Kinh doanh

Nhận định, soi kèo MC Oran vs ES Mostaganem, 23h00 ngày 19/2: Niềm tin cửa trên

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-22 15:54:14 我要评论(0)

Hư Vân - 19/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g 24h.com.vn bong da24h.com.vn bong da、、

ậnđịnhsoikèoMCOranvsESMostaganemhngàyNiềmtincửatrê24h.com.vn bong da   Hư Vân - 19/02/2025 04:35  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nằm trong danh sách công trình cấp độ D, khu nhà G6A Thành Công được đánh giá là khu nhà tập thể nguy hiểm nhất Hà Nội. Thế nhưng, những người dân ở đây thì cho rằng: Họ vẫn sống tốt mà không cần cải tạo, sửa chữa gì!

{keywords}

Khu tập thể Thành Công (phường Thành Công, quận Ba Đình, Hà Nội) là một trong những khu tập thể lớn nhất ở Hà Nội.


{keywords}


Khu nhà G6A, nằm trên mặt đường Nguyên Hồng, phường Thành Công được đưa vào sử dụng từ năm 1987. Một vài chỗ của tòa nhà đã bị nghiêng, tạo thành khe hở chữ V. UBND phường Thành Công đã phải gắn biển thông báo ở đơn nguyên 1 và 2, yêu cầu các hộ dân không cơi nới trái phép và chủ động tháo dỡ để tòa nhà bảo đảm khả năng chịu lực.


{keywords}


Điều đáng ngạc nhiên là hầu như tất cả người dân tại đây khi được hỏi đều cho rằng: Chung cư vẫn rất tốt, không cần phải cải tạo gì. Đại diện khu tập thể G6 (gồm G6A, G6B), ông Nguyễn Văn Chi cho biết, từ năm 1987 khi người dân chuyển về đây, nhà đã nghiêng như vậy rồi.


{keywords}


Theo ông Chi, để tiết kiệm chi phí đào móng chủ đầu tư đã xây chung cư dựa trên 2 nền móng không bằng phẳng do đó tạo ra khe hở.


{keywords}


“Khe hở này hoàn toàn không phải khe nứt, do đó xếp hạng chúng tôi là tập thể hạng D là không có cơ sở”, ông Chi khẳng định


{keywords}


Để chứng minh cho nhận định của mình, ông Chi dẫn PV lên tầng thượng nơi có “khe hở” giữa 2 khối nhà. Ở đây có một tấm tôn cứng được đặt giữa 2 toà nhà G6A và G6B được đặt vào những năm 1990 để đảm bảo an toàn. “Sau hàng chục năm khe hở này vẫn như vậy, bằng chứng là tấm tôn vẫn còn nguyên vẹn. Do đó chúng tôi đã làm đơn yêu cầu xác định lại cấp độ chung cư này”, ông Chi nói.


{keywords}


Biên bản kiểm tra, xác minh hiện trạng nhà B6 khu tập thể Thành Công được thực hiện từ tháng 6 năm 2013.


{keywords}


Theo giám đốc Sở Xây dựng Lê Văn Dục, toàn thành phố hiện có gần 1.500 khu CCC, chung cư độc lập được xây dựng từ những năm 1960 - 1970 đã quá niên hạn sử dụng, nhiều khu nhà đã ở tình trạng nguy hiểm nằm trên địa bàn quận Đống Đa, Hai Bà Trưng, Ba Đình, Hoàn Kiếm gây mất mỹ quan đô thị.


{keywords}


Trong hơn 10 năm qua, do còn nhiều vướng mắc chưa được tháo gỡ, dẫn đến việc Hà Nội mới chỉ thực hiện cải tạo được 14/1.500 nhà CCC, đạt chưa đầy 1%.


{keywords}


Có những khu nhà được liệt vào danh sách nguy hiểm phải khẩn cấp sửa chữa như G6 A-B Thành Công, C8 Giảng Võ, nhà A Ngọc Khánh…,


{keywords}


Hiện nay vẫn rơi vào ngõ cụt do chưa nhận được sự đồng thuận từ đông đảo người dân.


{keywords}


Cầu thang nhà tập thể B6 Thành Công được gia cố bằng thép từ tầng 1 đến tầng 5 để tránh nguy hiểm do sự xuống cấp ở đây quá lớn.


{keywords}


Toàn bộ khu vực tầng 1 được các hộ dân kinh doanh buôn bán.


{keywords}


Phần trên cùng của những dãy nhà tập thể cũ kỹ là hàng ngàn bồn chứa nước sinh hoạt. Nơi đây luôn tiềm ẩn rất nhiều nguy hiểm do nhà thì cũ nát, những khối nước nặng hàng tấn này lại luôn đè từ trên xuống.


{keywords}


Toàn bộ khu tập thể Thành Công nhìn từ trên cao.

Theo Tiền phong

Cận cảnh khu nhà tập thể nguy hiểm nhất Hà Nội nằm sát hồ Thành Công

Cận cảnh khu nhà tập thể nguy hiểm nhất Hà Nội nằm sát hồ Thành Công

Nằm trong danh sách công trình cấp độ D, khu nhà G6A Thành Công được đánh giá là khu nhà tập thể nguy hiểm nhất Hà Nội.

" alt="Tập thể Thành Công: Vì sao dân trong chung cư nguy hiểm không chịu di dời?" width="90" height="59"/>

Tập thể Thành Công: Vì sao dân trong chung cư nguy hiểm không chịu di dời?

-Về số tiền 14 tỷ đồng quỹ bảo trì của chung cư Thăng Long Garden trong các buổi làm việc với đại diện Ban quản trị (BQT) chung cư, đại diện chủ đầu tư – Cty CP May Thăng Long khẳng định công ty hiện đang rất khó khăn, nguồn tiền mặt không đủ khả năng chi trả quỹ bảo trì.

Gần 20 tỷ đồng quỹ bảo trì bị tiêu hết

Theo tìm hiểu của PV VietNamNet,BQT chung cư Thăng Long Garden (250 Minh Khai, Hà Nội) được chính thức thành lập ngày 30/8/2016. Từ khi BQT thành lập, đã 3 lần yêu cầu chủ đầu tư bàn giao quỹ bảo trì nhưng chủ đầu tư không hợp tác.

Mới đây, tại cuộc họp 3 bên giữa chủ đầu tư, đại diện BQT và chính quyền quận Hai Bà Trưng, ông Ngô Văn Đơn - Phó Tổng giám đốc Công ty Cổ phần May Thăng Long - chủ đầu tư dự án chung cư Thăng Long Garden cho biết, công ty kinh doanh gặp nhiều khó khăn, thua lỗ, dự án chưa hoàn thiện nên đề xuất BQT tìm kiếm khách hàng để cho thuê khu vực dịch vụ tại tầng 1 toà nhà.

{keywords}

Lực lượng chức năng tiến hành phong toả hiện trường và thực hiện việc di dời tài liệu, máy móc…trên diện tích sai phép của Cty CP May Thăng Long tại dự án chung cư Thăng Long Garden (Ảnh chụp tháng 10/2015).

Đồng thời, hứa hẹn sẽ chuyển trả BQT 10% kinh phí bảo trì, trong các quý tiếp theo sẽ chuyển trả 10% mỗi quý.

“Chủ đầu tư hi vọng được BQT thông cảm, tạo điều kiện để tìm kiếm khách hàng, cải thiện hoạt động kinh doanh để có thể thực hiện đúng nghĩa vụ bàn giao kinh phí bảo trì”, ông Đơn cho hay.

Về phía đại diện cư dân, ông Đỗ Quang Bình - Trưởng BQT chung cư Thăng Long Garden cho rằng, quỹ bảo trì phải được bàn giao cho BQT theo đúng quy định của pháp luật và phải được chủ đầu tư chuyển vào tài khoản riêng. Việc chủ đầu tư sử dụng quỹ bảo trì vào việc khác là vi phạm pháp luật. Trường hợp Công ty May Thăng Long có đề xuất về tiến độ bàn giao thì phải có đề xuất với UBND quận.

Về phía chính quyền quận Hai Bà Trưng, ông Phạm Bảo Chung - Đại diện Phòng Quản lý đô thị quận cho rằng, việc kinh doanh thua lỗ của công ty không ảnh hưởng tới quỹ bảo trì do đây là nguồn thu độc lập với hoạt động của công ty.

“Công ty phải chuyển quỹ bảo trì vào tài khoản riêng và bàn giao ngay phần kinh phí bảo trì đối với phần căn hộ đã được các bên thống nhất”, ông Chung nói.

Tại buổi họp này, ông Chung cũng đề nghị Công ty May Thăng Long cung cấp hồ sơ thiết kế quy hoạch đã được phê duyệt. Đồng thời, đề nghị các bên làm rõ các hồ sơ, tài liệu đã bàn giao, đề nghị BQT có văn bản liệt kê rõ các tài liệu, hồ sơ đã được nhận bàn giao và xin ý kiến UBND quận, Sở Xây dựng có hướng dẫn cụ thể về danh mục hồ sơ, tài liệu cần bàn giao.

Tiếp đó, trong một cuộc họp giữa chủ đầu tư và đại diện BQT, ông Lương Ngọc Nguyên – Chánh Văn phòng cty CP May Thăng Long cũng cho biết, hiện tại việc kinh doanh của cty đang rất khó khăn, nguồn tiền mặt không đủ khả năng chi trả quỹ bảo trì. Tuy nhiên giá trị tài sản của công ty nằm chủ yếu ở bất động sản và hoàn toàn có đủ khả năng chuyển trả quỹ bảo trì cho BQT.

“Hiện nay cty có thể trả 10-12% quỹ bảo trì mỗi quý. Nếu BQT yêu cầu thanh toán một lần thì công ty chưa thể thanh toán ngay được” – ông Nguyên phát biểu.

Ngày 7/6, trao đổi với VietNamNet, ông Mai Anh Phong, Phó BQT chung cư Thăng Long Garden cho biết, đến hôm nay phía chủ đầu tư – Công ty CP May Thăng Long không thực hiện bất kỳ một công tác bàn giao nào: bàn giao hồ sơ thiết kế, quy hoạch được duyệt, bàn giao nhà sinh hoạt cộng đồng, bàn giao quỹ bảo trì theo văn bản chỉ của UBND TP Hà Nội.

“Chúng tôi tiếp tục có đơn kiến nghị gửi đến các cấp có thẩm quyền xem xét yêu cầu chủ đầu tư thực hiện đúng quy định pháp luật đảm bảo quyền lợi cho người dân. Mới đây nhất, Ban quản trị đã có văn bản gửi Sở Xây dựng về việc đề nghị Sở Xây dựng báo cáo và đề xuất với UBND TP Hà Nội để ra quyết định: cưỡng chế bàn giao quỹ bảo trì, nhà sinh hoạt cộng đồng, hồ sơ dự án …đối với chủ đầu tư” – ông Phong nói.

Trước đó, dự án chung cư Thăng Long Garden cũng từng nổi đình nổi đám trên báo chí về các công trình trái phép xây trên đất vườn hoa, cây xanh. Tháng 7/2015, UBND phường Minh Khai đã ban hành 4 quyết định cưỡng chế phá dỡ đối với các công trình xây dựng vi phạm quy hoạch được duyệt, bao gồm: Khu nhà 3 tầng có tổng mặt bằng xây dựng 554,13 m2; khu nhà 1 tầng, rộng 474,3 m2; khu nhà ăn rộng 40,53 m2; khu nhà 3 tầng, rộng 112,14 m2.

Tháng 8/2015, Công ty CP May Thăng Long - chủ đầu tư dự án đã phá dỡ phần kết cấu của 2 công trình vi phạm là nhà ăn 2 tầng và nhà kho bê tông cốt thép. Đến cuối tháng 11/2015, tiếp tục phải phá dỡ hoàn toàn 4 công trình sai phạm trên diện tích đất cây xanh và vườn hoa đã được hoàn thành.

Chưa bàn giao quỹ bảo trì, không đóng phí dịch vụ

Gần đây, tại Hà Nội các chung cư lại liên tiếp nổ ra tranh chấp. Đó là những mâu thuẫn về đường đi, phí dịch vụ, phí bảo trì…

{keywords}

Tranh chấp ở các khu chung cư tại Hà Nội bùng phát trở lại.

Mâu thuẫn giữa cư dân chung cư C14 Bắc Hà (Tố Hữu, Hà Nội) với chủ đầu tư là Cty Cổ phần Tập đoàn Bắc Hà nảy sinh cũng xoay quanh tiền phí bảo trì, quản lý vận hành, diện tích chung...Theo đại diện BQT tòa nhà C14 Bắc Hà, chủ đầu tư chưa chịu bàn giao phí bảo trì gồm 2% cho ban quản trị. Vì vậy, một bộ phận cư dân không đóng phí dịch vụ nhiều tháng nay. Mâu thuẫn tại đây càng trở nên căng thẳng khi trước Tết Đinh Dậu, đã diễn ra cuộc biểu tình xuất phát từ lý do có 3 hộ dân bị cắt nước vì không trả phí dịch vụ 6 tháng liền.

Để giải quyết vấn đề này, tối 30/5, tại tòa nhà chung cư C14 Bắc Hà diễn ra cuộc đối thoại giữa chủ đầu tư và những đại diện BQT tòa nhà, với sự chứng kiến của một số báo và Phó Chủ tịch phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm. Bà Đặng Kim Ngân – Trưởng BQT đưa một số yêu cầu xoay quanh mấy vấn đề chính: Diện tích mặt đất (do thành phố giao chủ đầu quản lý, nay BQT đề nghị chia sẻ quyền lợi: chung cư 60%, chủ đầu tư 40%), phí bảo trì 2% đề nghị lập tức chuyển ban quản trị...

Đáp lại, phía Công ty Cổ phần tập đoàn Bắc Hà đưa một loạt văn bản quy định, thông tư để khẳng định: Chủ đầu tư đang quản lý đúng quy định của pháp luật đối với phần diện tích mặt đất chung. Ban quản lý tòa nhà - Cty Cổ phần Friedly do CĐT thuê không hề kinh doanh trên diện tích mặt đất chung để chia phần.

Về kinh phí bảo trì 2%, phía BQT từng gửi tối hậu thư yêu cầu chủ đầu tư phải nhanh chóng chuyển giao. Phía Bắc Hà giải thích: Sẽ chuyển phí 2% khi Ban quản trị đáp ứng các điều kiện theo đúng yêu cầu của pháp luật như mở tài khoản, bầu chủ tài khoản, có quy chế thu chi tài chính được hội nghị dân cư thông qua...

“Chúng tôi không thể giao hàng chục tỷ đồng cho một nhóm trên dưới chục người, mà không theo quy định của Nhà nước. Nếu có chuyện gì xảy ra với số tiền này, chúng tôi biết ăn nói thế nào với mấy trăm hộ dân?”, đại diện Công ty Cổ phần tập đoàn Bắc Hà nói.

Trường hợp chủ đầu tư cố tình “giam” tiền phí bảo trì luật sư Nguyễn Thành Luân, Giám đốc Cty Luật Hà Việt cho rằng, điều này là vi phạm quy định của pháp luật, cư dân có thể kiện ra tòa. Nếu có dấu hiệu cố ý chiếm đoạt tài sản, chủ đầu tư có thể bị xử lý hình sự. Tiền phí bảo trì không phải tiền của chủ đầu tư nên không có chuyện chủ đầu tư viện cớ làm ăn thua lỗ rồi lấy tiền đó trả nợ.

Trên thực tế, thời gian vừa qua, trên địa bàn Hà Nội đã chứng kiến làn sóng căng băng rôn đòi quyền lợi tại nhiều chung cư trong đó có hàng loạt chung cư cao cấp như chung cư Home City Trung Kính (177 Trung Kính – Cầu Giấy), Mipec Riverside Long Biên (số 2 Long Biên), Capital Garden (102 Trường Chinh); Golden Silk; New Horizon; Parkview Residence; Sông Hồng Parkview 165 Thái Hà...

Trao đổi về vấn đề này, luật sư Bùi Sinh Quyền – Trưởng văn phòng Luật sư Phúc Thọ cho rằng, các vụ tranh chấp chung cư mặc dù tình tiết không giống nhau nhưng đều có điểm chung là thiếu sự minh bạch của bên bán, còn bên mua cũng chủ quan khi không xem xét kỹ các hợp đồng. Chủ đầu tư muốn bán hàng thường không cung cấp những thông tin bất lợi của dự án, ngược lại, khách hàng muốn mua sớm để nhận được giá rẻ, ưu đãi lớn… nên không sát sao khi xem xét hợp đồng, đó còn chưa kể có trường hợp khách hàng sẵn sàng bỏ tiền ra đóng trước khi đặt bút ký hợp đồng. Do vậy, lời khuyên của giới luật gia là, người mua nhà cần rất cẩn trọng trước khi bỏ tiền một món tiền lớn để mua một căn hộ, vì khi có sự cố xảy ra, chỉ có người mua là chịu thiệt.

Bộ Xây dựng yêu cầu xử nghiêm chủ đầu tư “giam” phí bảo trì

Bộ Xây dựng vừa có công văn đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chỉ đạo các cơ quan chức năng của địa phương triển khai có hiệu quả các quy định của pháp luật liên quan đến việc quản lý, sử dụng nhà chung cư nhằm giải quyết dứt điểm các tranh chấp, khiếu kiện.

Bộ yêu cầu công tác thanh tra, kiểm tra phát hiện và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm pháp luật về nhà ở cần được tăng cường, nhất là những trường hợp như: Không bàn giao kinh phí bảo trì phần sở hữu chung; không bàn giao hồ sơ nhà chung cư cho Ban quản trị nhà chung cư; không tổ chức hoặc gây khó khăn trong việc tổ chức Hội nghị nhà chung cư. Việc sử dụng căn hộ chung cư vào mục đích không phải để ở hay hành vi lấn chiếm không gian, xây dựng không đúng với quy hoạch đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt... cũng cần được giám sát chặt chẽ.

Mặt khác, các tỉnh, thành phố cần chủ động giải quyết các vướng mắc, khiếu kiện, tranh chấp phát sinh trong quá trình quản lý, sử dụng nhà chung cư theo đúng các quy định của pháp luật hiện hành để khắc phục tình trạng tranh chấp, khiếu kiện kéo dài, vượt cấp lên cơ quan trung ương.

Hồng Khanh

Chung cư 250 Minh Khai, Hà Nội: Gần 20 tỷ đồng tiền quỹ bảo trì bị tiêu hết!

Chung cư 250 Minh Khai, Hà Nội: Gần 20 tỷ đồng tiền quỹ bảo trì bị tiêu hết!

Chủ đầu tư dự án Chung cư Thăng Long Garden 250 Minh Khai (Hai Bà Trưng, Hà Nội) vừa thông báo do làm ăn thua lỗ nên quỹ bảo trì tòa nhà đã tiêu hết.

" alt="Chung cư Thăng Long Garden: Chủ đầu tư tuyên bố làm ăn thua lỗ tiêu hết quỹ bảo trì chung cư" width="90" height="59"/>

Chung cư Thăng Long Garden: Chủ đầu tư tuyên bố làm ăn thua lỗ tiêu hết quỹ bảo trì chung cư

{keywords}

Tham dự hội thảo, học sinh có cơ hội được nhận điện thoại Nokia và những phần quà do trường trao tặng.

Northampton là đại học năng động, hiện đại tọa lạc ngay trung tâm của nước Anh; giao thông thuận tiện nối liền với các thành phố lịch sử nổi tiếng như: Oxford, Cambridge, Stratford, cách London và Birmingham một giờ đi tàu, và các sân bay quốc tế như: London Heathrow, London Gatwick.

- Northampton thuộc Top 50 các trường đại học hàng đầu Anh Quốc (The Guardian 2014/15)/Trường đại học thăng hạng nhanh nhất năm 2014 (The Times)

- Hơn 14.000 sinh viên/ trên 1400 sinh viên quốc tế đến từ hơn 100 quốc gia

- Số 1 Anh quốc về Employability - 96% sinh viên tốt nghiệp đại học tìm được việc làm trong vòng 6 tháng sau khi kết thúc khóa học (HESA 2011-2013)

- Số 1 Anh quốc về mức độ hài lòng của sinh viên sau khóa học (HESA 2012)

- Top 10 Anh quốc về đào tạo ngành kinh tế (NSS 2013)

- Số 1 Anh quốc về doanh nghiệp xã hội (AshokaU 2013).

{keywords}

Trường cũng nằm trong top 10 trường đại học có tỷ lệ sinh viên tìm được việc làm nhanh nhất sau khi tốt nghiệp (95,6%) cùng với ĐH Edinburgh, ĐH Edinburgh Napier, ĐH Nottingham Trent, ĐH Aberdeen, ĐH Surrey, ĐH Lancaster, ĐH Glasgow, ĐH King's College London, ĐH Robert Gordon. Trường luôn bảo đảm rằng sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường được trang bị đầy đủ những kiến thức và kỹ năng yêu cầu cho sự thành công nghề nghiệp trong lĩnh vực họ chọn.

ĐH Northampton gồm 6 trường trực thuộc, hơn 100 khóa học trên 50 phân ngành: Khoa học Kỹ thuật; Kinh tế; Y tế ; Nghệ thuật; Khoa học Xã hội; Giáo dục

{keywords}

Học phí: Kỳ nhập học tháng 9/2015

{keywords}

Chi phí ăn ở ước tính GBP 6.500 - 7.000/năm

Sinh viên có thể ở trong ký túc xá tại 1 trong 2 khu học xá Park và Avenue của trường hoặc có thể thuê phòng ở ngoài ký túc xá. Tiền thuê phòng: GBP 300 - 400 bảng/tháng.

Đăng ký tham dự Hội thảo và kiểm tra tiếng Anh trước 5h chiều ngày 26/3

Liên hệ trực tiếp Đại diện tuyển sinh của Trường Ms Liên: 0912 053 888

Email: [email protected]

Anh Vũ" alt="Học bổng đại học Northampton, Anh quốc" width="90" height="59"/>

Học bổng đại học Northampton, Anh quốc