您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Thủ tục nhận con người yêu cũ…
NEWS2025-02-12 13:18:53【Giải trí】6人已围观
简介- Tôi năm nay 39 tuổi,ủtụcnhậnconngườiyêucũgiá xe winner x năm 2002 tôi có quen 1 cô gái 22 tuổi. Chgiá xe winner xgiá xe winner x、、
- Tôi năm nay 39 tuổi,ủtụcnhậnconngườiyêucũgiá xe winner x năm 2002 tôi có quen 1 cô gái 22 tuổi. Chúng tôi đãtìm hiểu nhau, sau đó cô gái đó có bầu, nhưng chưa cưới..
TIN BÀI KHÁC
Đám cưới tập thể kỷ lục Việt Nam
Huyện Mỹ Đức phản hồi về vấn đề báo VietNamNet nêu
Bị vật nhọn đâm, lo ngay ngáy nhiễm HIV
Kết quả cuộc thi tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào
Hồi âm đơn thư bạn đọc giữa tháng 6
VietNamNet, xin đừng tắt ngọn lửa Đankô
很赞哦!(758)
相关文章
- Nhân định, soi kèo Plymouth Argyle vs Liverpool, 22h00 ngày 9/2: Tiếp đà hưng phấn
- Nghỉ học tránh dịch Covid
- Vaccine thế hệ mới ngừa Omicron hiệu quả đến đâu?
- Toyota Prado thế hệ mới sắp ra mắt châu Á
- Soi kèo góc Nice vs Lens, 23h00 ngày 8/2
- Ám ảnh hình thức
- 7 địa chỉ bánh mì nổi tiếng không thể bỏ qua ở Hà Nội
- Chuỗi sự kiện trải nghiệm dòng xe Cross của Toyota
- Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2: Khách đáng tin
- ChatGPT ảnh hưởng gì tới người lao động Việt?
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Hellas Verona vs Atalanta, 21h00 ngày 8/2
Cô gây chú ý khi tham gia Ca sĩ mặt nạmùa hai với hình tượng Cáo Tiểu Thư. Sau chương trình, ca sĩ ra MV Silence đánh dấu sự thay đổi hình ảnh trong âm nhạc. Dịp này, cô nói về công việc, cuộc sống.
-Chặng đường 10 năm ca hát có ý nghĩa gì với chị?
- Tôi không ngờ mình trải qua quãng thời gian dài gắn bó với âm nhạc. Từ một cô bé 16 tuổi giành giải quán quân Giọng hát Việt 2013, đến nay tôi ít nhiều được công chúng ghi nhận, đó là niềm hạnh phúc. Khi nhìn lại những dự án, sản phẩm từng phát hành, tôi thấy sự nỗ lực của mình từng ngày.
Năm 2015, khi đĩa đơn Buôngra mắt, tôi được nhà sản xuất nhạc Phương Uyên khen có tiến bộ về thanh nhạc, được khán giả yêu mến. Tôi có bản hit đầu tiên trong sự nghiệp khi 18 tuổi. Lúc đó, tôi còn quá trẻ, không biết nắm bắt cơ hội "thừa thắng xông lên", định hướng đường đi cho mình rõ ràng. Tôi không biết cách xây dựng hình ảnh phù hợp cũng như chưa gặp thời.
">
Vũ Thảo My: 'Tôi từng muốn bỏ nghề hát'
Theo trang MKngày 25/11, một số người nắm đời tư của Woo Sung cho biết anh yêu một người làm ngoài ngành giải trí hơn một năm, công khai mối quan hệ với bạn bè thân thiết. Woo Sung và bạn gái từng đi chơi với cặp Lee Jung Jae - Im Se Ryung. Bạn gái của Jung Woo Sung sốc khi hay tin tài tử có con với người mẫu Moon Gabi, trước đó, cô không biết Woo Sung quen biết người mẫu.
">Jung Woo Sung vướng tin 'phản bội bạn gái'
Những người hùng ở Vũ Hán Các nhân viên giao hàng không muốn lên lầu.
Tài xế Zhang Sai đang ở bên ngoài một toà nhà chung cư ở Vũ Hán - tâm dịch Covid-19 đang làm tê liệt thành phố sôi động này. Anh được yêu cầu không giao đồ ăn tới tận cửa nhà khách hàng để giảm thiểu nguy cơ nhiễm bệnh.
Nhưng người phụ nữ trên điện thoại đã van nài anh. Chỗ đồ ăn là dành cho mẹ cô ấy – người không thể đi xuống sảnh để gặp anh.
Zhang mủi lòng. Anh bỏ qua yêu cầu của ông chủ và chạy lên trên. Khi anh vừa đặt túi đồ ăn xuống sàn nhà, cánh cửa mở ra. Ngay lập tức, anh vội vã bỏ đi. Anh cuống cuồng dùng ngón tay bấm nút thang máy, chạm vào bề mặt mà anh sợ rằng có thể lây truyền virus.
Cứ thế, Zhang - tài xế 32 tuổi - phi hết tốc lực tới điểm giao hàng với một ngón tay duỗi thẳng đứng để không chạm vào những ngón tay còn lại. Ngón tay ‘nguy hiểm’ kia có thể coi là khu vực cách ly thu nhỏ.
‘Tôi rất sợ. Vì đang đi xe máy nên tôi cảm thấy ngón tay mình giống như một lá cờ’ - anh nhớ lại trong cuộc phỏng vấn qua điện thoại.
Với nhiều người Trung Quốc thời điểm này, những nhân viên giao hàng như Zhang là kết nối duy nhất giữa họ và thế giới bên ngoài. Khác với những ngày thường, các tài xế trên đường phố Vũ Hán giờ đây được tôn vinh như những người hùng.
Trên khắp mọi miền của Trung Quốc, có ít nhất 760 triệu người - gần 1/10 dân số thế giới - đang phải đối mặt với một số hình thức cách ly. Yêu cầu này đặc biệt nghiêm ngặt hơn ở Vũ Hán - nơi mà những nỗ lực của Chính phủ trong việc ngăn chặn virus đã khiến gần 11 triệu dân phải đóng chặt cửa trong nhà.
Mỗi hộ gia đình được cử 1 người ra ngoài mua nhu yếu phẩm 3 ngày 1 lần. Nhiều người không muốn mạo hiểm tính mạng mình một chút nào vì sợ bị lây nhiễm. Trong số hơn 2.200 người chết và 75.000 ca nhiễm bệnh, phần lớn đều ở Vũ Hán.
Nhưng con người thì vẫn phải ăn. Đó là lý do tại sao Zhang và cộng đồng tài xế của mình chạy xe ngoài đường mỗi ngày. Khi Vũ Hán và các thành phố khác đóng cửa, họ trở thành động mạch chủ của quốc gia, là người giữ cho những miếng thịt, mớ rau còn tươi ngon đến tay người dân.
Zhang Sai - nhân viên giao hàng ở Vũ Hán những ngày dịch bệnh Rõ ràng họ đang làm một công việc vô cùng nguy hiểm và vất vả. Hiện Zhang đang làm việc cho Hema - một chuỗi siêu thị được sở hữu bởi gã khổng lồ Alibaba. Anh đi khắp thành phố mà chỉ có thiết bị bảo hộ là chiếc khẩu trang và chai nước rửa tay mà công ty cấp cho mỗi buổi sáng.
Đồng phục của anh là bộ quần áo màu xanh sáng với logo con hà mã. Đó là dấu hiệu để thông báo với các cơ quan chức năng rằng anh được phép lưu thông trên đường phố.
Ban đêm, anh cố gắng không nghĩ đến dịch bệnh. Anh nghe nhạc trữ tình và theo dõi những thông tin tích cực trên tivi.
Hàng chục chuyến giao hàng mỗi ngày của anh không chỉ vì người dân Vũ Hán, mà còn vì cuộc sống của chính gia đình anh. Cả nhà 3 người lớn và 2 đứa con sinh đôi 4 tuổi đều trông cậy hết vào nguồn thu nhập của Zhang. Anh không bao giờ nghĩ tới việc nghỉ làm, ngay cả khi sự nguy hiểm hiển hiện rõ ràng. Khi gia đình bảo anh nên nghỉ, anh cũng phớt lờ lời khuyên ấy.
Gia đình Zhang hiện đang sống ở khu ngoại ô TP. Vũ Hán. Anh không thể về thăm nhà vì dịch bệnh, nhưng ngày nào cũng trò chuyện qua video. Zhang cho biết, nếu đi nhanh và làm nhiều giờ mỗi ngày, anh có thể kiếm được 8.000 tệ (khoảng 26,5 triệu đồng) mỗi tháng – nhiều hơn thu nhập cũ của anh là bưu tá. Trong khi mức thu nhập trung bình ở Vũ Hán năm 2017 là khoảng 6.640 tệ/ tháng (22 triệu đồng).
Zhang và các đồng nghiệp liên tục chia sẻ kinh nghiệm ngăn ngừa việc nhiễm bệnh. Một đồng nghiệp khuyên anh nên dùng chìa khoá để bấm nút thang máy. Vào một buổi chiều, có người chia sẻ trong nhóm ‘chat’ của công ty là một bệnh nhân nghi nhiễm Covid-19 đã chết ở khu vực 125. Anh ta khuyên đừng giao hàng tới khu vực đó nữa.
‘Chết tiệt. Tôi phụ trách giao hàng khu vực này’ – một người nói.
Nhưng đến giờ, vẫn chưa có đồng nghiệp nào của Zhang bị nhiễm bệnh.
Tuy vậy, dịch bệnh lại mang đến những màu sắc tươi sáng khác trong công việc của Zhang. Trước đây, đường phố đông đúc vào giờ cao điểm. Còn bây giờ, đường xá vắng tanh, giúp anh đi khắp thành phố một cách dễ dàng.
Và điều đặc biệt là con người ta cũng tử tế hơn. Trước kia, một số khách hàng còn không thèm mở cửa hay liếc nhìn anh. Sau khi dịch bệnh bùng phát, ai cũng nói lời cảm ơn anh khi nhận hàng.
‘Có một câu nói như thế này: ‘Mọi lời nói của con người đều trở nên tử tế khi cái chết cận kề’. Ai cũng rất mệt mỏi rồi. Ai cũng phải chịu đựng quá lâu’ – Zhang nói.
Chính quyền thành phố Vũ Hán vừa yêu cầu các khu dân cư thành lập các điểm giao hàng ‘không tương tác’. Khi Zhang giao hàng, anh chỉ cần đưa hàng tới một trạm kiểm soát được chỉ định trong khu phố và rời đi.
Tuy nhiên, bỏ qua mọi thứ bất thường của những ngày này, với Zhang, thay đổi lớn nhất lại là thói quen giải trí sau một ngày làm việc của anh. Trước kia, khi về nhà, anh chỉ xem tivi hoặc đi chơi với bạn bè. Còn bây giờ, mỗi tối, anh lại viết bài cho tạp chí. Những bài viết được đăng tải và chia sẻ khiến anh rất vui.
Bài đăng đầu tiên của anh là vào ngày 30/1 trên tạp chí điện tử Single Read với tựa đề ‘Tự thuật của một người giao hàng ở Vũ Hán’. Kể từ đó, anh đã được đăng thêm 5 bài viết nữa.
Anh viết về chuyện mình đã nhờ một người bạn chăm sóc các con trai nếu anh bị bệnh, về chuyện nhìn thấy 2 ông già chơi cờ ngoài đường mà không hề đeo khẩu trang…
‘Bình thường, bạn sẽ thấy nhiều người ra ngoài tắm nắng, chơi cờ, mua sắm hoặc chẳng làm gì cả’ – anh viết. ‘Thường thì tôi cho rằng họ quá ồn ào. Nhưng bây giờ tôi phát hiện ra rằng một thành phố không có ai la hét thật là nhàm chán’.
Zhang kể, anh vốn nuôi dưỡng khát vọng văn chương. Anh từng viết tiểu thuyết, làm thơ nhưng chưa từng được đăng tải bất cứ tác phẩm nào.
Anh chỉ học hết cấp 2. Anh nghĩ rằng điều đó sẽ khiến các biên tập viên e ngại. Nhưng cuối cùng, họ đã xuất bản những bài viết của anh mà chỉ sửa một chút ngữ pháp.
Anh đọc tất cả bình luận phía dưới bài viết của mình. Nhiều người nói họ không tin rằng một nhân viên giao hàng lại viết được như thế.
‘Tôi nghĩ người ta thích tôi vì tôi giống như họ’ – anh nói.
Zhang nói anh sẽ tiếp tục viết ngay cả khi dịch bệnh đã được đẩy lùi. Anh bắt đầu nhận ít đơn hơn để có thời gian viết lách.
Nếu các tạp chí dừng xuất bản bài viết của anh, anh vẫn sẽ đi giao hàng để kiếm tiền, nhưng sẽ không ngừng viết.
Những tài xế thầm lặng giữa thành phố Vũ Hán
Lei là một trong số hàng ngàn tình nguyện viên lái xe giúp cư dân đang sống ở TP. Vũ Hán - trung tâm của dịch bệnh corona - di chuyển trong thành phố.
Những người hùng trên đường phố Vũ Hán
Nhận định, soi kèo Lamphun Warrior vs Sukhothai, 18h00 ngày 9/2: Khó cho cửa trên
Tôi 28 tuổi, là mẹ của bé gái hơn 1 tuổi. Thời đại học tôi đã từng có mối tình rất đẹp với anh sinh viên cùng trường. Chúng tôi yêu nhau bất chấp sự phản đối của cả hai bên gia đình.
Gia đình anh chê tôi không có tương lai, không làm việc trong nhà nước, thu nhập bấp bênh. Gia đình tôi phản đối vì gia đình anh đã coi thường tôi như vậy. Nhưng vì yêu nhau, hai đứa nhất quyết bảo vệ tình yêu. Sau khi tốt nghiệp đi làm được nửa năm thì tôi có bầu, và một đám cưới diễn ra trong niềm hạnh phúc của cả tôi và anh ấy.
Tôi cứ ngỡ rằng cưới xong chúng tôi sống ở thành phố, thi thoảng mới về quê, không va chạm gì với gia đình chồng nên họ có không ưa tôi cũng chẳng sao. Nhưng sau khi sinh xong, ở nhà với gia đình chồng không ưa mình, tôi mới thấm cái cảnh làm dâu không được ưng thuận khổ đến nhường nào. Mỗi lần tủi thân, tôi gọi hay nhắn tin tâm sự với chồng thì lại bị nghĩ là nói xấu gia đình chồng, dần dần tôi và chồng không còn thói quen tâm sự với nhau.
Sinh con được 6 tháng, gia đình chồng không cho tôi đi làm. Chồng tôi đi làm kỹ sư lương được 2,5 triệu, còn tôi ở nhà không kiếm ra tiền nuôi con nhỏ. Tôi chẳng có một xu trong người mà không dám hé nửa lời với ai vì sợ người ta cười chê.
Cuộc sống khó khăn là thế, chồng tôi vẫn còng lưng giữa trời nắng với 2,5 triệu mỗi tháng. Đúng dịp ấy quê tôi rộ việc đi xuất khẩu lao động ở Nhật Bản. Tôi gọi chồng về đi thử vì anh có bằng kỹ sư. Nghe nói sau khi sang Nhật được 6 tháng thì anh sẽ bảo lãnh được cho cả vợ con cùng sang.
Chồng tôi đồng ý, về khăn gói đi học ở Hà Nội. Tôi phải bán vàng là quà cưới của hai bên gia đình lấy tiền cho anh ra Hà Nội học. Mỗi tháng, tiền ăn, tiền tiêu của chồng tôi là từ mớ bơ, mớ cam tôi bán trên Facebook. Dù vất vả nhưng vợ chồng tôi động viên nhau cố gắng chờ ngày chồng xuất ngoại đổi đời.
Rồi ngày chồng tôi xuất ngoại cũng đã đến. Tôi mừng lắm, nhưng chồng tôi sang Nhật được một tháng, tôi chẳng thấy anh gọi về cho mẹ con tôi nữa, nhắn tin không trả lời. 2 tháng rồi 3,4,5,6 tháng... tôi phát hiện anh yêu người khác ở bên đó. Tim tôi thắt lại, tôi lờ như không biết chuyện chồng ngoại tình vì nghĩ đến đứa con còn quá nhỏ. Tôi cố gắng hàn gắn và vun vén lại tình cảm của 2 vợ chồng. Mỗi ngày đều đặn hỏi han quan tâm, nhưng đáp lại sự cố gắng của tôi chỉ là sự lặng im của anh ấy.
Im lặng mãi rồi cũng phải nói, tôi liên lạc với nhân tình của chồng, nói chuyện rất nhẹ nhàng. Quá bất ngờ vì bị phát hiện nên cô ấy báo ngay với chồng tôi. Anh ta không hề cảm thấy bất ngờ, hối lỗi khi bị phát hiện mà tức tốc gọi về, buông với tôi một câu “Mày mà làm tổn thương cô ấy là tao không để mày yên”.
Tôi như không tin vào tai mình. Chồng tôi, bố của con tôi đang nói với tôi đó. Chịu khổ ở nhà để bố mẹ chồng dằn vặt đối xử ghẻ lạnh, thường xuyên nước mắt hai hàng vì tủi, tôi vẫn cố gắng chịu đựng. Vậy mà giờ đây tôi nhận được lời đề nghị ly hôn từ người chồng mình hết mực yêu thương. Lý do anh đưa ra là đã hết tình cảm, anh yêu cô gái đang chung sống với anh như vợ chồng ở Nhật. Gia đình chồng vốn không ưa tôi nên rất ủng hộ quyết định của chồng.
Tôi đưa con về ngoại được 2 tháng. Phần vì để mình bình tĩnh vượt qua cơn sốc, phần muốn đưa ra phương hướng hợp lý cho mối quan hệ này. Con tôi còn quá nhỏ. Liệu bé có thể lớn lên khi có một gia đình không trọn vẹn hay không?
Trong suốt 2 tháng, chồng tôi không hề quan tâm hỏi han tôi và con đến một lần, điều duy nhất anh ấy quan tâm là thủ tục ly hôn để nhanh chóng cưới vợ mới. Tôi nên làm gì bây giờ, chấp thuận ly hôn với người chồng không còn yêu mình, hay là cố gắng khuyên chồng hối cải, vì tương lai của con, vì những năm tháng chúng tôi đã cố gắng vì nhau? Mong các bạn hãy cho tôi lời khuyên./.
Chồng tôi thà bị từ mặt, nhất định không cho bố vợ mượn xe
Chồng tôi tính tình vốn cẩn thận và có chút ki bo. Anh thường không muốn phiền hà đến ai, cũng không muốn ai phiền hà đến mình.
">Vất vả nuôi chồng xuất ngoại, thứ tôi nhận về là sự phản bội
Nếu bạn thích đi bộ đường dài, bạn sẽ yêu Thung lũng yêu tinh. Đây là một nơi rất rộng với những tảng đá được xếp chồng lên nhau theo đủ mọi hình dạng đặc biệt tùy theo trí tưởng tượng phong phú của bạn. Đây cũng là nơi có đoạn đường đi bộ dài rất thú vị với cảnh quan khiến bạn tưởng như lạc vào sao Hỏa.
Nếu là người thích du lịch mạo hiểm và có kỹ năng vượt thác, bạn có thể được phép vào một hang động bằng sa thạch tự nhiên có tên gọi là Goblin Lair. Còn nếu bạn thích đi xe đạp leo núi, thung lũng Goblin hiện có hệ thống đường dành cho xe đạp tại núi Wild Horse.
Thung lũng yêu tinh mở cửa quanh năm, nhưng tốt nhất nên có kế hoạch cho chuyến đi của mình vào mùa xuân hoặc mùa thu. Lúc này, thời tiết đẹp khiến cho phong cảnh sắc nét hơn.
Bên cạnh đó, nếu có thể bạn hãy đến đây vào ngày thường khi bãi đậu xe không bị chật cứng như vào những ngày cuối tuần hoặc nghỉ hè. Thêm nữa, bạn cũng sẽ không bị cảm thấy quá nóng bức khổ cực khi đi chơi trong sa mạc vào mùa hè.
Nếu bạn có con nhỏ, hãy lên kế hoạch cho chuyến đi trong kỳ nghỉ mùa đông, lúc này địa hình leo núi hoặc đi xe đạp đều hoàn hảo. Thung lũng Goblin là một chuyến đi tuyệt vời để kết nối cả gia đình.
Những trải nghiệm thú vị nhất nên thử ở Đông Nam Á
Đông Nam Á là một trong những điểm đến hấp dẫn hàng đầu thế giới với vô vàn trải nghiệm thú vị như: bơi cùng cá mập voi, ngắm núi lửa phun trào, xem động vật hoang dã,…
">Thung lũng yêu tinh khiến du khách ngỡ lạc tới sao hỏa
Đoàn Hùng Mạnh tự tin chia sẻ câu chuyện bị bắt nạt hồi cấp 2
Chương trình Thiếu niên nói đang thu hút được sự quan tâm của giới trẻ. Tại đây, các bạn học sinh có thể thoải mái chia sẻ những tâm sự thầm kín với gia đình, bạn bè, thầy cô. Trong tập 9 vừa qua, chủ đề Bạo lực học đường được nhắc đến rất nhiều. Các bạn học sinh trường THPT Trần Phú (Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã không ngần ngại công khai việc từng bị kỳ thị, bắt nạt, thậm chí bị làm nhục ngay trong lớp học.
Nổi bật trong số đó là câu chuyện của Đoàn Hùng Mạnh, lớp 12D4. Nam sinh này đã thuật lại những nỗi ám ảnh khi mới bước chân vào cấp 2 và chia sẻ quá trình vượt qua những tháng ngày đen tối đầy bản lĩnh.
“Bạo lực học đường là vấn đề cũ nhưng lại hoàn toàn mới với những ai là nạn nhân của nó và mình cũng vậy. Từ cấp 2, thời mà suy nghĩ chưa được chín chắn. Mới đầu cấp 2, khi vào lớp, mình bị các bạn chà đạp vào người. Chiếc áo của mình toàn là vết giày, vết dép. Khi ấy mình thấy rất cực khổ.
Có lần khác các bạn ý dùng hành động khiếm nhã, đó chính là tụt quần. Từ này hơi thô nhưng mình dùng từ này mới diễn tả được đúng hành động các bạn đối xử với mình tệ bạc thế nào. Mọi người xung quanh không hề đoái hoài mà còn trông mong xem mình bị làm nhục thế nào.
Hùng Mạnh từng rất cô đơn trong chính lớp học của mình
Một lần khác nữa, khi mình lên bảng làm bài tập và cô giáo đi ra ngoài. Các bạn hù nhau bật sẵn máy ở dưới, sau đó cử 1 bạn lên lại tụt mình tiếp. Nó có thể vui với các bạn nhưng lại rất xấu hổ với mình.
Mình đi xuống bảo rất lịch sự nhẹ nhàng các bạn xóa đi. Nhưng ngay trong tối hôm đấy, clip được share rộng rãi và nó vô tình đến tay người thân mình và người đó gửi cho mẹ mình”, Hùng Mạnh kể lại trong nước mắt.
Mặc dù là nạn nhân của những trò đùa quái ác của chúng bạn nhưng Hùng Mạnh lại có được cách đối mặt và xử lý đầy nhân văn. Chàng nam sinh này đã kiên nhẫn và chọn cách "trả đũa" bằng việc chứng minh năng lực bản thân.
“Vì sao mình không nói với giáo viên, vì sợ rằng các bạn ý gắn cho mình cái mác núp sau váy người lớn, váy mẹ. Các bạn ở lớp thì nghĩ mình về kể cho bố mẹ, cho mọi người nên một lần nữa hùn nhau giữ mình lại và cử người nhổ nước bọt vào mặt mình.
Hùng Mạnh có cách đáp trả rất nhân văn và bản lĩnh
Nhưng mà không sao cả, mình tự rút ra cho bản thân một câu: Khi người ta đánh vào mình bằng một cái nồi, mình hãy đánh trả bằng một chiếc chảo lớn. Ở đây mình không khuyến khích các cậu dùng bạo lực vì nếu dùng bạo lực đáp trả thì chẳng khác gì họ cả.
Chiếc chảo mình chọn ở đây chính là kỳ thi cấp 3, mình thi bằng được vào trường THPT Trần Phú, Hoàn Kiếm. Điểm của mình thuộc top 2 của lớp. Và những người đối xử tệ bạc với mình hầu như đều trượt hết.
Qua đây, mình muốn nhắn nhủ với các bạn, đừng là những bụi hoa để cỏ dại che lấp. Các bạn hoàn toàn có thể đứng dậy. Mình chúc cho những ai là nạn nhân của bạo lực học đường sẽ tìm được con đường thoát và chứng minh mình là người có năng lực”, Hùng Mạnh tự tin nói.
Tất cả đều nể phục cách Hùng Mạnh vượt qua quãng thời gian là nạn nhân của Bạo lực học đường
Chứng kiến câu chuyện của Hùng Mạnh, các thầy cô, bạn bè trường THPT Trần Phú rất đồng cảm. “Em là người mạnh mẽ, em đã tự vượt qua khó khăn của chính mình. Nhưng nếu có thể, lần sau em hãy chia sẻ sớm hơn để bớt gánh nặng cho mình.
Và đây là vấn đề chung, tất cả các em cũng vậy. Giả sử có trường hợp giống như Hùng Mạnh thì hãy chia sẻ vì bên cạnh các em còn có bạn bè, người thân và đặc biệt các thầy cô luôn sánh vai cùng các em”, Thầy Kiều Xuân Bình, giáo viên bộ môn Giáo dục quốc phòng nhắn nhủ.
Nam sinh Hà Nội dũng cảm bắt cướp
Nghe tiếng hô cướp giữa sân trường, Huy lập tức đuổi theo và khống chế tên cướp đang phóng xe hòng tẩu thoát.
">Nam sinh Hà Nội bị làm nhục trước lớp, cách “trả đũa” ai cũng phải nể