Cùng Maritime Bank hành động vì đồng bào miền Trung
Từ ngày 19- 25/10,ùngMaritimeBankhànhđộngvìđồngbàomiềthứ hạng của uefa champions league với mỗi 100 triệu khách hàng gửi tiết kiệm, Maritime Bank sẽ trích 150 ngàn đồng từ doanh thu của ngân hàng để hỗ trợ cho các hộ dân bị ảnh hưởng tại vùng lũ.
Những ngày qua, lũ chồng lên lũ, người dân miền Trung đang gánh chịu những tổn thất nặng nề về người và của. Maritime Bank cùng đồng bào cả nước đang hướng về khúc ruột miền Trung, cùng chia sẻ với những khó khăn, mất mát nơi đây.
Phát huy tinh thần “Tương thân, tương ái”, hướng tới cộng đồng và vì cộng đồng, Ngân hàng Maritime Bank chính thức phát động chương trình “Cùng Maritime Bank hành động vì đồng bào miền Trung”. Theo đó từ ngày 19/10 đến ngày 25/10, với mỗi 100 triệu khách hàng gửi tiết kiệm, Maritime Bank sẽ trích 150 ngàn đồng từ doanh thu của ngân hàng để hỗ trợ cho các hộ dân bị ảnh hưởng tại vùng lũ. Ngoài ra khách hàng còn có thể đóng góp ủng hộ thêm qua tài khoản công đoàn của Maritime Bank được niêm yết tại các quầy giao dịch.
Cũng ngay trong ngày 18/10, Công đoàn và lãnh đạo Maritime Bank đã cùng kêu gọi CBNV Ngân hàng đóng góp tối thiểu nửa ngày lương để hỗ trợ cho bà con vùng lũ với cam kết Ngân hàng sẽ nhân đôi tổng số tiền mà CBNV đóng góp được để có nhiều hơn các hộ dân miền Trung bị thiệt hại được hỗ trợ. Với sự chung tay từ CBNV đến lãnh đạo ngân hàng, chương trình thực sự đã thu hút sự quan tâm sâu sắc của toàn thể nhân viên Maritime Bank cùng hướng về miền Trung.
Bằng những hành động cụ thể và đóng góp thiết thực mang nặng nghĩa tình của mỗi thành viên trong ngân hàng và đặc biệt là sự ủng hộ nhiệt tình từ những quý khách hàng thân thiết, Maritime Bank mong muốn sẽ cùng chung tay góp phần chia sẻ những khó khăn chồng chất mà đồng bào các tỉnh miền Trung đang phải hứng chịu trong cơn bão lũ.
Tổng số tiền thu được cũng như việc tổ chức hỗ trợ trực tiếp cho miền Trung sẽ được Maritime bank công bố công khai và đầy đủ qua website www.msb.com.vn của Ngân hàng.
Anh Vũ(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1: Nỗ lực vượt khó
Công nghiệp hỗ trợ sản xuất, lắp ráp ô tô. Ảnh Thái Hoà Trường hợp các ôtô đã đưa ra thị trường có lỗi kỹ thuật phải triệu hồi, người nhập khẩu phải thực hiện các công việc sau đây:
Trong thời gian không quá 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được thông báo triệu hồi từ nhà sản xuất hoặc từ cơ quan kiểm tra, người nhập khẩu phải thông báo bằng văn bản tới các đại lý bán hàng yêu cầu không bán ra thị trường các ôtô thuộc diện triệu hồi mà chưa được khắc phục.
Trong thời gian không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được thông báo triệu hồi từ nhà sản xuất hoặc từ cơ quan kiểm tra, người nhập khẩu phải gửi tới cơ quan kiểm tra báo cáo bằng văn bản các nội dung sau: nguyên nhân xảy ra lỗi kỹ thuật; biện pháp khắc phục; số lượng ôtô phải triệu hồi; kế hoạch triệu hồi phù hợp.
Chủ động thực hiện và tuân thủ theo đúng kế hoạch triệu hồi, đồng thời người nhập khẩu phải công bố thông tin về kế hoạch triệu hồi và danh sách ôtô phải triệu hồi trên trang thông tin điện tử của người nhập khẩu, các đại lý bán hàng một cách kịp thời, đầy đủ.
Nghị định cũng quy định trách nhiệm của cơ quan kiểm tra:
Thông báo bằng văn bản cho người nhập khẩu về việc tiếp nhận kế hoạch triệu hồi và các yêu cầu bổ sung đối với chương trình triệu hồi (nếu có).
Yêu cầu người nhập khẩu phải thực hiện việc triệu hồi; thông tin về ôtô bị triệu hồi trên trang thông tin điện tử của cơ quan kiểm tra; theo dõi, kiểm tra việc thực hiện triệu hồi của người nhập khẩu theo kế hoạch.
Tạm dừng các thủ tục chứng nhận chất lượng đối với người nhập khẩu ôtô không thực hiện trách nhiệm theo quy định.
Cơ quan kiểm tra sẽ xem xét dừng thủ tục kiểm tra, chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với các ôtô của cùng nhà sản xuất nếu người nhập khẩu cung cấp được bằng chứng nhà sản xuất đó không phối hợp để thực hiện kế hoạch triệu hồi.
Đối với ôtô thuộc diện triệu hồi mà chưa được cơ quan kiểm tra cấp giấy chứng nhận, cơ quan kiểm tra thông báo tới cơ quan hải quan nơi mở tờ khai hàng hóa nhập khẩu cho phép người nhập khẩu tạm giải phóng hàng để người nhập khẩu thực hiện việc khắc phục các xe thuộc diện triệu hồi.
Sau khi người nhập khẩu cung cấp danh sách các ôtô đã được khắc phục lỗi theo quy định của nhà sản xuất, Cơ quan kiểm tra tiếp tục thực hiện thủ tục kiểm tra, chứng nhận theo quy định.
Nghị định 60/2023/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 1.10.2023, áp dụng đối với ôtô kể từ ngày 1.8.2025.
Theo báo Lao Động
Bạn có bình luận thế nào về Nghị định 60/2023/NĐ-CP? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Toyota triệu hồi hàng trăm xe Raize tại Việt Nam vì lỗi túi khíTổng cộng 255 chiếc Toyota Raize sản xuất tại Indonesia cuối năm 2022 và đầu 2023 thuộc diện phải triệu hồi tại Việt Nam vì lỗi liên quan đến hộp điều khiển túi khí." alt="2 trường hợp ô tô thuộc diện phải triệu hồi từ ngày 1.10" />Quảng trường Vạn Xuân Phổ Yên - điểm đến thu hút nhà đầu tư BĐS
Được coi là “hạt nhân kinh tế” đang phát triển của phía nam Thái Nguyên, Phổ Yên sở hữu lợi thế phát triển cả BĐS đô thị và công nghiệp, hiện dẫn đầu về thu hút vốn FDI tại tỉnh Thái Nguyên với tổng giá trị đầu tư lên tới 6,8 tỷ USD và tốc độ tăng trưởng GRDP cao gấp 3 lần toàn tỉnh.
Bên cạnh đó, hạ tầng giao thông của Phổ Yên đang được nâng cấp mạnh mẽ, với hệ thống cao tốc nối trực tiếp với Hà Nội và các tỉnh lân cận. Điều này tạo thuận lợi cho thu hút đầu tư dự án ở đa lĩnh vực như: xây dựng khu công nghiệp, khu thuơng mại dịch vụ, phát triển BĐS có quy mô lớn…
Thành phố cũng đã và đang là điểm đến của nhiều “ông lớn” trong ngành công nghiệp điện tử như: Samsung, Sunny, Trinasolar, Saigontel, DBG... với tổng diện tích lên đến trên 2.000ha và tổng vốn đầu tư hàng chục tỷ USD. Đặc biệt, Phổ Yên đã trở thành địa phương đặt nhà máy sản xuất điện thoại lớn nhất thế giới của Samsung.
Theo thống kê trong năm 2023, TP. Phổ Yên đã đóng góp tới 92% giá trị sản xuất công nghiệp và 97% giá trị kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh Thái Nguyên.
Sở hữu nhiều vận hội phát triển kinh tế, nhưng hiện giá đất tại Phổ Yên được đánh giá ở mức khá thấp, từ 60 - 130 triệu đồng/m2 tại những khu vực trung tâm có khả năng kinh doanh tốt và có tính thanh khoản cao. Các chuyên gia BĐS cho rằng, mức giá này “dễ thở” hơn so với trung tâm TP. Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang (tại những vị trí đặc biệt như trung tâm thành phố hoặc các khu vực phát triển hạ tầng, khu công nghiệp lớn như Vân Trung và Đình Trám).
Phổ Yên được nhận định vẫn đang giữ được mức giá đất hợp lý, bởi khu vực chưa “chạm” đến làn sóng BĐS cao cấp. Tuy nhiên, với sự tăng trưởng cao của nền kinh tế địa phương và dòng vốn FDI đang đổ vào liên tục, sự xuất hiện của các dự án cao cấp hay các chủ đầu tư danh tiếng là điều tất yếu.
Đồng thời, theo dự báo, Phổ Yên đang phấn đấu trở thành đô thị loại II vào năm 2025, tiếp tục đặt mục tiêu đạt đô thị loại I vào năm 2030, mở ra cơ hội lớn cho các nhà đầu tư nắm bắt thời cơ tăng trưởng của thị trường BĐS. Khi đó, giá trị BĐS tại đây sẽ còn tăng trưởng mạnh hơn nữa.
(Nguồn: Taseco Land)
" alt="Bất động sản Hà Nội ‘nóng’, nhà đầu tư chuyển hướng tìm ‘đất vàng vùng ven’" />Vườn dâu tây công nghệ cao của gia đình anh Trần Đức Nam ở xã Xuân Thọ, thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng (Ảnh: Minh Hậu).
Cơ sở sản xuất hoàn tất, gia đình anh Nam nhập giống dâu tây từ Nhật Bản về trồng.
Chị Đặng Thu Hiền, 39 tuổi, vợ anh Nam cho biết, dâu tây được trồng trong giá thể xơ dừa, đặt trên giàn sắt nên cây ít bị ảnh hưởng bởi các loại sâu, bệnh hại. Gia đình cũng sử dụng bạt nhựa trải kín nền đất của khu vườn để ngăn chặn cỏ dại và sâu hại phát sinh.
"Dâu tây được trồng trong giá thể xơ dừa, việc cung cấp nước, dinh dưỡng được thực hiện thông qua hệ thống tưới nhỏ giọt. Quá trình bón phân, tưới nước thực hiện theo công thức chặt chẽ, kiểm soát bằng công nghệ hiện đại. Ở các luống dâu, chúng tôi đặt thiết bị cảm biến để nắm bắt thông tin về nhiệt độ, độ ẩm, dưỡng chất trong giá thể…", anh Nam chia sẻ.
Cũng theo anh Nam, vườn dâu được sản xuất theo công nghệ Nhật Bản, nguồn giống chất lượng nên sau 3 tháng trồng đã bắt đầu cho thu hoạch quả. Trong điều kiện chăm sóc tốt, một lứa dâu có thể cho thu hoạch liên tiếp trong khoảng 5 năm.
Chị Đặng Thu Hiền giới thiệu, đến nay, gia đình đã đầu tư, mở rộng khu vực sản xuất dâu tây lên 3ha. Dâu trồng trong nhà kính, được chăm sóc tốt nên cho thu hoạch quanh năm.
Trung bình, mỗi ngày khu vườn 3ha của gia đình anh Nam cho thu hoạch 200-300kg quả. Hiện gia đình anh Nam cung cấp dâu cho hệ thống siêu thị, các đối tác tại TPHCM, Đồng Nai, Bình Dương với mức giá 200.000-300.000 đồng/kg.
Để nâng cao giá trị sản xuất, anh Nam cũng mở cửa vườn dâu đón khách tham quan. Trung bình mỗi ngày khu vườn đón khoảng 200 lượt khách tới trải nghiệm, mua sản phẩm.
Ông Nguyễn Đức Bình, Chủ tịch Hội nông dân xã Xuân Thọ, thành phố Đà Lạt cho biết, vườn dâu tây Nhật Bản công nghệ cao của gia đình anh Trần Đức Nam là mô hình điểm ở địa phương, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Hiện, sản phẩm dâu tây của gia đình anh Nam đã đạt chứng nhận OCOP 3 sao (chương trình mỗi xã một sản phẩm thế mạnh).
"Đây là mô hình canh tác hiệu quả, cây trồng có giá trị kinh tế cao nên địa phương khuyến khích người dân xây dựng, phát triển. Thời gian qua, các cơ quan đã phối hợp với gia đình anh Nam tổ chức cho nông dân trong, ngoài xã tới tham quan, học hỏi kinh nghiệm sản xuất", ông Nguyễn Đức Bình nói.
Vườn dâu hiện tạo công ăn việc làm cho 14 lao động địa phương với mức lương 8-9 triệu đồng/người/tháng.
" alt="Vườn dâu tây mang lại hàng chục triệu đồng mỗi ngày" />- Trong buổi nói chuyện với Đại học Khoa học và Công nghệ Hong Kong cuối tuần qua, CEO Nvidia Jensen Huang nhận được câu hỏi liên quan đến gia đình. Trong đó, MC đề cập đến lời hứa của Huang dành cho người vợ Lori Mills, rằng đến năm 30 tuổi, ông sẽ thành lập một công ty và thành CEO.
"Đó chỉ là câu tán tỉnh, tôi chưa có ý như vậy khi đó", Huang cười lớn. "Bạn phải học cách để có một lời tán tỉnh tốt".
Nguyên liệu làm gỏi đu đủ sò huyết (4 người ăn)
- Sò huyết 500 gr
- Thịt ba chỉ 300 gr
- Đu đủ 1 trái
- Hành tím 4 củ
- Tỏi 1 củ
- Rau thơm 2 nhánh
- Ớt 10 trái
- Nước mắm 4 muỗng canh
- Đường 4 muỗng canh
Bước 1:
Đu đủ non gọt vỏ bào sợi mỏng. Hành tím cắt lát mỏng, tỏi, ớt băm nhuyễn, rau thơm cắt nhuyễn. Vắt quất (tắc) lấy nước cốt bỏ hột, cho vào 1 muỗng canh đường vào khuấy cho tan.
Pha nước chấm với 2 muỗng canh nước cốt tắt, tỏi, ớt băm, 2 muỗng canh đường, 4 muỗng canh nước mắm, 2 muỗng canh nước lọc, khuấy đều.
Bước 2:
Hành tím phi thơm. Luộc sơ sò huyết với nước sôi khoản 30s thì vớt ra tách vỏ. Thịt heo luộc chín, cắt lát mỏng.
Bước 3:
Cho tất cả hỗn hợp làm gỏi đu đủ vào tô: đu đủ, thịt luộc, sò huyết, rau thơm, hành phi.
Bước 4:
Cho nước quất (tắc) đã pha vào, cho thêm vào 2 muỗng canh nước chấm, trộn đều lên.
Bước 5:
Món ngon hấp dẫn không thể cưỡng nổi, xếp gỏi đu đủ sò huyết ra đĩa và thưởng thức.
Bạn hay lưu công thức này vào sổ tay nấu ăn của mình. Mùa hè sẽ thanh mát và bổ dưỡng hơn với món gỏi đu đủ sò huyết. Làm ngay thôi!
Những 'đại kỵ' khi ăn trứng vịt lộn
Trứng vịt lộn là món ăn bổ dưỡng, tốt cho cơ thể. Thế nhưng không phải ai ăn trứng vịt lộn cũng tốt hoặc ăn vào thời điểm nào cũng được. Nếu ăn sai cách hoặc với một số người mắc bệnh, trứng vịt lộn có thể thành thuốc độc.
" alt="Cách làm gỏi đu đủ sò huyết thanh mát, bổ dưỡng ngày hè" />8 chị em chị Huyền đều học ngành y dược Chị Huyền kể, bố chị là con trai duy nhất trong nhà. Thương chồng phải gánh vác trọng trách nối dõi tông đường, mẹ chị - bà Hoàng Thị Thiết (SN 1957) luôn ước mong sinh được một người con trai.
Sinh đến người con thứ 5 vẫn là con gái, bố chị Huyền khuyên vợ “chốt quân số”. Thế nhưng, mẹ chị vẫn kiên trì sinh đến người con thứ 8.
“Bố tôi rất hiền lành. Trong ký ức của tôi, bố lúc nào cũng nhẹ nhàng, ân cần với vợ con. Nhà người ta, vợ không sinh được con trai thì chồng dễ hục hặc. Còn nhà tôi, tôi chưa từng thấy bố động tay động chân với mẹ một lần”, chị Huyền tâm sự.
Chị Huyền nghe mẹ kể lại, khi cưới nhau về, bố mẹ chị bắt đầu từ hai bàn tay trắng, cất căn nhà tạm để ở, có những bữa chỉ ăn cơm độn ngô, sắn. Sau này, bố chị làm nghề đào giếng thuê, kiêm các công việc lao động chân tay. Mẹ chị vừa làm ruộng, vừa kinh doanh buôn bán nhỏ.
Bố mẹ chị không bắt các con phải bươn chải, lam lũ theo. Yêu cầu duy nhất của bố mẹ chị là 8 người con ngoan ngoãn, chăm chỉ học hành.
Thuở đó, chị Huyền là một trong bốn đứa trẻ trong làng học được lên cấp ba. Dù chị có lúc muốn nghỉ học đi làm, nhưng mẹ chị nhất quyết: “Học đến khi nào không thể học nữa thì thôi”.
Câu nói ấy đã trở thành động lực cho 8 chị em phấn đấu. Các chị em ngoài giờ học luôn bảo ban nhau giúp đỡ bố mẹ việc nhà, việc đồng áng. Chị lớn trông em nhỏ cứ thế cùng nhau lớn lên.
Bố chị mắc căn bệnh ung thư phổi và qua đời ở tuổi 54. Đó là nỗi mất mát đối với mẹ và 8 chị em chị Huyền.
Bố mất khi 6/8 người con chưa lập gia đình. Mẹ chị Huyền lam lũ sớm hôm kiếm tiền lo cho các con.
Nhìn mẹ vất vả, chị Huyền càng muốn phấn đấu học hành để sau này có cuộc sống an nhàn hơn. “Có một lần, tôi ra chợ thấy mẹ đầu tắt mặt tối bán hàng. Tôi nhìn sang tiệm thuốc bên cạnh, thấy cô dược sĩ chỉ cần ngồi đó, rồi người ta tự tìm đến mua thuốc.
Tôi bỗng nghĩ: ‘Sao lại có nghề nhàn nhã và được yêu quý như vậy’. Đó là lần đầu tiên tôi ước mơ trở thành dược sĩ”, chị Huyền tâm sự.
Chị Huyền từng học y dược ở cả Nghệ An, và Hà Nội, học từ trung cấp lên cao đẳng, đại học. Sau này khi có điều kiện, chị mở tiệm thuốc tại TP Vinh. Chị cũng dần hướng các em theo ngành nghề này, phần vì muốn các em có sự nghiệp ổn định, phần vì muốn cả gia đình hành nghề chữa bệnh, cứu người.
“Tôi và 5 người em cùng theo học ngành y, dược. Người em thứ 2, thứ 3 ban đầu học và làm nghề khác, nhưng sau đó cũng được chị em dẫn dắt theo học ngành y. Tôi khuyên các em cố gắng học lấy tấm bằng để có công việc ổn định. Hiện tại, trong 8 chị em có 1 em làm việc trong bệnh viện, 6 người mở quầy bán thuốc và một em đang theo học ngành dược”, chị Huyền chia sẻ.
Bảo ban nhau phụng dưỡng mẹ lúc tuổi già
8 chị em chị Huyền đều đã lập gia đình và sinh sống ở Nghệ An. Mẹ chị Huyền hiện có 16 người cháu ngoại, cháu lớn nhất đã 18 tuổi.
Người mẹ chịu thương, chịu khó là niềm tự hào của 8 chị em Huyền. Ở tuổi xế chiều, mẹ chị Huyền được các con chăm sóc, phụng dưỡng chu đáo.
Mẹ chị Huyền đã bước sang tuổi 67, ở gần nhà con gái thứ 3 và thứ 6 tại xóm Tân Phú, xã Nghĩa Hội, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An. Cách đây vài năm, mẹ chị bị bệnh phải mổ não, 8 con gái thay nhau kề cận, chăm sóc chu toàn.
Bố mất sớm, thương mẹ một mình vất vả nuôi con, chị em Huyền luôn chọn cho mẹ thuốc thang, dịch vụ tốt nhất. Hiện tại, sức khỏe của mẹ chị Huyền đã ổn định, tinh thần tỉnh táo, minh mẫn.
Mỗi dịp lễ Tết, giỗ chạp, 8 chị em Huyền đều bảo nhau sắp xếp chu đáo.
“Vào dịp Tết, chị em tôi thay phiên nhau, mỗi người một năm ở bên mẹ vào đêm giao thừa và mùng 1. Sang mùng 2, cả 8 gia đình tề tựu bên mẹ, để mẹ được hưởng không khí sum vầy”, chị Huyền chia sẻ.
Mỗi năm, chị em Huyền sẽ góp tiền và giao cho một người chịu trách nhiệm sắm Tết cho mẹ. Các chị em luôn cố gắng chung tay dọn dẹp, trang trí nhà cửa, sửa soạn mọi thứ từ những chi tiết nhỏ trong nhà cho mẹ, để mẹ cảm nhận được ngày Tết ấm cúng bên con cháu.
8 chị em yêu thương, đùm bọc nhau, 8 chàng rể của mẹ chị Huyền cũng rất đoàn kết. Khi về nhà vợ, ai nấy đều nhiệt tình, “có cơm thì ăn, có việc thì làm”. Thấy các con yêu thương, đoàn kết, nâng đỡ nhau, bà cũng yên tâm, an hưởng tuổi già.
Sinh 8 con gái, ông bố nghèo Nghệ An dạy con 2 câu, tuổi già hưởng trái ngọtSinh ra trong nghèo khó nhưng 8 chị em Lữ được bố mẹ nuôi dạy cẩn thận, chu toàn. Trưởng thành, ai cũng có công ăn việc làm ổn định, luôn bảo ban nhau phụng dưỡng bố mẹ lúc tuổi già." alt="Gia đình ở Nghệ An có 8 con gái xinh đẹp, cùng nhau theo ngành y, dược" />
- ·Soi kèo góc Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1
- ·Người bệnh ung thư vú có nên kiêng đậu nành?
- ·Vợ chồng tôi cãi nhau vì em vợ muốn mượn xe xuyên Tết Nguyên Đán
- ·Lương Gia Huy: Tôi đồng cảm với Tiết Cương vì cùng lấy vợ trẻ
- ·Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1: Nỗ lực vượt khó
- ·Nợ ân tình, anh thợ giày làm một việc không công cho mọi người suốt 8 năm
- ·Dân đi ô tô phấn khởi vì xe không cần 'về zin' vẫn được đăng kiểm
- ·13 cách mặc đẹp thời thượng với áo cổ lọ mùa đông
- ·Nhận định, soi kèo Long An vs Bà Rịa Vũng Tàu, 16h00 ngày 23/1: 3 điểm nhọc nhằn
- ·Vì sao nhạc sĩ Vũ Thành An dành sự ưu ái cho ca sĩ Ngọc Châm?
Sân khấu rộng 140m trải dài từ bờ tới mặt nước của sông Sài Gòn. Với kịch bản đồ sộ, trong gần 2 tiếng, người xem có thể trở về quá khứ, hòa vào những thăng trầm suốt chiều dài lịch sử của TP.HCM để hiểu đến tận cùng và yêu hơn mảnh đất này.
Đây cũng là lần đầu tại Việt Nam, câu chuyện lịch sử của Sài Gòn - Gia Định - TP.HCM được kể qua 5 chương nghệ thuật: Khẩn hoang, Xây thành, Trên bến dưới thuyền, Thương cảng phồn vinh, Rực rỡ thành phố bên sông.
Chương trình có sự tham gia của 700 diễn viên và nghệ nhân dân gian cùng ê-kíp các đạo diễn, chuyên gia, cố vấn, nghệ sĩ hàng đầu trong lĩnh vực nghệ thuật.
Ban tổ chức kỳ vọng Dòng sông kể chuyện sẽ trở thành sản phẩm du lịch đặc trưng, nổi bật của TP.HCM gắn với bảo tồn, phát huy giá trị các di sản và bản sắc văn hóa, lịch sử riêng biệt.
Tổng đạo diễn chương trình Lê Hải Yến cho biết, sân khấu thực cảnh được thiết kế 3 lớp: phần trên cạn, phần rìa sông và phần nổi trên sông, tổng chiều dài 140m (chiều dài hơn cả SVĐ quốc gia Mỹ Đình, Hà Nội). Sân khấu "khổng lồ" này sẽ là nơi thực hiện các phần biểu diễn chính với nhiều lớp lang.
"Thời gian và thời tiết gây khó khăn cho ê-kíp. Chúng tôi chỉ có 30 ngày để thực hiện, thời tiết thất thường khiến việc dàn dựng, tập luyện ở sân khấu thực cảnh khó khăn, bị kéo dài.
Đội ngũ diễn viên thường xuyên phải tập luyện trong điều kiện trời trở mưa đột ngột, đội ngũ sân khấu cũng phải xử lý rất nhiều vấn đề với đặc thù khi dàn dựng trên sông Sài Gòn - một ngày 2 lần nước lên/xuống. Cùng với đó là phải tính toán làm sao không ảnh hưởng tới lộ trình lưu thông cho một lượng tàu thuyền rất lớn vẫn hoạt động. Mặc dù chúng tôi đã có sự tư vấn của các chuyên gia khí tượng thủy văn, hiểu về con nước sông Sài Gòn nhưng thực tế vẫn có nhiều vấn đề nảy sinh”, Tổng đạo diễn Lê Hải Yến cho biết.
Theo chia sẻ của đơn vị thực hiện, trong vòng 1 tháng, chương trình đã tuyển chọn, huy động gần 700 diễn viên chuyên nghiệp và không chuyên. Họ được chia lịch tập theo tốp 200 - 300 người.
“Ban đầu, trước những khó khăn, vất vả do tập luyện ngoài hiện trường, nhiều diễn viên bỏ cuộc vì không chịu được áp lực. Tôi thông cảm vì sân khấu trải dài từ trên bờ đến mặt nước, trong không gian rộng lớn, phải xử lý cùng lúc nhiều vấn đề kỹ thuật phức tạp. Kích thước sân khấu dài hơn cả sân vận động, riêng việc di chuyển đã mệt, lại phải vác đạo cụ. Nhưng khi được ê-kíp giải thích, nhiều người tự hào vì được kể câu chuyện lịch sử của cha ông nên hào hứng tập luyện”, Tổng đạo diễn Lê Hải Yến kể.
Các nghệ sĩ tập luyện:
Vở thực cảnh quy tụ hơn 600 diễn viên đầu tiên trên sông Sài Gòn'Sài Gòn - Dòng sông kể chuyện' là vở diễn thực cảnh đồ sộ với quy mô hơn 600 diễn viên, lần đầu tiên được diễn ra trên chính mặt sông Sài Gòn." alt="Sân khấu dài 140m được dựng trên sông Sài Gòn" />Ca sĩ Anh Thơ đôi khi phát bực vì tính cách quá 'lành' của Trọng Tấn. Live concert mở màn được diễn ra ngày 20/10 tại Cung Văn hóa Hữu nghị Việt Xô, Hà Nội. Sau đó ê kíp sẽ đến Thanh Hóa ngày 28/10 và ngày 11/11 tại Đà Nẵng. Dự kiến, cặp ca sĩ Trọng Tấn - Anh Thơ sẽ có các đêm diễn tại TP.HCM, Vũng Tàu, Nghệ An.
Chuyến du hành bằng âm nhạc 'Trọng Tấn - Anh Thơ: 20 năm - Những bản tình ca' sẽ đưa khán giả trở lại với những ca khúc hay nhất của hai nghệ sĩ: từ miền Tây Bắc đến sông Hồng, chảy vào miền Trung, qua miền Tây sông nước cùng nhịp cầu tre. Trong đó, không thể vắng bóng những ca khúc gắn liền với tên tuổi của hai nghệ sĩ: Tình ta biển bạc đồng xanh, Người đi xây hồ Kẻ Gỗ, Trên công trường rộn tiếng ca,Những ánh sao đêm, Câu hò bên bờ Hiền Lương, Xa khơi, Khúc hát sông quê...
Nhạc sĩ Dương Cầm cho biết đây là lần đầu tiên chính thức bắt tay cùng ca sĩ Trọng Tấn, Anh Thơ để làm một dự án đánh dấu sự nghiệp của hai ca sĩ đã có tên tuổi. Vì vậy, chất nhạc anh thể hiện ở đêm diễn chủ yếu sẽ là âm nhạc dân gian.
Ca sĩ Trọng Tấn và Anh Thơ bằng tuổi, cùng quê Thanh Hóa và biết nhau lần đầu qua một buổi diễn đám cưới ở quê nhà. Đến khi ra Hà Nội, hai người mới có dịp tái ngộ và kết hợp với nhau trong các dự án âm nhạc.
“Chúng tôi không chỉ là một đôi song ca ăn ý trên sân khấu mà bên dưới sân khấu cũng vô cùng trong sáng, xưng tao - mày với nhau rất tự nhiên. Nhưng chính sự hồn nhiên ấy giúp cả hai đi được với nhau một chặng đường dài. Chúng tôi sẵn sàng nói chuyện thẳng thắn mỗi lần làm show với nhau, thậm chí cãi nhau nhưng không đi đến những việc gây thù hằn”, ca sĩ Trọng Tấn nói.
Nhận xét về người bạn đồng hành trên sân khấu, ca sĩ Anh Thơ bảo nếu cô nóng tính thì Trọng Tấn lại quá... lành.
“Trọng Tấn tính tình mềm mại, nhiều khi tôi phát bực lây. Ví dụ có show họ mời, Tấn nhận lời xong báo tôi, hỏi mấy giờ diễn thì hẹn 1h30 tới địa điểm. Đúng giờ đó tôi đến ngồi chờ mãi không thấy hát hỏi ra thì người ta báo 3h mới diễn. Tính tôi hay sốt ruột nên than với Trọng Tấn nhưng cậu ấy vẫn cứ nhẹ nhàng coi mọi việc hết sức bình thường”, ca sĩ Anh Thơ nói.
"Anh Thơ và Trọng Tấn hát chung ăn ý, vậy có khi nào bị hiểu lầm?" - trước câu hỏi của báo giới, ca sĩ Anh Thơ bày tỏ: ''Trọng Tấn hát với ai thì không biết nhưng với riêng tôi thì vợ cậu ấy rất thoải mái và cực kỳ yên tâm. Tôi như 'thằng đàn ông' với Tấn và chúng tôi không giữ kẽ gì cả, cũng chưa bao giờ có sự hiểu lầm xảy ra''.
Ảnh: Khánh Thành
Trọng Tấn, Lê Anh Dũng, Khánh Ly hát mừng mùa Vu Lan báo hiếu 2023Chương trình 'Vu Lan vọng tri ân' kính mừng ngày Quốc khánh và Đại lễ Vu Lan báo hiếu 2023 có sự tham gia của nhiều nghệ sĩ nổi tiếng như NSND Quang Thọ, NSƯT Trịnh Minh Trang, ca sĩ Trọng Tấn, Lê Anh Dũng, Khánh Ly, Quang Tú…" alt="Anh Thơ: Trọng Tấn tính tình mềm mại, nhiều khi tôi phát bực lây" />Vào vai mẹ con ruột trên phim nhưng các tập đã phát sóng, nhân vật Trang và bà Nhung do Huyền Lizzie và NSND Minh Hòa thủ vai luôn ở thế đối đầu. Tuy nhiên ở hậu trường hai diễn viên rất vui vẻ, thân thiết. Huỳnh Quang Khải có hơn 10 năm làm công tác thiện nguyện cho lớp học tình thương. Nói về hành trình mở lớp học tình thương năm 2009, Khải nhớ lại đầy xúc động: “Mình tìm thấy đâu đó tuổi thơ của mình trong dáng hình ngây thơ, vất vả của những đứa nhỏ bán vé số. Mình quyết tâm phải làm một việc gì đó giúp các em. Và rồi, lớp học xóa mù chữ của mình và một vài người bạn cho các em nhỏ đi bán vé số, ve chai ở gần nhà ra đời từ đó”.
Xóm nhỏ lên đèn, lớp học nằm trong con ngõ nhỏ ở Quận 12 của Khải cũng bắt đầu vào học.
Ban đầu, lớp chỉ có một vài em. Nhưng sau này, các em rủ thêm bạn có hoàn cảnh khó khăn đến nên lớp ngày một đông hơn. Dù không theo học ngành sư phạm nhưng Khải luôn nỗ lực, tìm cách giảng dạy dễ hiểu nhất, gần gũi nhất để các em cảm thấy hứng thú và tiếp thu thật nhanh.
Sáu năm thầy trò sát cánh bên nhau, những người bạn của Khải vì bận rộn công việc không còn tiếp tục tham gia giảng dạy. Khải là người cuối cùng rời đi vào năm 2015. Anh chọn theo ngành hướng dẫn viên du lịch.
Tháng 9/2015, một em bán vé số nói với Khải: "Thầy ơi thầy dạy lại bọn em đi". Câu nói đã thôi thúc Khải mang lớp học tình thương về nhà mình.
Nhớ lại những ngày tháng đó, Khải trải lòng: “Các em nhỏ đến nhà mình học phải trải chiếu, sách vở kê lên đùi vì không có bàn. Chỗ ngồi bất tiện, nhiều khi còn bị dột nước mưa. Nhưng nhìn thấy các em say sưa học chữ, mình lại thấy được an ủi trong lòng”.
Muốn dành nhiều thời gian hơn cho công việc dạy học, năm 2017 Khải quyết định chuyển sang nhận tour du lịch tự do.
Khải đặt tên cho lớp học tình thương của mình là Ngọc Việt bởi với anh, các em học sinh chính là những viên ngọc sáng. Năm 2018 Khải lập gia đình. Lớp học khi đó có khoảng 60 em nên Khải dự định xây thêm lớp để các em có chỗ học hành đàng hoàng.
Hai vợ chồng vận động được hơn 60 triệu đồng nhưng chi phí phát sinh lên hơn 100 triệu đồng. Vợ chồng Khải quyết định bán hết của hồi môn để trang trải.
Có mẹ và vợ luôn ở bên động viên và ủng hộ, Khải có thêm động lực. Lúc Khải bận, vợ sẽ là người hỗ trợ.
“Thường các em đi làm về sẽ chạy qua nhà thầy học bài luôn. Có nhiều em chưa được ăn gì hoặc ăn ít nên rất đói. Lúc đó các em sẽ nấu mì hoặc mẹ Khải sẽ là người nấu cơm cho các em ăn. Nhìn những đứa trẻ hồn nhiên vui vẻ ăn uống bên nhau, mình cảm thấy rất ấm lòng”, Khải chia sẻ.
Dạy chữ… dạy cả cách mưu sinh
Ban đầu lớp học không quá đông nên Khải chưa đưa ra tiêu chí lựa chọn học sinh vào lớp. Sau này, số lượng tăng dần, Khải phải kĩ càng hơn khi nhận các em.
“Các em học sinh được nhận vào lớp học của mình phải trên 8 tuổi, gia đình không có điều kiện cho đi học trường chính quy”, Khải chia sẻ.
Lớp học bắt đầu từ 18h45 đến 21h các ngày từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần, do vào ban ngày, các em nhỏ còn phải mưu sinh kiếm sống. Hai môn học chính là Toán và Tiếng Việt. Mục tiêu ban đầu của Khải là giúp các em biết đọc, biết viết và tính toán cơ bản để sau này ra đời giúp được mình, phục vụ sinh nhai.
Ngoài học kiến thức trên lớp, anh thường xuyên kết hợp các hoạt động dã ngoại, vừa học vừa chơi để các em ham học hỏi tiếp thu hơn.
Hơn 10 năm đứng trên bục giảng dạy con chữ cho các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn, Khải chưa bao giờ cảm thấy vất vả. Mỗi lần mệt mỏi, chỉ cần nhìn thấy các em học sinh của mình, Khải lại quên hết. Làm được việc ý nghĩa cho các em đối với Khải chính là niềm vui lớn nhất của cuộc đời anh.
Trải lòng về việc nhận sự hỗ trợ của các mạnh thường quân, Khải cho biết, anh chỉ nhận sự giúp đỡ của những người quen. Đó là những người hiểu rõ con người anh, cũng là những người anh từng đi tour du lịch cùng, biết được việc anh đang làm. Theo Quang Khải, chỉ có như vậy việc anh đang làm mới không bị hiểu sai lệch.
“Nhiều người gọi đến xin hỗ trợ tiền cho các cháu nhưng mình không nhận tiền. Thay vào đó mình gửi cho họ đường link của các địa chỉ tạp hóa, đồ dùng học tập... để họ lên đó đặt. Người ở tạp hóa sẽ chuyển đồ đến nhà cho các em nhỏ. Mình trân trọng sự giúp đỡ của mọi người nhưng rất ngại nhận tiền của người lạ”, Khải chia sẻ.
Ngoài làm về du lịch, Khải mở thêm các sạp bán bánh mì. Một là để kiếm thêm thu nhập trang trải cho việc dạy học, hai là muốn truyền cho các em nhỏ chút nghề nghiệp, làm kế sinh nhai về sau.
Thầy Khải thường dạy các em học sinh của mình: "Các con có thể mất tất cả, tiền bạc, danh vọng... Nhưng có hai thứ mà các con không được mất, đó là nhân phẩm và một trái tim nhân hậu".
Khải cho biết, nhiều em học sinh ở lớp sau này ra ngoài đã có công ăn việc làm ổn định. Có người trở thành chủ cửa hàng sửa điện thoại, người làm chủ gara sửa ôtô… Điều đó khiến người làm thầy như anh rất vui mừng.
Dù là vậy, Quang Khải chưa bao giờ hi vọng lớp mình có thêm học sinh và cũng không mong mình theo đuổi công việc này mãi. Bởi trong lòng anh luôn ấp ủ niềm tin, các em nhỏ sẽ bớt khổ, không còn những số phận cơ cực, đến con chữ đầu đời cũng chưa từng được xem qua.
" alt="Lớp học dạy chữ, dạy cả cách mưu sinh của thầy Khải" />
- ·Nhận định, soi kèo Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01: Bản lĩnh nhà vô địch
- ·Hành khách hoảng hồn phát hiện cá sấu khổng lồ trên đường băng
- ·Warren Buffett, Bill Gates và các tỷ phú tặng gì cho người thân dịp Giáng sinh
- ·Mazda khai tử SUV CX
- ·Nhận định, soi kèo Farense vs Rio Ave, 22h30 ngày 25/1: Áp sát đối thủ
- ·Lý Nhã Kỳ không ngại dằn mặt tiểu tam ở Ơn giời cậu đây rồi tập 9
- ·Cách làm thạch dưa chuột spaghetti thanh mát, đẹp mắt
- ·Người mẹ cho con 6 tuổi lên Mẫu Sơn đá tuyết: Cháu chạy nhảy ầm ầm, còn kêu nóng
- ·Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1
- ·Dung mạo thật sự của nữ hoàng Ai Cập cuối cùng