Taxi truyền thống 'lột xác', cạnh tranh sòng phẳng trên thị trường nội địa
Thị trường gọi xe công nghệ tại Việt Nam trong hơn một thập kỷ qua đã chứng kiến những biến đổi sâu sắc,ềnthốnglộtxáccạnhtranhsòngphẳngtrênthịtrườngnộiđịlịch thi đấu chung kết làm thay đổi hoàn toàn cách thức người dân tiếp cận dịch vụ vận tải.
Sự xuất hiện của các ứng dụng gọi xe công nghệ nước ngoài đã mang đến tiện ích chưa từng có, nhưng cũng đặt các hãng taxi truyền thống vào tình thế khó khăn. Đối mặt với nguy cơ bị lấn át ngay trên sân nhà, các doanh nghiệp taxi Việt buộc phải tìm kiếm giải pháp để tồn tại và phát triển.
Taxi truyền thống chuyển mình trước sức ép từ làn sóng công nghệ
Sự bùng nổ của các ứng dụng gọi xe công nghệ đã tạo ra một cuộc cách mạng trong ngành vận tải. Người dùng chỉ cần vài thao tác trên điện thoại thông minh là có thể gọi xe, biết trước giá cước, lộ trình và thanh toán một cách tiện lợi. Điều này khiến nhiều khách hàng chuyển từ việc sử dụng taxi truyền thống sang các dịch vụ công nghệ, gây ra áp lực lớn lên các hãng taxi.
Không chỉ đối mặt với hàng loạt khó khăn khi thị phần, doanh thu giảm, chi phí vận hành cao và hệ thống quản lý còn hạn chế, các hãng taxi truyền thống còn phải cạnh tranh với các đối thủ sở hữu nguồn lực tài chính mạnh, khả năng đầu tư vào công nghệ và chiến lược tiếp thị hiệu quả hơn.
Các hãng taxi truyền thống bắt đầu nhận ra rằng, để tồn tại và phát triển, họ phải thay đổi, ứng dụng công nghệ và cùng nhau hợp tác. Trong bối cảnh đó, tại hội nghị tìm hướng phát triển chung, hơn 200 hãng taxi truyền thống trên khắp cả nước đã quyết định bắt tay nhau, góp mặt trên một nền tảng ứng dụng.
Theo đó, việc gọi taxi giờ đây được tích hợp sẵn vào các ứng dụng ngân hàng. Giải pháp này hoạt động song song với các ứng dụng riêng của từng hãng, tạo ra một hệ sinh thái kết nối chặt chẽ giữa các doanh nghiệp.
Nhờ nền tảng dùng chung này, người dùng chỉ cần một ứng dụng duy nhất để gọi xe từ nhiều hãng khác nhau, tìm tài xế gần nhất và so sánh giá cước, dịch vụ. Điều này không chỉ mang lại tiện ích cho người dùng mà còn giúp các hãng taxi mở rộng tệp khách hàng, đặc biệt là những hãng nhỏ lẻ vốn gặp khó khăn trong việc tiếp cận thị trường.
Theo ông Nguyễn Tuấn Mùi, Chủ tịch Hiệp hội Liên minh Taxi Việt, từ lâu nay, các doanh nghiệp taxi khát khao có một phần mềm của chính người Việt Nam để sử dụng cho toàn thể người dùng trong nước. Việc sử dụng app ngân hàng để cung ứng dịch vụ taxi chung cho các doanh nghiệp sẽ giải quyết nhu cầu này.
“Chỉ có đoàn kết mới thành công, muốn đi nhanh thì đi một mình, muốn đi xa phải đi cùng nhau. Tôi tin rằng, việc sử dụng phần mềm ngân hàng để gọi xe chắc chắn sẽ thành công”, ông Mùi chia sẻ.
Ngành taxi Việt đang chuyển đổi số rất nhanh
Thống kê của Hiệp hội Vận tải ô tô Việt Nam cho thấy, tại Việt Nam hiện có khoảng 100.000 xe taxi với hơn 200 hãng đang hoạt động. Lượng xe hợp đồng hiện cũng có khoảng hơn 900.000 xe. Tuy nhiên, lĩnh vực vận tải hành khách đường bộ đang gặp nhiều khó khăn thách thức, nhất là kể từ sự nổi lên của taxi công nghệ.
Theo ông Nguyễn Công Hùng, Phó Chủ tịch Hiệp hội Vận tải Ô tô Việt Nam, Chủ tịch Hiệp hội Taxi Hà Nội, trong bối cảnh đó, các đơn vị kinh doanh vận tải taxi cần chuyển đổi số ở tất cả các khâu như đặt chuyến, thanh toán…
“Mong muốn của chúng tôi là tổ chức xây dựng được phần mềm dùng chung cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vận tải, đặc biệt là vận tải hành khách đường bộ. Việc đưa dịch vụ gọi xe lên app ngân hàng giúp các hãng taxi tiếp cận được với 50 triệu người dùng và có nền tảng để tung ra các chương trình khuyến mãi, hỗ trợ”, Chủ tịch Hiệp hội Taxi Hà Nội nói.
Chia sẻ về câu chuyện chuyển đổi số ngành taxi, TS. Trần Mạnh Nam, Giám đốc khối doanh nghiệp một nền tảng thanh toán trực tuyến cho hay, vài năm trở lại đây, việc chuyển đổi từ nền kinh tế truyền thống sang nền kinh tế số diễn ra không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới.
Theo TS Trần Mạnh Nam, chuyển đổi số trong lĩnh vực taxi bao gồm 2 mảng. Đầu tiên là chuyển đổi số trong quá trình vận hành, cụ thể là nhận cuốc xe, điều cuốc xe đến tài xế, quản lý cuốc xe, tài xế, doanh thu.
“Từ những tập đoàn lớn sở hữu hàng chục nghìn xe đến những doanh nghiệp taxi chỉ 30-50 xe ở Việt Nam đều đang sử dụng nền tảng công nghệ để quản lý quá trình vận hành”, ông nói.
Ở mảng thứ hai là bán hàng, quá trình chuyển đổi số với lĩnh vực taxi đã diễn ra gần như toàn diện. Nhờ chuyển đổi số bán hàng, các hãng taxi cũng mở rộng được tập khách hàng và doanh thu.
“Việt Nam đang ở vị trí top đầu về chuyển đổi số, đặc biệt là trong lĩnh vực vận tải. Các giải pháp công nghệ trong lĩnh vực taxi tại Việt Nam đang rất phát triển. Thậm chí có thể tự tin nhận định rằng, Việt Nam là thị trường taxi có nền tảng công nghệ cực kỳ phát triển”, TS Trần Mạnh Nam nhận định.
Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt, sự linh hoạt và khả năng thích ứng nhanh chóng với công nghệ mới là chìa khóa giúp các doanh nghiệp tồn tại và phát triển.
Nhìn lại chặng đường phát triển của thị trường gọi xe công nghệ tại Việt Nam, có thể thấy, sự cạnh tranh khốc liệt đã thúc đẩy tiến bộ và đổi mới.
Các hãng taxi truyền thống, thay vì bị lấn át, đã chọn cách đứng lên, đoàn kết và chuyển đổi số để không thua trên chính sân nhà.
Việt Nam đứng đầu thế giới về chỉ số xuất nhập khẩu công nghệ caoXuất nhập khẩu công nghệ cao là các chỉ số thành phần trong bộ chỉ số đầu vào, đầu ra đổi mới sáng tạo. Xét tổng thể, Việt Nam tăng 2 bậc, xếp thứ 44 thế giới về Chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu.(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/1: Chủ nhà thắng thế
Việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức phải bảo đảm khách quan, công bằng, nghiêm minh Cán bộ, công chức, viên chức có hành vi vi phạm trong thời gian công tác tại cơ quan, tổ chức, đơn vị cũ khi chuyển sang cơ quan, tổ chức, đơn vị mới mới phát hiện hành vi vi phạm đó và vẫn còn trong thời hiệu xử lý kỷ luật thì cấp có thẩm quyền của cơ quan, tổ chức, đơn vị mới thực hiện việc xem xét xử lý kỷ luật và áp dụng hình thức kỷ luật theo quy định pháp luật tương ứng với vị trí cán bộ, công chức, viên chức hiện đang đảm nhiệm.
Cơ quan, tổ chức, đơn vị cũ có trách nhiệm cung cấp toàn bộ hồ sơ liên quan đến hành vi vi phạm và cử người phối hợp trong quá trình xem xét, xử lý kỷ luật. Các quy định về đánh giá, xếp loại chất lượng và các quy định khác có liên quan được tính ở đơn vị cũ.
Nghị định nhấn mạnh việc xử lý kỷ luật phải bảo đảm khách quan, công bằng; công khai, nghiêm minh; chính xác, kịp thời; đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục.
Mỗi hành vi vi phạm chỉ bị xử lý một lần bằng một hình thức kỷ luật. Trong cùng một thời điểm xem xét xử lý kỷ luật, nếu cán bộ, công chức, viên chức có từ 2 hành vi vi phạm trở lên thì xem xét, kết luận về từng hành vi vi phạm và quyết định chung bằng một hình thức cao nhất tương ứng với hành vi vi phạm.
Khi xem xét xử lý kỷ luật phải căn cứ vào nội dung, động cơ, tính chất, mức độ, hậu quả, nguyên nhân vi phạm, hoàn cảnh cụ thể; các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ; thái độ tiếp thu và sửa chữa; việc khắc phục khuyết điểm, vi phạm, hậu quả; các trường hợp khác theo quy định của Đảng và của pháp luật được tính là căn cứ để xem xét miễn kỷ luật hoặc giảm nhẹ trách nhiệm.
Cán bộ, công chức, viên chức bị xử lý kỷ luật về đảng thì trong thời hạn 30 ngày cơ quan, tổ chức, đơn vị phải thực hiện quy trình xử lý kỷ luật hành chính (nếu có).
Hình thức kỷ luật hành chính phải bảo đảm tương xứng với kỷ luật về đảng. Trường hợp bị xử lý kỷ luật về đảng bằng hình thức cao nhất thì cơ quan tham mưu về tổ chức, cán bộ báo cáo cấp có thẩm quyền xử lý kỷ luật xem xét, quyết định xử lý kỷ luật hành chính bằng hình thức cao nhất nếu thuộc một trong các trường hợp quy định tại nghị định. Nếu không thuộc một trong các trường hợp nêu trên thì báo cáo cấp có thẩm quyền quyết định xử lý kỷ luật bằng hình thức cách chức đối với cán bộ, công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý; hạ bậc lương đối với công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý hoặc cảnh cáo đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý.
54 cán bộ bị xử lý do không trung thực về nguồn gốc tài sản tăng thêm
Chính phủ cho biết, từ tháng 10/2022 đến tháng 7/2023, có 54 cán bộ bị xử lý do không trung thực trong việc kê khai tài sản, thu nhập và giải trình nguồn gốc tài sản tăng thêm." alt="Chính phủ bổ sung quy định về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức" />Thay đổi nắp chai nhựa ở châu Âu. Ảnh: EN Tháng 5/2018, Liên minh Châu Âu (EU) đã ban hành Chỉ thị 2019/904 quy định việc sử dụng các sản phẩm bao bì nhựa thải bỏ, trong đó yêu cầu nắp của tất cả chai nhựa phải được nối với thân. Đây là một phần trong chỉ thị của EU nhằm mục đích giảm rác thải nhựa sử dụng một lần. Quy định này sẽ triển khai rộng rãi ở châu Âu vào tháng 7/2024.
EU đang thực hiện nhiều biện pháp để giảm thiểu lượng rác thải nhựa. Hiện mới có gần 1/3 lượng rác thải nhựa ở châu Âu được tái chế. Mục tiêu đến 2025, châu Âu sẽ tái chế 90% các loại rác thải nhựa.
Coca-Cola là một những công ty đầu tiên sử dụng nắp kiểu mới này tại châu Âu. Agnese Filippi, giám đốc của Coca-Cola Ireland, cho biết sự thay đổi nhỏ nhưng có thể tác động lớn, đảm bảo rằng người tiêu dùng tái chế chai nhựa mà không bỏ sót nắp chai nào.
Thực tế, các công ty đồ uống không phải lúc nào cũng muốn thay đổi thiết kế chai nhựa của họ. Khi các quy định mới về chai nhựa của EU công bố lần đầu tiên vào năm 2018, họ đã phản đối vì cho rằng có thể gia tăng lượng nhựa, gây thiệt hại cho doanh nghiệp.
Các quốc gia thành viên EU có thể tự đặt ra các yêu cầu thiết kế riêng, miễn là nắp vẫn được gắn vào vỏ chai sau khi sử dụng. Do đó, thiết kế nắp chai như của Coke không phải là duy nhất. Tuy nhiên, đây là thiết kế phổ biến được nhiều công ty đồ uống khác áp dụng.
Bên cạnh đó, chương trình gửi và hoàn trả (DRS - Deposit and Return Scheme) được triển khai ở nhiều nước châu Âu cũng mang lại những hiệu quả tích cực. Cụ thể, khách hàng phải trả một khoản phí đặt cọc khi mua đồ uống đựng trong chai nhựa, lon nhôm dùng một lần. Khoản tiền này sẽ được hoàn khi người tiêu dùng trả lại hộp rỗng.
Ngoài ra, các nhà sản xuất cũng hưởng lợi vì tỷ lệ thu vỏ chai về càng cao thì khoản thuế môi trường họ phải nộp cũng càng ít hơn. Ngay cả khi người mua vứt các vỏ lon đó đi, những người tìm được và chủ động thu gom sẽ nhận được khoản tiền đặt cọc này.
Không chỉ nắp nhựa, EU còn có nhiều quy định khác. Ủy ban châu Âu đã đề xuất các quy định mới trên toàn EU về bao bì, bao gồm cả việc cải thiện thiết kế bao bì, với các nhãn mác được ghi chú rõ ràng nhằm thúc đẩy việc tái sử dụng và tái chế, đồng thời kêu gọi người dân chuyển đổi sang sử dụng nhựa sinh học, loại có thể phân hủy.
(Theo Euronews)
Cỗ máy khổng lồ xử lý CO2 trực tiếp lớn nhất thế giớiNhư một chiếc máy hút khổng lồ, Mammoth là nhà máy hút CO2 trực tiếp từ khí quyển lớn nhất thế giới, bắt đầu hoạt động ở Iceland." alt="Lý do kiểu nắp chai mới gây bất tiện nhưng châu Âu vẫn buộc làm" />
- ·Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Perez Zeledon, 5h00 ngày 24/1: Nối mạch toàn thắng
- ·Nhận định, soi kèo Monza vs Udinese, 2h45 ngày 10/12: Khách phá dớp
- ·Soi kèo Manchester City vs Southampton, 21h00
- ·Bãi nhiệm chức Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc với ông Lê Duy Thành
- ·Nhận định, soi kèo Porto vs Olympiacos, 0h45 ngày 24/1: Chủ nhà sa sút
- ·Hải Phòng khởi công Nhà máy sản xuất vật liệu phân hủy sinh học gần 2.400 tỷ
- ·Việt Nam có 57 triệu tín chỉ carbon rừng, bán giá nào hợp lý?
- ·Chuyển nhượng 18/7: Nico Williams khiến các ông lớn phát sốt
- ·Siêu máy tính dự đoán Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1
- ·Hải Phòng khởi công Nhà máy sản xuất vật liệu phân hủy sinh học gần 2.400 tỷ
"Lúc này có thêm 115 triệu kWh điện mặt trời, điện gió là vô cùng quan trọng. Nếu không phải cắt điện rất nhiều. Các năm qua không có nguồn nào mới vào vận hành, chỉ có nhiệt điện Sông Hậu 1 và Thái Bình 2. Vì vậy, rất may mắn là có điện mặt trời, điện gió mới được phát triển trong 4 năm qua . Vì vậy từ 'cứu' ở đây là giúp không để tình trạng thiếu điện, cắt điện xảy ra", một chuyên gia trong ngành chia sẻ.
Số liệu của Bộ Công Thương cho thấy, tính đến cuối năm 2022, tổng công suất nguồn điện toàn hệ thống đạt khoảng 77.800MW, chỉ tăng gần 1.400MW so với năm 2021.
Trong đó, tổng công suất điện gió khoảng 4.000MW (5,1%), điện mặt trời đạt 16.506MW (khoảng 21,2%), nhiệt điện than là 25.312MW, chiếm tỷ trọng 32,5%, thủy điện (bao gồm thủy điện nhỏ) là 22.544MW, chiếm tỷ trọng 29%. Quy mô hệ thống điện Việt Nam đứng đầu khu vực ASEAN về công suất nguồn điện.
Nguồn điện tái tạo này chủ yếu do khu vực tư nhân đầu tư. Ước tính, khoảng 20 tỷ USD vốn từ tư nhân và nước ngoài đã được huy động trong thời gian qua, giảm áp lực phải huy động nguồn vốn nhà nước cho đầu tư nguồn điện, trong bối cảnh ngân sách nhà nước đã đụng trần nợ công.
Tiết kiệm chục nghìn tỷ chạy dầu phát điện
Trước khi có điện tái tạo, những tháng cao điểm, EVN phải huy động nguồn điện chạy dầu với giá rất đắt đỏ (4.000-5.000 đồng/kWh). Kết quả thực tế năm 2019, 2020, 2021 và 2022, sản lượng điện tái tạo tăng đáng kể đã góp phần giảm mạnh điện chạy dầu giá cao.
Báo cáo của EVN ngày 19/6/2018 từng đưa ra dự báo nguồn điện dầu cần huy động năm 2019 là 4,4 tỷ kWh và năm 2020 là 5,2 tỷ kWh.
Tuy nhiên, thực tế sản lượng điện dầu năm 2019 chỉ là 2,23 tỷ kWh và năm 2020 là 1,047 tỷ kWh. Điện chạy dầu đã giảm 2,17 tỷ kWh năm 2019 và giảm 4,2 tỷ kWh năm 2020.
"Số tiền tiết kiệm khoảng 10.850-21.000 tỷ đồng", báo cáo của Chính phủ gửi Quốc hội mới đây ước tính. Các nguồn điện năng lượng tái tạo đã hỗ trợ tích cực cung cấp nguồn điện cho miền Bắc khi miền Bắc thiếu nguồn, phụ tải tăng cao.
Trong năm 2022, giá nhiên liệu than và dầu khí tăng mạnh do kinh tế phục hồi sau dịch Covid-19 và xung đột Nga - Ukraine dẫn đến giá thành sản xuất điện năng từ nguồn truyền thống tăng lên.
Từ tháng 3/2022, giá than nhập tăng lên tới 300-400 USD/tấn, dẫn đến giá thành sản xuất điện của nhiệt điện than tăng lên tới 3.000 đồng/kWh (khoảng 13 US cent/kWh), cao hơn nhiều so với giá mua điện từ nguồn điện gió, điện mặt trời.
Do đó, sản lượng điện tái tạo được huy động nhiều hơn và giảm mua điện từ nguồn điện than có giá đắt đỏ khi ấy.
Tại Báo cáo số 6155 ngày 1/11/2022 về Kế hoạch vận hành hệ thống điện năm 2023, EVN báo cáo sản lượng điện phát từ nguồn năng lượng tái tạo (gồm điện gió, mặt trời, sinh khối) năm 2022 là 35,647 tỷ kWh, chiếm tỷ lệ 13,2% điện sản xuất toàn hệ thống. Tính riêng sản lượng điện mặt trời phát thực tế cả năm 2022 là 26,302 tỷ kWh, tăng 723 triệu kWh so với kế hoạch.
Ngược lại, điện sản xuất từ nhiệt điện than năm 2022 là 105,173 tỷ kWh, giảm 19,451 tỷ kWh so với kế hoạch năm 2022.
"Chỉ tính riêng chi phí tiết kiệm được do không phải huy động 19,451 tỷ kWh điện than (do có điện mặt trời thay thế), EVN đã tiết kiệm được trên 20.000 tỷ đồng", một báo cáo của ngành điện đánh giá.
Hồi đầu năm, EVN dự báo giá than nhập khẩu trung bình năm 2023 vẫn ở mức cao, dẫn tới giá điện từ các nhà máy nhiệt điện than nhập khẩu tăng lên đến mức từ 3.537,21-4.230,4 đồng/kWh (tương đương 14,2-16,9 Uscent/kWh).
Vì vậy, để tiết kiệm chi phí vận hành, điện sản xuất từ nguồn năng lượng tái tạo sẽ được EVN huy động lên tới 37,238 tỷ kWh (tăng 1,6 tỷ kWh so với năm 2022), riêng điện mặt trời là 26,54 tỷ kWh (tăng 238 triệu kWh so với năm 2022).
Trường hợp này, năng lượng tái tạo sẽ tiết kiệm cho EVN trong năm 2023 hàng chục nghìn tỷ đồng.
Một chuyên gia ngành điện chia sẻ: Điện mặt trời đang phát huy tác dụng rõ rệt trong những ngày nắng nóng này, giúp giảm bớt phần nào áp lực cung cấp điện vào giờ cao điểm trưa.
Ai bù đắp thiếu điện?Thông điệp “tình trạng nguy cấp” về thiếu điện liên tục được phát đi, nỗi sợ “cắt điện luân phiên” đang ngày một rõ. Vì sao có tình trạng này?" alt="Điện mặt trời, điện gió giúp giảm nguy cơ cắt điện, tiết kiệm chục nghìn tỷ" />Quy hoạch điện 8 đưa ra mục tiêu đến năm 2030 tiếp tục phát triển mạnh năng lượng tái tạo, chuyển dịch năng lượng mạnh mẽ theo hướng xanh, sạch.
Tổng công suất các nhà máy điện phục vụ nhu cầu trong nước 158.244 MW (không bao gồm xuất khẩu), trong đó:
Điện gió trên bờ 21.880 MW (13,8%);
Điện gió ngoài khơi 6.000 MW (3,8%), trường hợp công nghệ tiến triển nhanh, giá điện và chi phí truyền tải hợp lý thì phát triển quy mô cao hơn;
Điện mặt trời 20.591 MW (13%), trong đó ước tính điện mặt trời tự sản, tự tiêu khoảng 2.600 MW, được ưu tiên phát triển không giới hạn công suất.
Định hướng năm 2050, tổng công suất các nhà máy điện 490.529-573.129 MW (không bao gồm xuất khẩu), trong đó điện tái tạo như sau:
Điện gió trên bờ 60.050-77.050 MW (12,2-13,4%);
Điện gió ngoài khơi 70.000-91.500 MW (14,3-16%);
Điện mặt trời 168.594-189.294 MW (33,0-34,4%);
Điện sinh khối, điện sản xuất từ rác 6015 MW (1-1,2%);
Nguồn điện lưu trữ 30.650-45.550 MW (6,2-7,9%);
Năm 2022, trong chuyến thăm Cuba trên cương vị Bộ trưởng Bộ Công an, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã gặp Đại tướng Raúl Castro Ruz. Ảnh: TTXVN Trong gần 65 năm qua, quan hệ đoàn kết truyền thống, ủng hộ và hợp tác toàn diện Việt Nam - Cuba không ngừng được quan tâm, củng cố, thúc đẩy và phát triển trên nhiều lĩnh vực.
Trong những năm tháng nhân dân Việt Nam tiến hành cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc, Cuba luôn là biểu tượng và đi đầu trong phong trào nhân dân thế giới đoàn kết ủng hộ sự nghiệp đấu tranh chính nghĩa của Việt Nam, dành cho Việt Nam sự ủng hộ, giúp đỡ quý báu, hiệu quả.
Về phần mình, Việt Nam luôn tích cực tăng cường sự đoàn kết, gắn bó và nỗ lực đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả của sự hợp tác toàn diện giữa hai Đảng, hai nước. Lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước nhiều lần nhấn mạnh quan hệ giữa hai nước là “biểu tượng của thời đại”.
Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương nhấn mạnh, chuyến thăm của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhằm triển khai đường lối đối ngoại Đại hội 13, qua đó khẳng định Việt Nam hết sức coi trọng và mong muốn phát triển quan hệ với các nước bạn bè truyền thống.
Chuyến thăm thể hiện tình đoàn kết, thủy chung, mẫu mực, trước sau như một của Đảng, Nhà nước, nhân dân Việt Nam với Đảng, Nhà nước, nhân dân Cuba.
Đảng, Nhà nước, nhân dân Việt Nam mong muốn cùng đồng hành, cùng hợp tác, cùng phát triển để không ngừng củng cố, thúc đẩy, phát triển quan hệ đoàn kết truyền thống, hữu nghị đặc biệt với Đảng, Nhà nước, nhân dân Cuba.
Ông Lê Hoài Trung thông tin, lãnh đạo cấp cao nhất của hai Đảng, hai Nhà nước sẽ trao đổi, đánh giá về thành tựu đạt được, kết quả hợp tác giữa Việt Nam - Cuba trong thời gian qua.
Lãnh đạo hai bên sẽ đề ra những phương hướng để tăng cường, nâng cao hiệu quả hợp tác trên các lĩnh vực, đưa quan hệ hợp tác toàn diện bước sang một giai đoạn mới ngày càng phát triển thực chất và bền vững, vì lợi ích của nhân dân hai nước.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm sẽ hội đàm, hội kiến với các lãnh đạo chủ chốt của Cuba. Bên cạnh đó, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và đoàn cũng sẽ dâng hoa tại tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh và Anh hùng dân tộc Cuba Jose Martí.
Đoàn sẽ thăm một số cơ sở kinh tế, trong đó có những dự án hợp tác và đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam; gặp gỡ với bạn bè hữu nghị và thế hệ trẻ hai nước. Cùng với đó là những hoạt động dâng hoa, tỏ lòng tri ân đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng như với các lãnh tụ của Cuba.
"Qua chuyến thăm, Việt Nam khẳng định mong muốn tiếp tục kế thừa, phát huy di sản quan hệ quý báu giữa hai nước, trên nền tảng vững chắc do Chủ tịch Hồ Chí Minh và Tổng tư lệnh Fidel Castro tiên phong gây dựng.
Các cuộc gặp và trao đổi song phương giữa Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm với lãnh đạo cấp cao của Cuba sẽ giúp tăng cường hiểu biết lẫn nhau và tăng cường phối hợp trên những vấn đề lớn, từ đó củng cố hơn nữa mối quan hệ truyền thống, đặc biệt giữa hai nước", Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung khẳng định.
Tham gia tháp tùng Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm còn có lãnh đạo Đảng, Chính phủ, đại diện lãnh đạo các ban Đảng, các cơ quan Chính phủ, địa phương và sẽ có các cuộc gặp, tiếp xúc, làm việc song phương. Qua đó hai bên sẽ cùng nhau thống nhất đánh giá kết quả hợp tác thời gian qua, đề ra phương hướng, biện pháp cụ thể nhằm tăng cường hợp tác nhiều mặt, trong đó có kinh tế - thương mại.
Ông Lê Hoài Trung cho biết: "Việt Nam hiện là đối tác thương mại lớn thứ hai và đối tác đầu tư lớn nhất ở Cuba đến từ khu vực châu Á và châu Đại Dương. Đây cũng là dịp để hai bên tiếp tục tăng cường hiểu biết lẫn nhau, phối hợp trên các vấn đề quốc tế vì lợi ích của cả hai nước và hai dân tộc trong giai đoạn hiện nay".
Bên cạnh đó, các hoạt động giữa hai Phu nhân và các hoạt động giao lưu hữu nghị với nhân dân và thế hệ trẻ Cuba cũng sẽ thể hiện sinh động mối quan hệ, tình cảm đặc biệt giữa hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước.
Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương tin tưởng chuyến thăm sẽ thành công tốt đẹp, góp phần quan trọng củng cố tình cảm hữu nghị đặc biệt, tình đồng chí anh em thân thiết giữa hai dân tộc.
Những kết quả đạt được trong chuyến thăm sẽ góp phần viết tiếp những trang sử hào hùng, tươi đẹp giữa hai nước và đưa quan hệ Việt Nam - Cuba sang một giai đoạn mới, phát triển thực chất, bền vững hơn.
Chuyến thăm Cuba của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm có ý nghĩa lịch sử
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân sắp thăm cấp Nhà nước tới Cuba theo lời mời của Bí thư thứ nhất, Chủ tịch nước Cuba Miguel Diaz Canel Bermudez cùng Phu nhân." alt="Tổng Bí thư, Chủ tịch nước thăm Cuba: Viết tiếp trang sử hào hùng Việt Nam" />Không có nền kinh tế nào ở Châu Á - Thái Bình Dương đạt gần đến tỷ lệ khử carbon yêu cầu là 17,2% hàng năm để có thể đạt được mục tiêu 1,5°C. (Nguồn: PwC) Cả 5 quốc gia này đều nằm trong nhóm các nước nhập khẩu ròng năng lượng. Bên cạnh đó, hầu hết có giảm về hệ số phát thải carbon từ nhiên liệu hóa thạch. Việt Nam vẫn là nước thuộc nhiều vào nhiên liệu hóa thạch để duy trì tăng trưởng kinh tế. Pakistan là ngoại lệ khi giảm phát thải 15% do tác động trực tiếp từ cuộc khủng hoảng giá dầu mỏ toàn cầu năm 2022. Theo sau là các nền kinh tế như Singapore (10,8%), New Zealand (8,5%), Việt Nam (6,5%) và Hàn Quốc (4,4%).
Theo PwC, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương ghi nhận tốc độ giảm phát thải carbon vào năm 2022 ở mức 2,8% - cao hơn so với tỉ lệ toàn cầu là 2,5%. Tuy nhiên, đây vẫn là mức rất thấp so với tỷ lệ 17,2% - mức nhằm hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5°C so với mức ở thời kỳ tiền công nghiệp.
Nghiên cứu của PwC cũng cho thấy, sự chuyển đổi sang nền kinh tế carbon thấp không hề dễ dàng. Do cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu đã làm thay đổi các ưu tiên chính trị - xã hội, gây áp lực lên công chúng và các chính phủ trong việc quay trở lại sử dụng các dạng năng lượng rẻ hơn, phát thải nhiều hơn như than.
Bên cạnh đó, sự tăng trưởng đáng kể của các nền kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương làm tăng sự phụ thuộc vào nhập khẩu năng lượng, đặc biệt là dầu khí, để duy trì tăng trưởng kinh tế. Trong khi đó, đầu tư vào năng lượng tái tạo đang bị thiếu hụt.
Vai trò của kinh tế tuần hoàn trong thực hiện mục tiêu Net Zero của Việt NamSo với mô hình kinh tế tuyến tính truyền thống, việc thúc đẩy các hành động theo mô hình kinh tế tuần hoàn góp phần thực hiện cam kết đạt phát thải ròng bằng “0” chắc chắn sẽ mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia và doanh nghiệp." alt="Việt Nam thuộc top 5 nước đạt ngưỡng giảm phát thải carbon" />
- ·Nhận định, soi kèo Dyala vs Al Zawraa, 18h30 ngày 23/1: Củng cố ngôi đầu
- ·Soi kèo góc Atalanta vs Udinese, 18h30 ngày 10/11
- ·Chuyển nhượng 4/7: Juventus gia nhập thương vụ Koopmeiners
- ·Còn dư 5,9 triệu tấn CO2, Bộ Nông nghiệp muốn thí điểm bán đấu giá
- ·Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Konyaspor, 23h00 ngày 25/1: Thắng khó nhọc
- ·Việt Nam trao đổi với các nước về việc đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng
- ·Nên lấy kinh phí từ công đoàn cấp trên trả lương, thưởng cho cán bộ công đoàn
- ·Lô hay về ngày thứ 3? Thứ 3 nên đánh con gì chắc trúng?
- ·Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- ·Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Club America, 08h00 ngày 9/12: Vé chung kết cho America