùng.

Bộ phận quan trọng thứ 2 trên ô tô chính là hộp số, trong đó với xe dùng hộp số sàn sẽ có tuổi thọ trung bình cao hơn gấp đôi so với số tự động. Hộp số tự động thông thường có tuổi thọ trung bình cao nhất tầm 300.000 km hoặc khoảng 7 năm. Nhưng nếu sử dụng đúng cách, bảo dưỡng thường xuyên thì tuổi thọ có thể cao hơn nhiều lần mức trung bình.

Những bộ phận sẽ bị hỏng theo thời gian, phần lớn liên quan đến khung gầm và hệ thống treo, bao gồm: giảm xóc, thước lái, cao su chân máy, càng chữ A, kẹp phanh... Với xe trên 10 năm tuổi thì thường sẽ hoặc sắp phải thay thế gần hết các bộ phận này, cùng với nhiều bộ phận liên quan đến động cơ như bơm nước, bơm xăng/dầu, két làm mát, cảm biến...

Nhiều người dùng dòng xe sang thường sẽ không chạy xe quá 10 năm tuổi do lúc này chi phí sửa chữa, thay thế phụ tùng sẽ tốn kém hơn so với việc mua xe mới. 

Đình Quý

Bạn hài lòng hay thất vọng với chiếc xe đầu tiên của mình? Hãy chia sẻ câu chuyện mua ô tô lần đầu tiên của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Những mẹo đơn giản khiến xe ô tô luôn bền bỉ

Những mẹo đơn giản khiến xe ô tô luôn bền bỉ

Những thói quen dưới đây sẽ giúp các bộ phận ô tô có thể luôn hoạt động tốt và tránh gây ra những hư hỏng đáng tiếc.

">

Vòng đời của một chiếc ô tô là bao nhiêu năm?

Văn Phú - Invest phát triển đô thị dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế (Minh họa: dự án Vlasta - Sầm Sơn)

Ở Văn Phú - Invest, mỗi dự án là một tác phẩm thiết kế mang bản sắc riêng, đáp ứng các tiêu chí về môi trường, cảnh quan, hạ tầng kỹ thuật, tiện ích và không gian sống… theo chuẩn quốc tế.

Thuận tiện từ vị trí

Hiểu rõ vị trí là yếu tố tiên quyết đối với sự thành công của một dự án BĐS, ngay từ giai đoạn đầu triển khai, Văn Phú - Invest xác định vị trí xây dựng dự án phải đảm bảo 6 yếu tố: Vị trí phù hợp với quy hoạch chung của khu vực; nằm gần hoặc trong trung tâm thành phố; có khả năng kết nối giao thông với các đô thị lân cận và đô thị vùng; cảnh quan thiên nhiên sẵn có; dễ dàng đấu nối với hạ tầng kỹ thuật của khu vực; kết nối với hệ thống hạ tầng dịch vụ, du lịch, thương mại và khu dân cư đã hình thành…

Theo đại diện doanh nghiệp, đô thị nếu nằm gần hoặc trong trung tâm sẽ mở ra nhiều cơ hội cho cư dân. Đó là sự thuận tiện trong công việc, giúp di chuyển nhanh chóng và dễ dàng kết nối với đời sống xã hội. Một khu đô thị hoàn chỉnh phải có sự gắn bó chặt chẽ với các cơ sở hành chính, giáo dục, y tế, văn hóa, giải trí, đồng thời có không gian sống trong lành, văn minh. Các yếu tố này đều nằm trong bộ tiêu chí đánh giá đô thị Xanh trên thế giới.

Gió, không khí và ánh sáng cũng là một “tiện nghi”

Với mong muốn đưa thiên nhiên hòa vào từng không gian sống, Văn Phú - Invest coi những yếu tố như gió, không khí, ánh sáng là “tiện nghi” không thể thiếu khi nghiên cứu, phát triển các dự án.

 Tỷ lệ đón gió đón sáng ở các công trình của Văn Phú - Invest cao (Minh họa: dự án The Van Phu - Victoria)

Tại các dự án của Văn Phú - Invest tỷ lệ đón gió đảm bảo từ 70% - 80%, các khu vực chức năng được bố trí thông minh, tiện dụng.

Để giảm ô nhiễm khói bụi, tiếng ồn và điều hòa nhiệt độ đô thị, Văn Phú - Invest giảm mật độ tuyến giao thông nội khu, tăng diện tích cây xanh, bể bơi, hồ nước tạo nên những vành đai bảo vệ xanh mát, thanh lọc bầu không khí. “Các dự án của Văn Phú - Invest luôn dành nhiều diện tích cho các không gian xanh với mật độ tiêu chuẩn đạt 11m2 cây xanh cảnh quan/ người”, đại diện doanh nghiệp chia sẻ.

Đặc biệt, tại khu vực đô thị như Hà Nội, các dự án của Văn Phú - Invest đã áp dụng bộ tiêu chí môi trường đô thị một cách linh hoạt và sáng tạo. Đơn cử, dự án Grandeur Palace - Giảng Võ với hệ thống giao thông ngầm ngay từ cửa vào, dự án đã tận dụng tối đa khoảng không gian trên mặt đất để trồng cây, làm công viên, vườn hoa, đài phun nước… tạo nên môi trường vi khí hậu mát lành.

Bên cạnh đó, Văn Phú - Invest cũng đề cao các yếu tố âm thanh, màu sắc và ánh sáng qua việc lựa chọn màu sắc thiết kế hài hòa với cảnh quan xung quanh, hệ thống kỹ thuật tòa nhà sử dụng thiết bị giảm rung, giảm ồn, lắp đặt thiết bị chiếu sáng không gây chói làm ảnh hướng tới sinh hoạt hay mất an toàn cho cư dân. 

Hạ tầng nội khu thông minh, kết nối với hệ thống công cộng

Để đảm bảo điều kiện sinh hoạt tối thiểu của dân cư, hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị gồm giao thông, nước, chiếu sáng và thông tin liên lạc cũng là hạng mục quan trọng trong các dự án của Văn Phú - Invest. Đặc biệt, hệ thống đường nội bộ được kết nối một cách tối ưu, khoa học, gia tăng tính tiện lợi khi di chuyển, phù hợp nhu cầu của cả dân cư và khách hàng. Đặc biệt, dự án có sự kết nối với các khu vực thương mại, dịch vụ, đấu nối trực tiếp với hệ thống giao thông công cộng của thành phố.

 Đường nội khu rộng, thoáng, dễ dàng kết nối với trục đường chính (Minh họa: dự án The Terra - An Hưng)

Theo đuổi mô hình đô thị thông minh, an toàn và thân thiện, Văn Phú - Invest mở rộng diện tích cho hệ thống giao thông mềm như đường dạo bộ, đường xe đạp, thiết kế vỉa hè thoáng, bãi đỗ xe tự động… giúp gia tăng trải nghiệm sống hiện đại cho cư dân và hỗ trợ đặc biệt cho những người khuyết tật.

Kế đó là hệ thống cấp thoát nước đô thị, đảm bảo cung cấp đủ nguồn nước sạch phục vụ sinh hoạt đồng thời với các giải pháp thoát nước và thu giữ nước mưa thông minh vừa giúp giảm thiểu nguy cơ ngập úng vừa giúp tiết kiệm, tái sử dụng nguồn nước.

“Tỷ lệ diện tích bề mặt tự thấm nước tại mỗi công trình của Văn Phú - Invest đạt tới 40%. Hệ thống thoát và tái sử dụng nước thải đảm bảo tiêu chí xanh bền vững theo chuẩn quốc tế. Nhiều dự án của Văn Phú - Invest phát triển như The Terra - An Hưng hay Oakwood Residence Hanoi đã nhận được chứng chỉ xanh EDGE, là một chứng chỉ với những yêu cầu khắt khe về tái sử dụng năng lượng và giảm phát thải môi trường.”, đại diện Văn Phú - Invest chia sẻ.

Lấy con người làm trung tâm, Văn Phú - Invest không chỉ nghiên cứu về kiến trúc, kỹ thuật mà còn phân tích, đánh giá để tập hợp các nhu cầu cơ bản của con người, từ đó cung cấp các tiện ích phục vụ cho nhu cầu sống và giải trí ngày càng cao của cư dân.

“Chúng tôi đã phân tích điều kiện sống, kinh tế, đối tượng khách hàng phục vụ ở từng nơi từ đó đưa ra các sản phẩm phù hợp nhất. Văn Phú - Invest có thế mạnh về phát triển đô thị, quy hoạch, sắp xếp, đan xen giữa nhiều loại hình nhà ở trong mỗi dự án. Điều này sẽ làm tăng tính đa dạng xã hội, không chỉ cân bằng phát triển kinh tế khi các nhóm đối tượng bổ trợ cho nhau, mà còn đảm bảo tiêu chí phát triển đô thị bền vững, hướng tới tương lai.”, đại diện Văn Phú - Invest chia sẻ.

Công ty Cổ phần Đầu tư Văn Phú - Invest thành lập từ năm 2003 là doanh nghiệp đầu tư BĐS với 20 năm kinh nghiệm, phát triển hàng chục dự án trên cả nước. Với mục tiêu chuyên tâm tạo giá trị sống, cùng đội ngũ nhân sự chất lượng cao, công ty nghiên cứu và phát triển sản phẩm dựa trên địa hình, khí hậu, văn hóa… góp phần kiến tạo nên những công trình độc đáo.

Lệ Thanh

">

3 tiêu chí kiến tạo không gian đáng sống của Văn Phú

{keywords}Tuổi thọ trung bình của ô tô chở người (màu xanh) đã tăng đáng kể trong 20 năm, từ 1996 đến 2016 theo thống kê tại Mỹ. Ảnh: theifod.

Tại Mỹ, một chiếc ô tô trung bình sẽ trải qua 3 đến 5 đời chủ và thường có tuổi thọ hữu ích là 13 năm hoặc 270.000-320.000 km trước khi bị loại bỏ. Tuy nhiên cũng có những chiếc xe đã được sử dụng tới trên 1 triệu km vẫn hoạt động ổn định như trường hợp chiếc Hyundai Elantra đời 2013 của một phụ nữ ở tiểu bang Kansas đã lập kỷ lục chạy hơn 1,6 triệu km trong 5 năm.

Chính vì vòng đời sử dụng ô tô ở khá ngắn với khoảng “10 triệu xe được tái chế hàng năm”, khiến ô tô trở thành sản phẩm được tái chế nhiều nhất ở Mỹ.

{keywords}
Tại Mỹ, ô tô tái chế hàng năm luôn đứng đầu trong các sản phẩm tái chế. Ảnh: solopcms

Ở những quốc gia giá ô tô đắt đỏ như Cuba hay Việt Nam, không hiếm thấy những chiếc ô tô có tuổi đời lên tới 20, 30 năm vẫn lăn bánh trên đường. Tuy nhiên với những tiêu chuẩn khí thải ngày một khắt khe hơn, trong thời gian tới, ô tô quá cũ ở Việt Nam cũng có thể sớm kết thúc vòng đời nếu không vượt qua bài test khí thải khi đi đăng kiểm.

Vòng đời dựa trên tuổi thọ động cơ

Động cơ vẫn được ví là trái tim của xe hơi và vì thế khi "trái tim" ngừng đập, điều đó có nghĩa là dấu chấm hết cho chiếc xe sử dụng động cơ đốt trong.

Theo các nhà sản xuất, các chuyên gia thì các động cơ hiện đại ngày nay có tuổi thọ trung bình khoảng khoảng 200.000 – 300.000 km. Tuy nhiên điều này còn phụ thuộc vào từng loại xe, thương hiệu, đặc biệt là thói quen sử dụng và thay dầu có đúng định kỳ theo khuyến cáo của nhà sản xuất hay không.

{keywords}
Động cơ được coi là "trái tim" quyết định vòng đời của một chiếc ô tô. Ảnh minh họa: Đình Quý

Với những chiếc xe được bảo dưỡng định kỳ, thay nhớt đúng chuẩn thì động cơ hoạt động bền bỉ có thể lên đến trên 1 triệu km. Nhưng với xe thiếu sự quan tâm của chủ, bị thổi gioăng mặt máy do thiếu nước làm mát, bị ngập nước, thủy kích, sẽ phải tiến hành đại tu, làm lại máy và khi đó, tuổi thọ trung bình của động cơ sẽ không còn được như ban đầu.

Tuổi thọ của các bộ phận trên ô tô

Ngoài động cơ là bộ phận quan trọng nhất quyết định đến vòng đời của một chiếc ô tô thì những chi tiết khác cũng góp phần tạo nên "sức khỏe" của xe. Theo các chuyên gia, sau khoảng 3 năm sử dụng thì ô tô sẽ bắt đầu vào giai đoạn có thể thay thế lần lượt các phụ tùng.

Bộ phận quan trọng thứ 2 trên ô tô chính là hộp số, trong đó với xe dùng hộp số sàn sẽ có tuổi thọ trung bình cao hơn gấp đôi so với số tự động. Hộp số tự động thông thường có tuổi thọ trung bình cao nhất tầm 300.000 km hoặc khoảng 7 năm. Nhưng nếu sử dụng đúng cách, bảo dưỡng thường xuyên thì tuổi thọ có thể cao hơn nhiều lần mức trung bình.

Những bộ phận sẽ bị hỏng theo thời gian, phần lớn liên quan đến khung gầm và hệ thống treo, bao gồm: giảm xóc, thước lái, cao su chân máy, càng chữ A, kẹp phanh... Với xe trên 10 năm tuổi thì thường sẽ hoặc sắp phải thay thế gần hết các bộ phận này, cùng với nhiều bộ phận liên quan đến động cơ như bơm nước, bơm xăng/dầu, két làm mát, cảm biến...

Nhiều người dùng dòng xe sang thường sẽ không chạy xe quá 10 năm tuổi do lúc này chi phí sửa chữa, thay thế phụ tùng sẽ tốn kém hơn so với việc mua xe mới. 

Đình Quý

Bạn hài lòng hay thất vọng với chiếc xe đầu tiên của mình? Hãy chia sẻ câu chuyện mua ô tô lần đầu tiên của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Những mẹo đơn giản khiến xe ô tô luôn bền bỉ

Những mẹo đơn giản khiến xe ô tô luôn bền bỉ

Những thói quen dưới đây sẽ giúp các bộ phận ô tô có thể luôn hoạt động tốt và tránh gây ra những hư hỏng đáng tiếc.

">

Vòng đời của một chiếc ô tô là bao nhiêu năm?

Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1

 Trẻ nhỏ dễ nhiễm bệnh hô hấp trong thời điểm giao mùa. Ảnh: Healthline

Những vitamin hỗ trợ tăng cường sức khỏe 

Theo BS. Hải, một chế độ dinh dưỡng lành mạnh, toàn diện đóng vai trò quan trọng giúp cơ thể khỏe mạnh. Mỗi người cần đảm bảo cân bằng 4 nhóm dinh dưỡng chính gồm: chất béo, tinh bột, chất đạm, vitamin và khoáng chất. Vitamin là những hợp chất hữu cơ mà cơ thể không thể tự tổng hợp được, phần lớn phải lấy từ ngoài vào qua các loại thực phẩm sử dụng hằng ngày. Các vitamin quan trọng gồm: 

Vitamin A: Bảo vệ sự toàn vẹn của các biểu mô giác mạc, biểu mô dưới da, niêm mạc khí quản, niêm mạc ruột non, các tuyến nước bọt và tinh hoàn... 

Vitamin C:Là một chất chống oxy hóa mạnh, có tác dụng ngăn ngừa tổn thương tế bào. Nó cũng có đặc tính chống viêm và điều hòa miễn dịch và  làm giảm nguy cơ và thời gian nhiễm trùng đường hô hấp. 

Vitamin D:quan trọng, cần thiết cho hoạt động bình thường của hệ miễn dịch, tăng khả năng kháng virus, vi khuẩn, ngăn chặn sự xâm nhập và nhân lên của virus cũng như giúp hệ miễn dịch nhận diện, thích nghi và có phương án tấn công những tác nhân này. 
Vitamin D giúp giảm nguy cơ nhiễm cúm, các bệnh hô hấp như viêm phế quản, viêm phổi, lao, hen suyễn, kể cả bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)... 

Vitamin E:Vi chất này được chứng minh là giúp cải thiện chức năng phổi và một số triệu chứng của bệnh hen suyễn ở trẻ em và người lớn. Vitamin E có thể thúc đẩy sự phát triển của các cơ quan miễn dịch, sự phân hóa của các tế bào.

Các thực phẩm giàu vitamin D. Ảnh: Life.hu.

Bổ sung vitamin đúng cách

Cũng theo BS. Hải, cách bổ sung vitamin đơn giản và an toàn là thông qua chế độ ăn hàng ngày. Các thực phẩm giàu vitamin A bao gồm: gan, trứng, các thực phẩm giàu beta caroten (tiền vitamin A) như : cà rốt, bí đỏ, dầu gấc, các loại rau xanh đậm như rau ngót, rau mồng tơi...

Nguồn thực phẩm giàu vitamin C là hoa quả, trái cây và rau tươi như: cam, quýt, bưởi, ổi, đu đủ, xoài, táo, nho, kiwi, cà chua, súp lơ, củ cải, rau ngót, ớt chuông, rau chân vịt…

Để bổ sung vitamin D, mỗi người cần tiếp xúc với ánh nắng mặt trời 15-30 phút mỗi ngày. Bên cạnh đó, tăng cường các thực phẩm giàu vitamin D như gan cá, lòng đỏ trứng, cá, các loại sữa, ngũ cốc…

Thực phẩm giàu vitamin E gồm các loại hạt như hạt hướng dương, các sản phẩm từ đậu nành, lúa mì, giá đỗ, rau mầm, rau chân vịt...

Nếu chế độ ăn không đáp ứng đầy đủ các loại vitamin, có thể bổ sung từ các thực phẩm chức năng. Tuy nhiên, BS. Hải lưu ý mọi người nên chọn lựa những sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, thuộc các thương hiệu uy tín, lâu năm trên thị trường để đảm bảo an toàn và hiệu quả khi sử dụng, tránh mua phải hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe A-Z Depot dạng viên nén và A-Z Fizz dạng viên sủi, bổ sung vitamin và khoáng chất thiết yếu cho cơ thể, hỗ trợ tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ tăng cường sức khỏe. Dùng cho trẻ em từ 10 tuổi trở lên và người lớn trong các trường hợp: Người lao động nặng, hoạt động thể thao, làm việc căng thẳng; người tiêu hóa và hấp thu dinh dưỡng kém, suy nhược cơ thể; người đang trong thời kỳ dưỡng bệnh (ốm, mệt mỏi, sau phẫu thuật,…) cần tăng cường thể trạng.

Sản phẩm thuộc thương hiệu Doppelherz, thương hiệu chăm sóc sức khỏe chiếm thị phần số 1 tại Đức theo nghiên cứu của công ty Nielsen - Đức, được nhập khẩu trực tiếp tại Việt Nam bởi công ty Cổ phần Mastertran.

Website: https://doppelherz.vn/ 

Hotline: 18001770

Thực phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Thúy Ngà

">

‘Điểm tên’ các loại vitamin hỗ trợ tăng đề kháng khi giao mùa

{keywords}Kế hoạch chuyển đổi số của Bộ TT&TT đến năm 2025 khẳng định quan điểm coi an toàn thông tin là yếu tố xuyên suốt trong phát triển chính phủ điện tử, hướng tới chính phủ số.

Quan điểm coi an toàn thông tin là yếu tố xuyên suốt trong quá trình thiết kế, xây dựng, vận hành các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu và các tài nguyên CNTT trong phát triển chính phủ điện tử, hướng tới chính phủ số cũng được Bộ TT&TT một lần nữa khẳng định trong kế hoạch chuyển đổi số của Bộ giai đoạn đến năm 2025.

Về mục tiêu tổng quát, kế hoạch hướng tới tái cấu trúc, chuyển đổi hạ tầng CNTT thành hạ tầng số thống nhất, ổn định, linh hoạt, ưu tiên áp dụng công nghệ điện toán đám mây (Cloud First); phát triển ứng dụng, dịch vụ mới theo hướng sử dụng chung hạ tầng số, nền tảng số và các dịch vụ CNTT sẵn có.

Có khả năng sử dụng dữ liệu số và các công cụ phân tích thông minh để kịp thời đưa ra các quyết sách chính xác trong các hoạt động quản lý nhà nước; cung cấp dịch vụ công thuận tiện theo phương thức số (dịch vụ số), mang lại giá trị gia tăng cho người dân. Cung cấp dữ liệu mở, hoàn thiện kho dữ liệu số đáp ứng các yêu cầu về kết nối, truy cập, chia sẻ tài nguyên thông tin, dữ liệu trong, ngoài bộ và cơ sở dữ liệu quốc gia.

Cùng với đó, thực hiện đầy đủ, thành công các nhiệm vụ, giải pháp giao cho Bộ TT&TT tại Nghị quyết 17/2019 của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019-2020, định hướng đến 2025; Quyết định 749/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

Tại kế hoạch, Bộ TT&TT cũng đưa ra các mục tiêu cụ thể về hiện đại hóa hạ tầng CNTT, ứng dụng CNTT trong nội bộ, ứng dụng CNTT phục vụ người dân và doanh nghiệp, đảm bảo an toàn thông tin.

Đơn cử như, về ứng dụng CNTT phục vụ người dân và doanh nghiệp, từ năm 2021, 90% người dân, doanh nghiệp hài lòng về chất lượng giải quyết thủ tục hành chính; 80% dịch vụ công có hồ sơ nộp trong năm phát sinh trực tuyến; 70% hồ sơ thủ tục hành chính nộp (bao gồm trực tiếp và trực tuyến) được xử lý hoàn toàn trên môi trường mạng.

Từ năm 2022, cung cấp đầy đủ thông tin trên Cổng thông tin điện tử, kịp thời trao đổi, giải đáp thắc mắc, kiến nghị tổ chức, cá nhân; hoàn thiện 100% dịch vụ công (DVC) trực tuyến có chức năng định danh, xác thực một lần và thanh toán điện tử (nếu dịch vụ cần được định danh, xác thực, thanh toán)…

Từ năm 2023, phát triển, chuyển đổi toàn bộ dữ liệu phục vụ công tác chuyên môn tại các đơn vị thuộc Bộ sang dữ liệu số.

Và từ năm 2024, mở dữ liệu của các đơn vị thuộc Bộ theo đúng quy định của pháp luật, làm trước với dữ liệu thuộc lĩnh vực viễn thông, Internet; ứng dụng CNTT, phục vụ nhu cầu tra cứu, thực hiện dịch vụ công và các nhu cầu chuyên môn, nghiệp vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân bên ngoài Bộ.

Về đảm bảo an toàn thông tin, mục tiêu Bộ TT&TT đặt ra là xây dựng và áp dụng khung bảo đảm an toàn thông tin tổng thể cho Bộ. Khung bảo đảm an toàn thông tin Bộ TT&TT bao gồm: các biện pháp kỹ thuật, quy định và quy trình bảo đảm an toàn thông tin; ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng; bảo đảm và nâng cao chất lượng nhân sự.

5 nhóm giải pháp trọng tâm

Bên cạnh đó, tiếp tục triển khai các nhiệm vụ thường xuyên về xác định và bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ, giám sát an toàn thông tin; bảo đảm an toàn thông tin theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; đào tạo, tập huấn, diễn tập; tuyên truyền nâng cao nhận thức, ứng cứu, khắc phục sự cố.

Để hiện thực hóa các mục tiêu đã đề ra, trong kế hoạch chuyển đổi số của Bộ TT&TT giai đoạn 2021 – 2025, bên cạnh 7 nhóm nhiệm vụ, Bộ còn nêu rõ 5 nhóm giải pháp chính gồm: Đẩy mạnh công tác truyền thông, nâng cao nhận thức, kỹ năng số, tăng cường tương tác với người dân, doanh nghiệp; Phát triển các mô hình kết hợp giữa cơ quan nhà nước, doanh nghiệp; Nghiên cứu, hợp tác để làm chủ, ứng dụng hiệu quả các công nghệ; Thu hút nguồn lực CNTT; Thúc đẩy hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm và tăng cường hợp tác quốc tế.

Cụ thể, Bộ TT&TT sẽ đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức, kỹ năng số rộng rãi, qua nhiều kênh truyền thông, chủ yếu là hệ thống cổng thông tin điện tử và các trang thông tin điện tử của đơn vị. Khuyến khích việc tăng cường tương tác giữa cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc Bộ với người dân, doanh nghiệp sử dụng công nghệ số.

Bên cạnh đó, đẩy mạnh truyền thông về các hệ thống, ứng dụng của Bộ có đối tượng sử dụng là tổ chức, người dân, doanh nghiệp trên các phương tiện thông tin đại chúng, qua thư điện tử, ứng dụng di động trực tiếp đến người dùng.

Kế hoạch của Bộ TT&TT cũng chỉ rõ, người đứng đầu tại mỗi đơn vị chịu trách nhiệm trực tiếp về chất lượng việc gắn nhiệm vụ về ứng dụng CNTT với mục tiêu chuyển đổi số, cải cách văn hóa, phương thức làm việc và các mối quan hệ từ môi trường truyền thống sang môi trường số an toàn, tích cực.

Để thu hút nguồn lực CNTT phục vụ việc triển khai thành công các mục tiêu, nhiệm vụ của Kế hoạch, Bộ TT&TT kiện toàn Ban chỉ đạo ứng dụng CNTT của Bộ theo hướng bổ sung nhiệm vụ về chuyển đổi số, xây dựng Chính phủ số tại Bộ TT&TT.

Cùng với đó, tăng cường gắn kết, phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị có chuyên môn về CNTT, an toàn thông tin. Có giải pháp về bảo đảm số lượng và nâng cao chất lượng cho đội ngũ chuyên trách về CNTT, an toàn thông tin đáp ứng việc ứng dụng CNTT, chuyển đổi số và bảo đảm an toàn thông tin tại các cơ quan, đơn vị.

Đồng thời, tận dụng tối đa năng lực hạ tầng kỹ thuật sẵn có của các cơ quan, đơn vị cho các nhiệm vụ cần triển khai ngay mà chưa sắp xếp được kinh phí để đẩy nhanh thời gian triển khai và nâng cao hiệu quả đầu tư ứng dụng CNTT chung của Bộ. Có chính sách ưu tiên cho cán bộ làm công tác chuyên trách ứng dụng CNTT tại các đơn vị thuộc Bộ.

Xem nội dung chi tiết Kế hoạch chuyển đổi số Bộ TT&TT giai đoạn 2021 – 2025 tại đây.

Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số vào năm 2030

Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số vào năm 2030

“Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” vừa được phê duyệt, với tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới.

">

Phê duyệt Kế hoạch chuyển đổi số Bộ TT&TT giai đoạn 2021–2025

{keywords}Ví điện tử Gpay vừa gọi vốn thành công hơn 18 triệu USD. Đây là một trong chuỗi các sản phẩm thuộc hệ sinh thái số của tập đoàn công nghệ G-Group, đơn vị phát triển mạng xã hội Gapo. Ảnh: Trọng Đạt

Với Gpay, đây là một trong những thành viên mới nhất của hệ sinh thái số Việt Nam. Công ty này được Ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán từ tháng 4/2020. Theo giấy phép này, các dịch vụ mà Gpay được cấp phép gồm cổng thanh toán điện tử, hỗ trợ thu hộ, chi hộ và ví điện tử.

Chia sẻ tại lễ công bố, ông Phùng Anh Tú - TGĐ tập đoàn G-Group cho biết, KB Financial Group và G-Group sẽ thành lập liên doanh KB Fina chuyên cung cấp các dịch vụ tài chính trực tuyến dựa trên nền tảng công nghệ. Đây là mô hình đang rất thành công tại các thị trường như Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia. 

Khoản đầu tư của KB Financial Group sẽ được sử dụng vào việc tăng trưởng người dùng Gpay dựa trên hệ sinh thái sẵn có. Đồng thời, Gpay sẽ tập trung phát triển giải pháp công nghệ chiến lược là nền tảng dịch vụ tài chính trên thiết bị di động. 

{keywords}
Ông Nguyễn Thuần Chất - TGĐ Công ty CP Thanh toán G (ví điện tử Gpay). Ảnh: Trọng Đạt

Theo ông Nguyễn Trọng Đường - Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT), các doanh nghiệp công nghệ số hiện nay đang đóng vai trò định nghĩa lại tất cả các lĩnh vực trong nền kinh tế. Với tài chính, ngân hàng, lĩnh vực này đang được định nghĩa lại bởi các doanh nghiệp Fintech (công ty công nghệ tài chính). 

Nếu như trước đây, các doanh nghiệp Fintech được biết đến như những kẻ thách thức, đe dọa sự tồn tại của các ngân hàng truyền thống thì nay, sự kết hơp giữa hai đối tượng này theo một mô hình phù hợp có thể tạo nên đột phá. Kết quả của điều này mang lại tập khách hàng mới và tạo ra những giá trị mới cho tập khách hàng cũ. 

{keywords}
Theo ông Nguyễn Trọng Đường - Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa, việc Gpay nhận vốn đầu tư từ tập đoàn tài chính lớn nhất Hàn Quốc cho thấy tiềm năng rất lớn của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Thực tế cho thấy, đã có nhiều minh chứng cho sự kết hợp thành công giữa các doanh nghiệp Fintech và ngân hàng. Lấy ví dụ về trường hợp của Kenya, ông Đường cho biết, vào khoảng năm 2005, hơn 70% người dân Kenya chưa có tài khoản ngân hàng và không có khả năng tiếp cận các dịch vụ tài chính. Tuy nhiên đến nay, 100% dân số Kenya đã được tiếp cận với dịch vụ này. 

Ngân hàng thương mại Kenya đã tăng số khách hàng của mình từ 2 triệu lên thành 8 triệu người chỉ trong 2 năm. Ngân hàng 124 năm tuổi này mất 122 năm để có 2 triệu khách hàng nhưng chỉ mất 2 năm để có 6 triệu khách hàng tiếp theo nhờ việc ứng dụng Fintech, ông Đường nói. 

Theo vị đại diện Cục Tin học hóa, sự phát triển của các công ty Fintech, trong đó có Gpay sẽ đẩy nhanh hơn nữa quá trình phổ cập tài chính tại Việt Nam. 

Việc Gpay ra mắt liên doanh KB Fina với tập đoàn tài chính KB cũng là minh chứng cho năng lực của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, khẳng định các Fintech trong nước hoàn toàn có thể sánh vai với những tập đoàn lớn trên toàn cầu. 

Trọng Đạt

">

Ví điện tử Make in Vietnam nhận đầu tư 18 triệu USD từ Hàn Quốc

友情链接