Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Roma, 00h45 ngày 24/1: Xa nhà là thất vọng
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Freiburg vs Bayern Munich, 21h30 ngày 25/1: Kiểm điểm bản thân
Năm 2019, môn Sinh học có 333.830 thí sinh dự thi. Có 39 bài thi đạt điểm 10 nhưng cũng có 199.281 (chiếm 59,70%) bài thi dưới điểm 5.
Điểm trung bình của môn Sinh là 4,68; cao hơn năm trước.
Điểm trung vị 4,5.
Điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất là 4,5.
Ngoài ra, môn Sinh học cũng ghi nhận có 98 bài thi dưới điểm 1.
Trong khi đó, năm 2018 môn Sinh học có 385.758 thí sinh dự thi. Trung bình điểm môn thi này là 4,54. Có 244.671 thí sinh có điểm dưới trung bình chiếm 63,43%.
Có hai thí sinh đạt điểm 10; 9 thí sinh đạt điểm 9,75; ngược lại có 426 thí sinh bị điểm liệt.
Điểm trung vị của môn thi 4,50; 4,25 là điểm số mà nhiều thí sinh đạt được nhất.
Cách cài đặt Bluezone giúp cảnh báo người nghi nhiễm Covid-19
Bluezone là ứng dụng giúp cảnh báo sớm cho người dùng nếu họ chẳng may từng tiếp xúc với những người bị nhiễm Covid-19.
Để nhận được các cảnh báo từ Bluezone, việc đầu tiên cần làm là tải về và cài đặt ứng dụng này.
Link tải Bluezone trên Android
Link tải Bluezone trên iOS
Sau khi cài đặt, người dùng cần cấp quyền cho ứng dụng Bluezone truy cập vào bộ nhớ và kết nối Bluetooth để nhận được cảnh báo từ ứng dụng." alt="Đáp án môn Sinh Học thi tốt nghiệp THPT 2020" />- Hai MC truyền hình của Anh đã phải tạm dừng chương trình đang được phát sóng trực tiếp để liếc nhìn một cô gái khỏa thân ngồi trên chiếc cốc sâm-panh khổng lồ.Trump chối đây đẩy chuyện 'yêu mến' Putin" alt="Cô gái khỏa thân làm gián đoạn chương trình trực tiếp" />
Nhạc sĩ Đỗ Hiếu trước và sau giảm cân
Đỗ Hiếu tự nấu ăn, làm việc trong studio tại gia nên không ăn ngoài suốt 8 tháng. Anh ăn 3 bát mỗi ngày để đủ sức làm việc và tập luyện, chỉ thay gạo trắng bằng gạo lứt, bún lứt.
Dù vậy, Đỗ Hiếu không quá khắt khe, thỉnh thoảng vẫn uống trà sữa. Với anh, công việc sáng tạo khó theo khuôn khổ, dễ thức khuya, ăn không đúng giờ, đủ bữa là trở ngại lớn nhất
Nhạc sĩ Gạt đi nước mắtnói: "Tôi cũng như bao người, thấy khó chịu với hình ảnh không đẹp của mình trên internet và muốn trở thành phiên bản tốt hơn".
Sau khi giảm 18,5 kg, cuộc sống của Đỗ Hiếu vui hơn. Anh thấy cơ thể nhẹ nhàng, không còn ái ngại ngắm mình trong gương.
"Mỗi ngày của tôi đầy cảm hứng, năng lượng. Người quen đều khen trẻ, tôi vui chứ. Rắc rối duy nhất là phải chỉnh sửa hoặc cất kho toàn bộ quần áo cũ", anh cho hay.
Hiện tại, Đỗ Hiếu sống cùng gia đình, vẫn duy trì tập gym và tự nấu ăn, thỉnh thoảng tụ tập bạn bè. Anh ăn ít hơn giai đoạn tập luyện cật lực nhưng không bỏ bữa.
Ngày thường, nhạc sĩ thức khuya để bắt cảm xúc viết nhạc nên dậy vào 10-11h hôm sau. Anh tập gym buổi trưa hoặc chiều tối tùy lịch trình công việc.
Lần gần nhất kiểm tra cơ thể, các chỉ số sức khỏe của Đỗ Hiếu tốt, tỷ lệ mỡ chỉ còn 13%. Anh nói vui: "Tôi giảm cân nhưng vận đào hoa không thay đổi, vẫn đang 'chung tình với cô đơn'".
Đỗ Hiếu đang tập trung cho vai trò mới tại Vietnam Idoltrở lại sau 7 năm. Sắp tới, anh có nhiều dự án kết hợp cùng các giọng ca nổi tiếng.
Giáng My yêu kiều bên biển, chồng Hồng Vân phong độ hậu giảm cânHoa hậu Giáng My hồn nhiên chơi đùa bên biển. Tài tử một thời Lê Tuấn Anh phong độ sau khi giảm cân thành công." alt="Nhạc sĩ 'Gạt đi nước mắt' giảm 18,5kg" />- Bộ GD-ĐT vừa ban hành Thông tư 20 quy định chế độ làm việc của giảng viên cơ sở giáo dục đại học, thay thế cho thông tư hiện hành được ban hành từ năm 2014.
Giảng viên cần 200–350 giờ chuẩn giảng dạy
Theo Thông tư 20, thời gian làm việc của giảng viên trong năm học không có gì thay đổi, vẫn là 44 tuần (tương đương 1.760 giờ hành chính) để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học, phục vụ cộng đồng và thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn khác, được xác định theo năm học sau khi trừ số ngày nghỉ theo quy định.
Thời gian giảng dạy được tính bằng giờ chuẩn giảng dạy, trong đó một tiết giảng lý thuyết trình độ đại học trực tiếp trên lớp (hoặc giảng dạy trực tuyến) 50 phút được tính bằng một giờ chuẩn giảng dạy.
Với các nội dung giảng dạy có tính chất đặc thù, các tiết giảng trình độ đại học trực tiếp trên lớp (hoặc giảng dạy trực tuyến) trên 50 phút sẽ được thủ trưởng cơ sở giáo dục đại học quy đổi phù hợp.
Định mức giờ chuẩn giảng dạy của giảng viên trong một năm học được quy định từ 200 đến 350 giờ chuẩn giảng dạy (tương đương từ 600 đến 1.050 giờ hành chính).
Trong đó, giờ chuẩn giảng dạy trực tiếp trên lớp (hoặc giảng dạy trực tuyến) phải đảm bảo tối thiểu 50% định mức quy định.
Thủ trưởng cơ sở giáo dục đại học căn cứ mục tiêu, chiến lược phát triển của đơn vị; đặc thù của môn học, ngành học và điều kiện cụ thể của đơn vị để quyết định định mức giờ chuẩn giảng dạy của giảng viên trong một năm học cho phù hợp.
Dành ít nhất 1/3 tổng quỹ thời gian làm việc cho nghiên cứu khoa học
Cũng theo quy định mới, giảng viên phải dành ít nhất 1/3 tổng quỹ thời gian làm việc trong năm học (tương đương 586 giờ hành chính) để làm nhiệm vụ nghiên cứu khoa học.
Mỗi năm, giảng viên phải hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu khoa học được giao tương ứng với chức danh hoặc vị trí công việc đang đảm nhiệm.
Kết quả nghiên cứu khoa học của giảng viên được đánh giá thông qua các sản phẩm khoa học và công nghệ, các hoạt động nghiên cứu và chuyển giao công nghệ; tối thiểu tương đương với một đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở được nghiệm thu từ đạt yêu cầu trở lên hoặc một bài báo được công bố trên tạp chí khoa học có mã số chuẩn quốc tế ISSN hoặc một báo cáo khoa học tại hội thảo khoa học chuyên ngành.
Đối với những giảng viên không hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu khoa học theo quy định, thủ trưởng cơ sở giáo dục đại học căn cứ mức độ, hoàn cảnh cụ thể để xem xét khi đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ trong năm học, xếp loại thi đua và giải quyết các chế độ, chính sách liên quan; đồng thời, cho phép bù giờ chuẩn giảng dạy sang giờ nghiên cứu khoa học đối với những giảng viên này.
Trong một năm học, giảng viên giảng dạy, nghiên cứu khoa học, phục vụ cộng đồng và thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn khác vượt định mức được hưởng chế độ làm việc vượt định mức theo quy định của pháp luật.
Thủ trưởng cơ sở giáo dục đại học căn cứ các quy định hiện hành của Nhà nước và điều kiện thực tế của đơn vị để quyết định chế độ chi trả các chính sách cho phù hợp.
Thời gian làm việc vượt định mức của giảng viên hằng năm không được vượt quá thời gian theo quy định của pháp luật về lao động.
Thông tư mới này sẽ có hiệu lực từ ngày 11/9 tới đây.
Thúy Nga
Mỗi giáo sư cần có 18m2 diện tích làm việc, giảng viên cần 10m2
- Mỗi giáo sư cần có diện tích làm việc là 18m2, phó giáo sư cần có 15m2. Trong khi đó, mỗi giảng viên chính, giảng viên cần có diện tích làm việc là 10m2.
" alt="Định mức thời gian giảng dạy mỗi năm của giảng viên theo quy định mới" /> - - Tại cuộc thi Hoa hậu Hòa bình Quốc tế, Á hậu Bùi Phương Nga sẽ phải đối đầu với nhiều đối thủ cực mạnh.
Á hậu Phương Nga ngại ngùng nói về tình cảm với diễn viên Bình An
Diễn viên Bình An nói về tin đồn yêu Á hậu 1 Bùi Phương Nga
Trở thành Á hậu 1 Hoa hậu Việt Nam 2018, Á hậu Bùi Phương Nga sẽ tiếp bước Á hậu Huyền My trở thành đại diện của Việt Nam ở Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2018. Cuộc thi năm nay sẽ bắt đầu vào ngày 5/10 ở Myanmar. Dù chỉ có 2 tuần ngắn ngủi để chuẩn bị nhưng khán giả vẫn kỳ vọng vào sự thể hiện tốt của Á hậu Bùi Phương Nga ở Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2018. Cô được đánh giá cao về khuôn mặt xinh đẹp, kỹ năng trình diễn tốt và ăn nói lưu loát. Đại diện Thái Lan khá mạnh ở cuộc thi năm nay. Người đẹp Namoey Chanaphan năm nay 24 tuổi và sở hữu chiều cao lý tưởng 1,80m. Người đẹp tỉnh Phuket có được sự ủng hộ lớn từ người hâm mộ xứ sở chúa Vàng cùng vẻ đẹp sắc sảo hứa hẹn sẽ là đối thủ đáng gờm của Á hậu Bùi Phương Nga. Một đối thủ nặng ký khác ở khu vực Đông Nam Á là đại diện Philippines, Eva Patalinjug. Không sở hữu nhan sắc quá rực rỡ nhưng kỹ năng trình diễn đẳng cấp cùng khả năng ứng xử tuyệt vời là những thế mạnh mà người đẹp này sở hữu. Chiến binh mạnh nhất ở châu Á thời điểm này ở Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2018 là đại diện 21 tuổi từ Ấn Độ, Meenakshi Chaudhary. Cô đang được dự đoán sẽ là người đẹp có cơ hội cao giành được chiếc vương miện năm nay. Malwina Ratajczak, đại diện của Ba Lan cũng đang được đánh giá rất cao về nhan sắc khi sở hữu khuôn mặt xinh đẹp như một thiên thần. Không chỉ vậy, người đẹp 19 tuổi còn có một thân hình vô cùng chuẩn. Hoa hậu Hòa bình Ukraine, Yana Laurinaichute năm nay 26 tuổi sẽ đại diện cho quốc gia Đông Âu này tới Myanmar tranh tài vào tháng 10 tới. Cô được đánh giá là một trong những thí mạnh ở châu Âu. Nhiều khả năng Yana Laurinaichute sẽ giúp Ukraine trở thành quốc gia châu Âu đầu tiên có vương miện Hoa hậu Hòa bình Quốc tế. Dù chỉ là người thay thế nhưng đại diện của Ecuador ở Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2018, Blanca Arambulo vẫn nhận được sự đánh giá cao từ các chuyên trang sắc đẹp hàng đầu thế giới. 23 tuổi và cao tới 1,85m, cô được đánh giá là 1 trong 5 thí sinh mạnh nhất cuộc thi năm nay. Một đại diện xuất sắc nữa ở khu vực châu Mỹ chính là Hoa hậu Hòa bình Puerto Rico, Nicole Marie Colon Rivera. Người đẹp 25 tuổi này sở hữu chiều cao 1,79m. Các đại diện của Puerto Rico đã 2 năm liên tiếp có được vị trí Á hậu 3 nên năm nay nhiều người tiếp tục đặt niềm hy vọng vào một kết quả tốt nữa mà Nicole Marie Colon Rivera mang về. Lezly Viridiana Diaz Perez - đại diện của Mexico vừa tròn 23 tuổi. Cô sở hữu gương mặt sắc sảo cùng khả năng tạo dáng trước ống kính chuyên nghiệp. Cường quốc sắc đẹp Venezuela cũng gửi đến Hoa hậu Hòa bình Quốc tế năm nay một đại diện đáng gờm. Người đẹp 19 tuổi và cao 1,79m có được danh hiệu Á hậu 1 ở Hoa hậu Venezuela 2017 và sau đó được trao cho danh hiệu Hoa hậu Hòa bình Venezuela 2018. Người đẹp Venezuela cũng sẽ là đại diện đứng kế Á hậu Bùi Phương Nga trong màn giới thiệu bản thân trong các phần thi phụ và đêm chung kết. Hải Bình
Bi kịch 2 lần đổ vỡ hôn nhân, con từ mặt, bị ung thư của Lý Tư Kỳ
Lần đầu tiên dành cho báo VietNamNet một buổi phỏng vấn đặc biệt, diễn viên gạo cội Hong Kong Lý Tư Kỳ đã có những phút giây thẳng thắn trải lòng về công việc, đời tư
" alt="Đối thủ mạnh của Á hậu Phương Nga ở Hoa hậu Hoà bình Thế giới" /> - - Vì lo lắng với hình thức thi mới của môn Toán, nhiều học sinh tìm đến các lớp luyện các kỹ năng giải đề thi trắc nghiệm. Các trung tâm luyện thi trắc nghiệm nhờ vậy cũng nở rộ.
Thay đổi cả cách dạy và học
Quý Hằng, một học sinh lớp 12 kể, kể từ sau khi Bộ GD-ĐT công bố phương án thi THPT quốc gia 2017 trong đó, môn Toán thi theo hình thức trắc nghiệm, các thầy cô ở trường đều thay đổi phương pháp dạy.
"Trước đây khi đề thi bao hàm cả kiến thức lớp 10 và 11 thì bọn em học song song kiến thức 12 ở trên lớp và ôn tập lại lớp 10,11 vào học thêm buổi chiều. Bây giờ các thầy cô chỉ tập trung giảng kĩ kiến thức lớp 12. Bám sát vào đề thi minh hoạ, bám sát vào đề thi minh họa" - Hằng cho hay.
Các khóa luyện thi trắc nghiệm môn toán với nhiều hình thức xuất hiện tràn lan trên mạng. Ảnh chụp màn hình. Theo Hằng, các bài kiểm tra trên lớp của các em cũng được các thầy cô thiết kế theo hình thức kết hợp trắc nghiệm và tự luận. Hằng giải thích, do các thầy cô ở trường không thể soạn đủ số lượng câu hỏi để có nhiều mã đề đủ cho học sinh nên buộc phải dùng hình thức kết hợp này để đảm bảo tính khách quan.
Tuy nhiên, các thầy cô chủ yếu vẫn giảng kiến thức như trước chứ không giảng về các kỹ thuật làm bài thi trắc nghiệm. "Em nghĩ dù là trắc nghiệm thì vẫn cần nền tảng kiến thức của sách giáo khoa vững thì mới làm tốt được".
Dẫu vậy, ngoài một buổi chiều học thêm toán ở trường, em còn đi học thêm ở một lớp học thêm ngoài. Và ở lớp này, thầy giáo chủ yếu hướng dẫn các em luyện các đề thi theo hình thức thi trắc nghiệm.
N.T.H, Trường THPT Nguyễn Văn Cừ (Gia Lâm, Hà Nội) cho biết, hình thức thi trắc nghiệm môn toán cũng làm thay đổi cách dạy và học của thầy cô và các em tại trường.
"Trước đây thi tự luận thì chúng em chú ý nhiều hơn tới việc trình bày chi tiết còn hiện nay thi trắc nghiệm thì bọn em chỉ tập trung vào các kỹ năng tính toán nhanh" - H cho hay. Tuy nhiên, H cho biết, hiện nay mới đầu năm học nên các thầy cô vẫn đang tập trung dạy kiến thức là chính, trong phần luyện tập thì các thầy cô mới giảng thêm về kỹ năng làm bài trắc nghiệm.
Mặc dù vậy, H cũng cho biết, em và các bạn vẫn đến các lớp học thêm của thầy cô ở trường, nhiều bạn cũng lựa chọn đến học tại các trung tâm để học thêm môn toán. Theo H, hiện tại, mới vào đầu năm nên tại các lớp học thêm các em vẫn học song song cả kiến thức lẫn luyện đề thi trắc nghiệm. "Có thể tới học kỳ 2 hoặc gần cuối năm các thầy cô mới tập trung vào phần luyện thi trắc nghiệm" - H nói
Theo ông Đào Tuấn Đạt, Hiệu trưởng Trường THPT Anhxtanh (Hà Nội) thì sau khi Bộ GD-ĐT chốt phương án thi trắc nghiệm môn toán, việc dạy và học môn toán tại trường cũng thay đổi để thích nghi với hình thức thi mới.
Ông Đạt cho biết, do hình thức thi trắc nghiệm kiến thức sẽ phủ rộng hơn nên việc giảng dạy của giáo viên trên lớp cũng phải đảm bảo phủ hết các kiến thức trong chương trình chứ không chú trọng trọng tâm nào đó như trước. Bên cạnh đó, trong việc biên soạn các bài giảng, bài tập, nếu như trước đây là những bài toán nhiều câu hỏi thì nay các thầy sẽ biên soạn theo hướng các bài toán chỉ có 1 câu hỏi.
Ngoài ra, do đề thi năm nay tập trung vào chương trình lớp 12 nên giáo viên cũng hướng tập trung vào giảng dạy kỹ cho học sinh kiến thức lớp 12 để chuẩn bị cho kỳ thi.
Theo ông Đạt, nếu cách dạy trước đây chú trọng tới cách trình bày của học sinh thì hiện nay, các thầy sẽ tập trung nhiều hơn vào phần kết quả. Tuy vậy, việc dạy học trên lớp vẫn không có nhiều thay đổi do học sinh vẫn phải nắm chắc kiến thức mới có thể giải quyết được bài toán.
Ông Đạt cũng cho biết, hiện tại trường Anxtanh các giáo viên toán soạn câu hỏi kiểm tra và bài tập theo hướng trắc nghiệm - điền đáp án chứ không phải là chọn đáp án có sẵn. Theo ông Đạt, việc ra bài tập theo hướng này mới có thể đánh giá được học sinh có thực sự giải được bài toán hay không chứ nếu chọn đáp án thì rất khó đánh giá.
Nở rộ "bí kíp" thi trắc nghiệm
Khi phụ huynh và học sinh lo lắng với một hình thức thi mới thì cũng là lúc các hình thức luyện thi trắc nghiệm môn Toán cũng bắt đầu nở rộ.
Nếu trước cách đây vài tháng, khi cuộc tranh luận có thi trắc nghiệm toán hay không đang ở cao trào, người ta rất khó khăn khi đi tìm tài liệu hướng dẫn thi trắc nghiệm môn toán, thì nay, chưa đầy 1 tháng sau khi Bộ GD-ĐT công bố phương án thi, chỉ cần gõ từ khóa "luyện thi trắc nghiệm môn toán" sẽ cho ra hàng trăm ngàn kết quả.
Cuốn sách luyện thi trắc nghiệm toán với các kỹ thuật giải đề thi bằng máy tính casio được quảng cáo trên mạng với giá 150 ngàn đồng. Ảnh chụp màn hình. Các trang web cung cấp các đề thi trắc nghiệm mẫu, các bí kíp luyện thi trắc nghiệm môn toán xuất hiện rầm rộ trên Internet. Các dịch vụ luyện thi trắc nghiệm môn toán với nhiều hình thức cũng đua nhau quảng cáo, tiếp thị để tiếp cận các khách hàng.
Trên website http://m…vn, tung quảng cáo về một khóa luyện thi trắc nghiệm môn toán giá 600 ngàn đồng với lời khẳng định cung cấp cho học sinh hệ thống hơn 10.000 câu hỏi trắc nghiệm được cập nhật liên tục để học sinh có thể ôn luyện chinh phục kỳ thi THPT quốc gia 2017.
Tương tự, tại website có tên http://bikip…vncòn cung cấp hẳn 4 hình thức luyện thi trắc nghiệm toán khác nhau từ các video off được quay sẵn, sách luyện thi trắc nghiệm toán, video live stream cho tới các lớp học trực tiếp tại nhà các "thầy" với chi phí từ 100-200 ngàn đồng.
Theo tìm hiểu của phóng viên, chủ của website - Nguyễn Thế Anh và Nguyễn Thế Lục, đồng thời cũng là các thầy giáo trực tiếp hướng dẫn đều là những người còn rất trẻ.
Theo thông tin đăng ký trên các tài khoản facebook được giới thiệu trên website này, Nguyễn Thế Anh năm nay khoảng 26 tuổi, từng là sinh viên Trường ĐH Ngoại thương còn Nguyễn Thế Lục năm nay mới 21, là sinh viên Trường ĐH Bách khoa HN.
Tuy nhiên, cả Thế Anh và Thế Lục đã biên soạn hẳn một cuốn sách hướng dẫn luyện thi trắc nghiệm toán có tên "Luyện thi trắc nghiệm toán 2017" rồi tự in thành sách và bán trên facebook cá nhân cũng như các website do hai người tự lập ra là bikip…vnvà luyenthi….vnvới giá khoảng 150 ngàn đồng.
Mặc dù tự tổ chức các lớp luyện thi trên mạng cũng như tại nhà rồi tự soạn sách luyện thi trắc nghiệm toán để bán, song nhờ việc liên tục chia sẻ các đề thi trắc nghiệm mẫu trên mạng, các lớp học của Thế Anh và Thế Lục có rất đông học sinh theo học. Facebook cá nhân của 2 người này cũng có hàng chục ngàn người theo dõi (follow).
Ông Đào Tiến Đạt cho rằng, học sinh không nên tin vào những tài liệu luyện thi trắc nghiệm toán được cung cấp trên các trang mạng cũng như các trung tâm luyện thi trắc nghiệm môn Toán với những lời hứa hẹn sẽ cung cấp các kỹ thuật giải đề thi trắc nghiệm.
"Thực tế chỉ có một vài câu là có thể sử dụng mẹo được, còn lại hầu hết học sinh đều phải nắm kiến thức mới có thể giải được các câu hỏi trong đề thi" - ông Đạt khẳng định. Ông Đạt cũng cho biết, học sinh tại trường ông không đi luyện kỹ năng thi trắc nghiệm ở ngoài.
Ngoài ra, theo ông Đạt thì hiện nay xuất hiện nhiều người tự xưng là thầy giáo tổ chức các lớp luyện thi cả trên mạng và tại nhà song hoàn toàn không ai biết họ có phải là thầy giáo hay không và có được cấp phép để tổ chức luyện thi hay không.
Mặc dù vậy, ông Đạt cho rằng, học sinh có thể sử dụng các đề thi trắc nghiệm trên mạng để luyện tập các kỹ năng làm bài khi có thời gian, song không nên dùng để tính kết quả xem mình có thể đạt bao nhiêu điểm vì đề thi trên mạng sẽ không bao giờ sát với đề thi thật.
Lê Văn
" alt="Học sinh đổ xô luyện thi trắc nghiệm môn Toán" />
- ·Nhận định, soi kèo Đồng Nai vs Trẻ TPHCM, 16h00 ngày 23/1: Tiếp tục chìm sâu
- ·Tài tử Cố Bảo Minh qua đời đột ngột vì suy tim phổi
- ·Cuộc tình 6 năm với bạn trai doanh nhân khiến Minh Hằng thay đổi
- ·Hồ Quang Hiếu: Lận đận tình duyên, 2 năm trầm cảm
- ·Soi kèo phạt góc Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
- ·Thay đổi tư duy trong sản xuất nông nghiệp
- ·Trang bị kỹ năng ứng phó tấn công mạng cho đội ứng cứu của 6 tỉnh phía Bắc
- ·Chuyển đổi số cấp xã ở Tuyên Quang: Còn nhiều việc phải làm
- ·Nhận định, soi kèo Dyala vs Al Zawraa, 18h30 ngày 23/1: Củng cố ngôi đầu
- ·Xôn xao nhóm nữ sinh ở Nghệ An đánh bạn dã man trong rừng
- Hội thao SGA là một sự kiện thường niên được tổ chức vào mỗi dịp hè với các chủ đề khác nhau. Năm nay, với chủ đề “Lễ hội văn hóa đa quốc gia”, sự kiện hướng đến mục tiêu tạo sân chơi thể thao cho học sinh toàn hệ thống được rèn luyện thể chất, phát triển sự tinh anh và khéo léo, bồi dưỡng kỹ năng làm việc nhóm, thúc đẩy tinh thần cạnh tranh lành mạnh ngay ở lứa tuổi mầm non.
Với quy mô cho gần 1.000 học sinh tham gia, chương trình hội thao năm nay được tổ chức đa dạng cùng nhiều mô hình thi đấu thú vị như đua xe đạp chòi chân, đá banh… ; các trò chơi vận động mang tính liên hoàn và phối hợp như vượt chướng ngại vật, chạy tiếp sức đôi, chuyền bóng bằng rổ, tìm quốc kỳ của các nước… Tất cả các hoạt động được thiết kế riêng cho từng độ tuổi mầm non, phù hợp với thể chất của trẻ nhưng vẫn thể hiện đủ tính chất đặc trưng của các môn thể thao.
Hội thao không đơn thuần là cơ hội trải nghiệm và vận động, với chủ đề “Văn hóa đa quốc gia”, SGA mong muốn các bé được tiếp cận nhiều nét văn hóa khác nhau của từng quốc gia về ẩm thực, con người, phong tục tập quán, truyền thống. Học mà chơi, chơi mà học - Những hoạt động học tập, vui chơi của hệ thống SGA luôn mang lại nguồn tri thức giá trị song hành với niềm vui và sự kết nối được xây dựng giữa thầy cô, gia đình và học sinh.
Các bé được rèn luyện sự dẻo dai và tinh thần tập thể trong bộ môn được nhiều người yêu thích - bóng đá Học sinh mầm non từ 3-5 tuổi trong hoạt động đua xe đạp chòi chân trong Hội thao SGA 2020 Chuỗi các hoạt động trong trò chơi liên hoàn mang lại sự hứng khởi cho các bé mầm non Sự kiện Hội thao SGA 2020 kết thúc trong niềm hân hoan của toàn thể phụ huynh, giáo viên, học sinh trong hệ thống Tiên phong trong giáo dục sớm từ 0 tuổi nhằm kích hoạt và khơi dậy tiềm năng của trẻ trong giai đoạn từ 0-6 tuổi, hệ thống Trường mầm non Quốc tế Saigon Academy xây dựng chương trình giáo dục đa dạng với sự tích hợp của các phương pháp giáo dục sớm tiên tiến trên thế giới hiện nay: Phương pháp phát triển thông đa đạng, phương pháp dạy trẻ biết đọc sớm thông qua flashcard - Glenn Doman, phương pháp trải nghiệm đa giác quan - TS. Robert Titzer, phương pháp học tập theo dự án hóa, phương pháp Montessori.
Chương trình giáo dục sớm 0 tuổi gồm 8 lĩnh vực phát triển toàn diện cho trẻ được thiết kế dựa trên 56 chỉ số phát triển quan trọng nhằm xác định các mục tiêu học tập cơ bản đối với trẻ nhỏ: Lĩnh vực ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Anh, lĩnh vực giáo dục thể chất, lĩnh vực giáo dục nhân cách và kỹ năng sống, lĩnh vực âm nhạc và hội họa, lĩnh vực toán học, lĩnh vực khoa học và kỹ thuật, lĩnh vực xã hội - cộng đồng và công nghệ thông tin, kỹ năng học tập suốt đời.
Vững Nguyễn
" alt="Hội thao đặc biệt ở trường Mầm non Quốc tế Saigon Academy" /> - - Bộ GD-ĐT vừa có công văn về việc rà soát thực trạng các cuộc thi dành cho giáo viên và học sinh phổ thông đang được tổ chức nhằm loại bỏ những cuộc thi không thiết thực.
Công văn đề ngày 22/12 do Thứ trưởng Nguyễn Thị Nghĩa gửi tới Giám đốc các sở giáo dục và đào tạo.
Bộ GD-ĐT yêu cầu rà soát các cuộc thi đang tổ chức trong nhà trường. Công văn nêu rõ, mục tiêu của việc rà soát là loại bỏ những cuộc thi không thiết thực, tạo áp lực với học sinh, giáo viên và các nhà trường, làm ảnh hưởng đến hoạt động dạy và học, gây băn khoăn cho giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh và xã hội.
Theo đó, các sở GD-ĐT sẽ tiến hành rà soát lại các cuộc thi đang được tổ chức tại các địa phương và báo cáo với Bộ GD-ĐT về những ưu điểm, hạ chế, khó khăn của giáo viên và học sinh khi tham gia các cuộc thi này cũng như đề xuất hướng triển khai trong thời gian tới.
Việc báo cáo rà soát của các sở phải được gửi về Bộ GD-ĐT trước ngày 26/12.
Trước đó, Bộ GD-ĐT đã có công văn gửi đơn vị phối hợp là Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh về việc tạm dừng cuộc thi Chinh phục vũ môn sau khi có ý kiến của phụ huynh cho rằng nội dung cuộc thi không phù hợp với học sinh tiểu học và trong các trò chơi có hình thức thu phí.
Mới đây, một số phụ huynh học sinh cũng phản ánh về việc tổ chức các cuộc thi trong nhà trường đang tạo ra những khía cạnh bất cập như: áp lực không đáng có, ảnh hưởng tiêu cực tới học sinh và phụ huynh.
Lê Văn
" alt="Bộ GD yêu cầu rà soát toàn bộ các cuộc thi trong nhà trường" /> - - Trong bài viết “Nhật Bản sắp bỏ thi trắc nghiệm trong tuyển sinh” trước đó, tôi đã giới thiệu sơ lược về Kì thi thứ nhất vào đại học được tiến hành bằng hình thức trắc nghiệm ở Nhật Bản.
Trong bài viết này tôi sẽ tiếp tục giới thiệu về đề thi môn “Lịch sử Nhật Bản B” trong kì thi này. Liên quan đến môn Lịch sử, ở Nhật Bản học sinh THPT sẽ học các môn như: Lịch sử Nhật Bản A, Lịch sử Nhật Bản B, Lịch sử thế giới A, Lịch sử thế giới B. Trong kì thi thứ nhất vào đại học, các thí sinh sẽ lựa chọn môn thi phù hợp với yêu cầu của trường đại học mình muốn nộp đơn xét tuyển, tham dự kì thi thứ hai do trường tổ chức.
Kiểu đề thi
Đề thi lịch sử Nhật Bản do Trung tâm tuyển sinh quốc gia ra thường trải rộng từ thời nguyên thủy tới hiện đại. Theo các tác giả tài liệu “Kỳ thi trung tâm- nghiên cứu các vấn đề quá khứ môn Lịch sử Nhật Bản B”(NXB Kyogaku, 2016) thì đề thi môn lịch sử của trung tâm có thể phân ra làm 3 kiểu chủ yếu: Kiểu đề yêu cầu lựa chọn câu đúng-câu sai, kiểu đề ghép nối và kiểu đề yêu cầu sắp xếp theo trật tự niên đại, thời đại.
Trong 3 kiểu đề trên thì kiểu đề yêu cầu lựa chọn câu đúng-câu sai quan trọng nhất và cũng…khó nhất.
Trong kỳ thi chính thức năm 2006 đối với môn Lịch sử Nhật Bản B, tỉ lệ các câu hỏi trong bài thi phân theo ba kiểu đề nói trên như sau: Số câu yêu cầu sắp xếp theo trật tự niên đại, thời đại (11%), số câu yêu cầu ghép nối (61%), số câu yêu cầu chọn câu đúng-câu sai (28%).
Ở Nhật Bản nhiều người cũng nghĩ môn Lịch sử là môn có vẻ như chỉ yêu cầu học thuộc lòng.
Tuy nhiên, khi khảo sát các đề thi của trung tâm người ta thấy rằng các tác giả ra đề rất coi trọng việc đo đạc xem “thí sinh có hiểu chính xác hay không”.
Vì vậy các câu hỏi yêu cầu thí sinh lựa chọn câu đúng-câu sai trở thành trung tâm của đề thi. Trong kì thi chính thức của trung tâm năm 2016, ở môn Lịch sử Nhật Bản B có 28% tổng số câu hỏi là thuộc kiểu chọn câu đúng-câu sai (10/36 câu) và nếu tính thêm cả các câu yêu cầu ghép nối các câu đúng, câu sai thì tỉ lệ này tăng lên 64% (23/36 câu).
Dưới đây là một số câu hỏi trong đề thi phân theo 3 kiểu câu hỏi nói trên.
Kiểu 1.Câu hỏi yêu cầu lựa chọn câu đúng-câu sai (câu hỏi số 4 trong Đề thi chính thức môn Lịch sử Nhật Bản B năm 2004)
Hãy lựa chọn câu văn trình bày chính xác về mối quan hệ đối với vùng phía Bắc trong số các câu từ 1 đến 4 dưới đây.
1. Mogami Tokunai đã thám hiểm hướng Shiberia.
2. Laxman đã cùng với Takadaya Kahee đến Nemuro.
3. Ino Tadataka đã đo đạc vùng bờ biển Ezochi
4. Rezanop cùng với Daikokuya Kodayu đã đến Nemuro
Đáp án: 2
Kiểu 2. Câu hỏi ghép nối
Kiểu này có ba dạng là “ghép nối từ-cụm từ”, “ghép nối các câu” và “ghép nối giữa thuật ngữ lịch sử với câu văn thuyết minh”.
Dạng 1: “Ghép nối từ-cụm từ” (Câu số 1 trong Đề thi chính thức môn Lịch sử Nhật Bản B năm 2004)
Khi bước vào thời kì Heian, những quý tộc có thế lực đã thiết lập (a) và cho đệ tử của dòng họ nghỉ lại để tiện lợi cho việc học tập. Trong khi Đại học-Quốc học là cơ quan đào tạo quan lại thì Shugeishuchiin do (b) thành lập lại là nơi học tập của tăng lữ và dân chúng.
Câu hỏi: Hãy chọn một câu trả lời đúng nhất trong số các câu từ 1 đến 4 để điền vào chỗ trống trên câu trên tạo ra câu văn chính xác.
1. a. Daigaku Besso b. Saicho
2. a. Daigaku Besso b. Kukai
3. a. Untei b. Saicho
4. a. Untei b. Kukai
Đáp án: 3
Dạng 2: “Ghép nối các câu” (câu hỏi số 6 trong Đề thi chính thức môn Lịch sử Nhật Bản B năm 2004)
Các câu từ X đến Z dưới đây nói về xã hội và văn hóa nửa sau thế kỉ XV. Hãy chọn ra phương án đúng nhất trong số các phương án từ 1 đến 4
X. Ki-tô giáo truyền tới và lan rộng với trung tâm là Tây Nhật Bản.
Y. Bằng hoạt động truyền giáo của Nisshin, phái Nichiren đã mở rộng tới các địa phương ở Tây Nhật Bản với trung tâm là Kyoto.
Z. “Ứng an tân thức”, cuốn sách về quy tắc của Renka đã được biên soạn.
1. X đúng, Y đúng, Z sai
2. X sai, Y đúng, Z đúng
3. X đúng, Y sai, Z sai
4. X sai, Y đúng, Z sai
Đáp án: 4.
Dạng 3:“Ghép nối thuật ngữ lịch sử với câu văn thuyết minh:” (Câu số 4 trong Đề thi chính thức môn Lịch sử Nhật Bản B năm 2015)
Hãy lựa chọn câu trả lời đúng trong số các phương án từ 1 đến 4 ở dưới đây với tư cách là câu văn chính xác khi ghép nối câu văn X, Y viết về giao thông của vùng Tây Nhật Bản thời cận thế với các tên người tương ứng.
X. Kết nối Osaka với vùng Đông Bắc và xây dựng đường thủy tới phía Tây (hải vận).
Y. Đào sông Takase-gawa và có đóng góp cho sự phát triển của vận tải đường sông bằng thuyền trong vùng nội địa
a. Kawamura Zuiken b. Kinokuniya Bunzaemon c. Tanaka Shosuke
1. X-a Y-c
2. X-a Y-d
3. X-b Y-c
4. X-b Y-d
Đáp án: 2
Kiểu 3.Câu hỏi về sắp xếp trật tự niên đại, thời đại
Thông thường câu hỏi kiểu này sẽ đưa ra ba câu văn và yêu cầu thí sinh sắp xếp đúng theo trật tự niên đại. Ví dụ câu số 5 trong Đề thi chính thức môn Lịch sử Nhật Bản B năm 2009 như sau:
Hãy lựa chọn đáp án đúng trong các phương án từ 1 đến 6 với tư cách là sự sắp xếp chính xác theo trật tự niên đại từ xưa đến nay.
I. Chính đảng xã hội chủ nghĩa đầu tiên của Nhật Bản ra đời và hô hào thực hiện bầu cử phổ thông.
II. Phong trào hộ hiến lần hai nổ ra
III. Tư cách nộp thuế trong quyền bầu cử đã hạ xuống mức trên 3 yên đối với thuế trực thu.
1. I-II-III
2. I-III-II
3. II-I-III
4. II-III-I
5. III-I-II
6. III-II-I
Đáp án : 2
Ngoài ra cũng có thể kể thêm một kiểu nữa được gọi là kiểu câu hỏi “lựa chọn đơn giản”. Số lượng các câu hỏi yêu cầu ghi nhớ thuần túy này chiếm số lượng rất ít trong đề thi. Ví dụ như câu số 5 trong Đề thi bổ sung môn Lịch sử Nhật Bản B năm 2003 dưới đây:
Vào ngày 1/1/1946, Thiên hoàng đã ra tuyên bố
Câu hỏi: “Tuyên bố” được gạch chân ở trên gọi là gì? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các phương án từ 1 đến 4.
1. Sắc chỉ giáo dục
2. Tuyên bố quốc thể minh trưng
3. Tuyên ngôn độc lập
4. Tuyên ngôn Thiên hoàng là con người
Đáp án: 4
Nội dung đề thi
Đề thi bố trí các câu hỏi bao quát một phạm vi khá rộng. Vì vậy, nhìn ở phương diện nội dung có thể thấy các câu hỏi được thiết kế phân chia theo thời đại hoặc theo lĩnh vực.
Khi phân chia theo thời đại, thông thường các câu hỏi sẽ được tính toán để có cả câu hỏi về lịch sử theo chủ đề và các câu hỏi theo thời đại.
Từ năm 1997 trở lại đây, các câu hỏi đầu tiên trong bài thi thường là các câu hỏi về lịch sử theo chủ đề.
Các chủ đề thường được sử dụng trong 10 năm trở lại đây có thể được tổng hợp như dưới đây:
Kỳ thi chính thức Kỳ thi bổ sung 2016 Nhật ký với tư cách là sử liệu 2015 Những người vượt biển Các vấn đề liên quan đến mô hình sinh hoạt 2014 Các vấn đề liên quan đến bảo quản văn kiện lịch sử Cái nhìn của người nước ngoài về Nhật Bản 2013 Lịch sử Hokkaido và Lịch sử Okinawa Lịch sử kinh tế Nhật Bản nhìn từ Tokuseirei (Đức chính lệnh) 2012 Lịch sử Nhật Bản nhìn từ các di sản văn hóa Lịch sử chiến tranh 2011 Lịch sử đèn chiếu sáng và nguồn năng lượng Sự di động sang xu hướng kết hợp Thần đạo với Phật giáo 2010 Lịch sử võ sĩ Nhật Bản trong lòng thế giới 2009 Sự thay đổi quy hoạch hành chính khu vực Lịch sử Kyoto 2008 Lễ hội và tín ngưỡng ở đền thờ Thần đạo Lịch sử chế độ thuế khóa 2007 Khảo sát di sản văn hóa Tham quan học tập di tích ở vùng phía nam khu vực Kanto (Nguồn: Kỳ thi trung tâm- nghiên cứu các vấn đề quá khứ môn Lịch sử Nhật Bản B, NXB Kyogaku, 2016, tr.25)
Các câu hỏi còn lại sẽ phân chia thành câu hỏi về thời nguyên thủy-cổ đại, câu hỏi về thời trung thế, câu hỏi về thời cận thế, câu hỏi về thời cận-hiện đại.
Cũng có thể thấy các câu hỏi được thiết kế dựa trên ý đồ “rải đều” trên nhiều lĩnh vực khác nhau như: lịch sử chính trị, lịch sử văn hóa, lịch sử kinh tế xã hội, lịch sử ngoại giao, các lĩnh vực khác.
Kĩ thuật thiết kế câu hỏi trong đề thi
Một đặc điểm nổi bật đáng chú ý của các câu hỏi được đưa ra trong kì thi do Trung tâm tuyển sinh quốc gia nói trên tổ chức là sự xuất hiện rất nhiều các sử liệu, tài liệu.
Các sử liệu được sử dụng ở đây không chỉ là sử liệu thành văn mà còn bao gồm cả bức ảnh chụp các tác phẩm mĩ thuật, bản đồ, biểu đồ-đồ thị, bảng biểu(ở Nhật người ta gọi những sử liệu này là “sử liệu thị giác”).
Ví dụ như trong câu hỏi số 2, Đề thi chính thức môn Lịch sử Nhật Bản B năm 2008 có dẫn ra sử liệu là đoạn trích tác phẩm “Nhật Bản linh dị kí”, được viết vào đầu thời Heian (794-1185) kèm các chú thích cần thiết từ đó đặt ra yêu cầu học sinh phải chọn ra một câu sai trong 4 câu được đưa ra với tư cách là kết quả có thể đọc được (suy luận) từ tư liệu nói trên.
Nguồn: Kỳ thi trung tâm- nghiên cứu các vấn đề quá khứ môn Lịch sử Nhật Bản B, NXB Kyogaku, 2016, tr.32)
Xu hướng sử dụng đoạn trích các tác phẩm với tư cách là sử liệu rất phổ biến trong những năm trở lại đây. Một số tác phẩm hay được trích là “Vạn diệp tập”, “Lưu Cầu quốc đồ”, “Tống thư”… những đoạn trích này nếu là cổ văn sẽ có thêm phần dịch sang ngôn ngữ hiện đại và các chú thích cần thiết.
Đề thi cũng sử dụng rất nhiều “sử liệu thị giác” (ảnh tác phẩm mĩ thuật, đồ thị, bảng biểu, bản đồ). Ví dụ câu hỏi số 4 trong Đề thi bổ sung năm 2004 có đưa ra bốn bức tranh đánh số từ 1 đến 4 và yêu cầu thí sinh lựa chọn ra bức tranh vẽ cảnh các thương nhân đang tiến hành phương pháp buôn bán mới có tên “Genkinkakenenashi”.
(Nguồn: Kỳ thi trung tâm- nghiên cứu các vấn đề quá khứ môn Lịch sử Nhật Bản B, NXB Kyogaku, 2016, tr.34).
Ngoài ra đề thi cũng sử dụng bản đồ, đồ thị, bảng biểu để yêu cầu thí sinh đọc hiểu, giải mã thông tin. Ví dụ câu hỏi số 6 Đề chính thức năm 2007 có đưa ra “Biểu đồ diễn tả sự di động dân số của thủ đô Tokyo, phủ Osaka, tỉnh Aichi trong 40 năm từ năm 1920-1960”. Từ đó đặt ra yêu cầu thí sinh chọn ra một câu sai trong số 4 câu được đưa ra dưới đây:
- Bối cảnh đằng sau sự suy giảm dân số trong năm 1945 là sự hư hại của các đô thị do hậu quả của chiến tranh.
- Sự suy giảm dân số của thủ đô Tokyo 1945 năm tương đương với sự gia tăng dân số trong những năm 1920-1944
- Dân số của phủ Osaka trong thời kì chiến tranh Thái Bình Dương có xu hướng giảm
- Thủ đô Tokyo và phủ Osaka trong suốt những năm 1950 vẫn chưa hồi phục được mức dân số trước chiến tranh
Đáp án: 4
(Nguồn: Kỳ thi trung tâm- nghiên cứu các vấn đề quá khứ môn Lịch sử Nhật Bản B, NXB Kyogaku, 2016, tr.36)
Như vậy, nhìn vào mô hình, nội dung và cách thức kĩ thuật của đề thi trắc nghiệm môn Lịch sử ở Nhật Bản sẽ thấy đề thi chú trọng đến tư duy sử học và các phương pháp của sử học như phân tích, đọc hiểu, phê phán tư liệu.
Nó phản ánh chân thực lý luận mối quan hệ giữa sử học và giáo dục lịch sử không phải là mối quan hệ một chiều ở đó giáo dục lịch sử truyền đạt các thành tựu của sử học mà giáo dục lịch sử còn tích cực sử dụng các phương pháp của nhà sử học.
Nội dung lịch sử cũng trải rộng từ thời cổ đại đến hiện đại và bao trùm mọi lĩnh vực.
Từ đó có thể liên tưởng đến sự hiện diện của ba hình thái giáo dục lịch sử đang tồn tại trong trường học của Nhật là “lịch sử theo chủ đề” thông sử và “lịch sử lội ngược dòng” cũng như triết lý giáo dục lịch sử hướng đến “nhận thức lịch sử khoa học” và “phẩm chất công dân” mà người Nhật đang theo đuổi.
- Nguyễn Quốc Vương
Bảo Anh trở lại âm nhạc, lên tiếng về tin đồn đời tư. Một năm qua, Bảo Anh ít xuất hiện ở các sự kiện giải trí vì lo việc kinh doanh. Mặt khác, cô muốn dành thời gian nghỉ ngơi cho bản thân để cân bằng mọi thứ.
"Quãng thời gian vừa qua rất thú vị với Bảo Anh. Tôi đã trải qua giai đoạn buồn cho tới cùng cực và cả những niềm vui không thể nói với ai. Đó là quãng thời gian rất đáng nhớ với cả hành trình sống của tôi”, cô chia sẻ.
Clip Bảo Anh chia sẻ
Trong phần giao lưu khán giả, Bảo Anh nhận được câu hỏi "Chị có sinh em bé không?".Nữ ca sĩ khéo léo trả lời: "Bây giờ nếu sinh em bé mọi người có yêu Bảo Anh không? Không sinh có yêu không?". Khán giả có mặt đồng loạt hô to “Có”.
Nữ ca sĩ liền đáp lại: "Vậy thôi cứ tập trung yêu đi!"và quay lại sân khấu, tiếp tục màn trình diễn của mình. Trước đó, Bảo Anh cũng lên tiếng phủ nhận thông tin yêu đại gia sở hữu tài sản nghìn tỷ đồng.
Trong show, Bảo Anh hát hơn 15 ca khúc. Nữ ca sĩ chọn biểu diễn những bản hit làm nên tên tuổi của mình, do nhạc sĩ Mr Sirô sáng tác như Yêu một người vô tâm, Sống xa anh chẳng dễ dàng, Trái tim em cũng biết đau. Ngoài ra cô còn thể hiện liên khúc nhạc Hoa Hoa bằng lăng, Tình như lá bay xa. Sau đó kết show bằng ca khúc sôi động Ai cần ai.
Trước đêm nhạc, Bảo Anh vừa đáp chuyến bay dài từ Mỹ nên sức khỏe không tốt. Trong vài tiết mục, ca sĩ không tránh được đôi chỗ bị chênh nhưng bù lại ở nhiều khoảnh khắc cô phô diễn được nội lực và kinh nghiệm xử lý tình huống trên sân khấu.
Đêm nhạc lắng đọng với khoảnh khắc Bảo Anh hát ca khúc Ước mơ của mẹđể dành tặng đến mẹ. Nữ ca sĩ nhiều lần nấc nghẹn, không thể hát trọn vẹn ca khúc vì xúc động.
Bảo Anh hát tặng mẹ
Bảo Anh nói, cô nhớ lại mẹ từng trải qua thời thanh xuân rất khổ, một tay chăm hai chị em cô, phải gạt ước mơ của mình để buôn bán lo cho các con. Giờ đây, cô trở thành ca sĩ, thay mẹ thực hiện niềm đam mê ca hát. Mẹ Bảo Anh bày tỏ hạnh phúc khi con gái đã trưởng thành.
Show với sự góp mặt của khoảng 500 người – là những fan yêu mến và dõi theo nữ ca sĩ suốt chặng đường ca hát 10 năm. Nhiều nghệ sĩ cũng góp mặt cổ vũ tinh thần cho cô như: diễn viên Quốc Trường, ca sĩ Trung Quân, Kai Đinh…
Bảo Anh: Tình yêu như cái hồ và ai cũng phải nhảy vào một cuộc tìnhTối 30/5, Bảo Anh phát hành MV '20 25 30' tái hiện cuộc sống của một cô gái qua các cột mốc từ 20-30 tuổi, do chính nữ ca sĩ đảm nhận phần diễn xuất." alt="Bảo Anh lên tiếng về tin lấy chồng đại gia, bí mật sinh con" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Shabab vs Al Khaburah, 22h30 ngày 24/1: Bỏ xa đối thủ
- ·Hoàng Oanh và chồng Tây chính thức xác nhận ly hôn
- ·Đối thủ mạnh của Á hậu Phương Nga ở Hoa hậu Hoà bình Thế giới
- ·Nhiều trường trung cấp không tuyển nổi một người học
- ·Nhận định, soi kèo Famalicao vs Estrela, 22h30 ngày 25/1: Đạp đáy vươn lên
- ·Vì sao ĐHQG Hà Nội dừng kỳ thi đánh giá năng lực?
- ·Á quân Thần tượng Bolero Tô Ngọc Hà kể chuyện tình bỏng cháy mùa hè
- ·Hoa hậu Trần Tiểu Vy bật khóc ngày về thăm quê nhà
- ·Nhận định, soi kèo Malmo vs Twente, 0h45 ngày 24/1: Chiến thắng danh dự
- ·Meghan Markle mặc gì để xứng tầm công nương Anh?