Có nên chữa yếu sinh lý bằng ăn cá hồi sống?
Trả lời:
Cá hồi rất giàu dinh dưỡng,ónênchữayếusinhlýbằngăncáhồisốhạng anh tốt cho sức khỏe tim mạch, não bộ và cải thiện tâm trạng. Trong 100 gram thịt cá hồi sẽ chứa khoảng 25 gr protein, 12 gram chất béo, ít calo. Cá hồi chế biến đúng cách giúp cải thiện đề kháng, tốt cho trẻ nhỏ, người già, phụ nữ mang thai.
Hiệp hội Tim mạch Mỹ khuyến nghị ăn hai bữa cá mỗi tuần, nhất là cá giàu omega-3 như cá hồi, mỗi bữa khoảng 85 g.
Tuy nhiên, cá hồi chỉ là món ăn mang tính hỗ trợ cơ thể chứ không phải để điều trị. Ăn cá hồi sống mỗi ngày không giúp chữa yếu sinh lý hay xuất tinh sớm. Nam giới mắc bệnh cần đi khám điều trị, không thể chỉ ăn cá mà khỏi bệnh.
Ngoài ra, những người mắc bệnh tiêu hóa, dạ dày yếu... không nên ăn nhiều đồ sống, tránh nguy cơ nhiễm khuẩn, gây hại đường ruột. Người già, trẻ nhỏ nên ăn cá hồi sống. Không nên lạm dụng ăn mỗi ngày.
下一篇:Soi kèo góc Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1
- Sau cuộc hôn nhân đổ vỡ với diễn viên hài Công Lý, cuộc sống của MC Thảo Vânvà bé Tít (tên ở nhà của Gia Bảo) trong căn nhà nhỏ vẫn đầy ắp tiếng cười. Câuchuyện thú vị về con trai dường như luôn trở thành nguồn cảm hứng bất tận của nữMC duyên dáng.Đời riêng lận dận của "quả bom sex" Thanh Lan" alt="MC Thảo Vân dạy con từ cuốn nhật ký… chia đôi" />
- NSND Hoàng Dũng, NSND Lan Hương cùng nhiều nghệ sĩ nổi tiếng khác của 3 miền sẽ hội tụ trong đêm Gala Ngôi sao sân khấu vào tối 26/9 tại Hà Nội.Bộ Văn hóa yêu cầu điều tra việc đạo diễn phim Kong bị đánh ở Sài Gòn" alt="'Mẹ chồng' Lan Hương tái ngộ 'ông trùm' Hoàng Dũng" />
Trong Tam sinh tâm thế, thập lý đào hoa, Địch Lệ Nhiệt Ba gây ấn tượng với khán giả khi vào vai nhân vật Phượng Cửu ngây thơ, xinh đẹp và hết mực si tình Đông Hoa đế quân. Tuy nhiên, ở một cảnh quay, nữ diễn viên lại vô tình để lộ một vết rách lớn dưới nách áo khi giơ cánh tay lên. Do không hay biết gì việc trang phục đã bị rách Nhiệt Ba vẫn say mê diễn xuất trước ống kính. Đây bị cho là lỗi không đáng có.
Nhân vật Dương Tiêu do nam diễn viên Trương Thiết Lâm thủ diễn trongỶ thiên đồ long ký bản 2003 để lộ đồng hồ đeo tay sau nhiều lớp trang phục cổ trang.
Các dự án phim cổ trang Trung Quốc thường xuyên bị dính lỗi để lộ nhiều vật dụng hiện đại. Trong Hậu cung Như Ý truyện khán giả đã tinh mắt phát hiện ra hộp khăn giấy được đặt chễnh chệ ngay trước ống kính.
Trong bồntắm của nữ ma đầu Như Yên (Liễu Nham đóng) trong Tứ đại danh bổ lấp ló một cục xà phòng giữa muôn vàn cánh hoa hồng.
Chổi nhựa, bóng đèn, điện thoại bỗng nhiên xuyên không từ thời hiện đại về thời cổ đại ở Trung Quốc vì sự sơ suất của ê-kíp làm phim.
Trong bộ phim Võ Mỵ Nương truyền kỳ, nhân vật Tiêu Thục Phi do Trương Hinh Dư đóng nhiều lần để lộ hình xăm ở ngực ở các cảnh quay có sự xuất hiện của cô. Theo quy định của các triều đại cổ xưa, để thi tuyển tú nữ, trên thân thể của các thiếu nữ tuyệt đối không được có sẹo hay hình xăm nào. Nhiều khán giả không khỏi thắc mắc với hình xăm rõ mồn một như vậy, Tiêu Thục Phi bằng cách nào có thể tiến cung.
Nhân vật Dương Bất Hối do Tôn An thủ vai bỗng mọc ra 2 vành tai do sơ sót trong khâu xử lý kỹ xảo khiến khán giả ngao ngán.
Trong phim truyền hình Tôi là lính đặc chủng, Hà Thần Quang đã đau khổ nói rằng anh ta bị mất ngón tay và không thể chơi đàn piano. Tuy nhiên, trong góc quay tiếp theo khán giả lại nhìn thấy ngón áp út của anh bị mất bằng cách gập lại khiến nhiều người không thể nhịn cười.
Đứng dưới vòi hoa sen đang phun nước, nhưng Trương Mẫn và Châu Tinh Trì vẫn khô ráo và không hề bị ướt.
Nam diễn viên bị bắt và trói lại, nhưng phần dây trói khá lỏng lẻo. Nhiều khán giả còn tinh mắt phát hiện, anh này còn thể dễ dàng tháo nút gút ở bàn tay, cởi dây chạy trốn.
Nghe điện thoại là một cảnh quay bình thường và được đánh giá là dễ dàng thực hiện. Tuy nhiên, không ít lần lại trở thành "hạt sạn"trong các bộ phim. Rất nhiều diễn viên vì một phút cẩu thả đã tự biến mình thành kẻ ngớ ngẩn trên màn ảnh khi cầm ngược điện thoại vẫn vô tư nói chuyện hay nghe điện thoại ở chế độ màn hình chờ.
Trong một bộ phim, hai biển số khác nhau xuất hiện trên cùng một chiếc xe.
Vali của nữ diễn viên Lưu Đào tự xê dịch dù không được ai tác động ở một cảnh phim trong tác phẩm Hoan lạc tụng.
Theo Zing.vnĐịch Lệ Nhiệt Ba bị ngã mạnh khi trình diễn trên sóng truyền hình
Địch Lệ Nhiệt Ba được mời múa khai mạc tại LHP Quốc tế Bắc Kinh 2019. Tuy nhiên, cô đã bị vấp ngã ở cuối tiết mục.
" alt="Những cảnh ngớ ngẩn trong phim truyền hình Trung Quốc" />
Chiếc đĩa được copy đủ thể loại, từ trích đoạn “bỏng mắt” trong phim sex, những màn khoe thân của các cô gái trưng nội y, đến các diễn viên, ca sĩ ăn mặc sexy, hở những cặp đùi làm cho cả lái lẫn phụ xe mất tập trung. Còn hành khách thì chẳng biết giấu mặt vào đâu bởi quá xấu hổ.
" alt="Lái xe 'đầu độc' hành khách bằng 'phim mát'" />Những hình ảnh nhạy cảm trên xe khách 22L-9625. - - Nhiều người hẳn sẽ nghĩ live concert của một ca sĩ theo dòng nhạc chính thống như Lan Anh không có nhiều những “chiêu”, “trò”. Nhưng ngược lại, Ánh trăng tình yêu, lại khiến người ta đi hết bất ngờ này đến bất ngờ khác.
Nhạc sĩ ‘Phố không mùa’: Âm nhạc của Khắc Hưng rất văn minh
Thanh Lam hết lời khen "cô em áo ướt ngửa mình ra phơi'' của Phạm Phương Thảo
Clip Lan Anh hát Cô gái vót chông, Người lái đò trên sông Pô Cô:
Trước hết, đó là sự “chịu chơi” của Lan Anh khi đưa nguyên cả Dàn nhạc giao hưởng Mặt trời lên sân khấu với nhạc trưởng người Pháp Olivier Ochanine và các nhạc công đến từ nhiều quốc gia khác nhau. Không phải ai cũng dám lao vào cuộc chơi nghệ thuật đầy tốn kém này và cũng không phải người nghệ sĩ nào cũng đủ sức để hát với dàn nhạc giao hưởng trong gần suốt một chương trình như thế.
"Ánh trăng tình yêu" đã chứng minh cho những nỗ lực của Lan Anh với sự trau chuốt và kỹ càng với từng tiết mục. Thay vì lựa chọn dòng nhạc cách mạng vốn là sở trường Lan Anh đưa các ca khúc cô ít thể hiện thậm chí lần đầu hát trong live concert lần này.
‘Giọng ca số 1 opera Việt Nam’ hát bolero và live concert ‘chịu chơi’
Giám đốc âm nhạc Trần Mạnh Hùng đã tạo nên những bản phối mới mẻ và đã tai với dàn nhạc giao hưởng cho các tác phẩm trong chương trình, từ những bản nhạc đỏ như Cô gái vót chông, Cánh chim báo tin vui, Người lái đồ trên sông Pô Cô, Trường ca sông Lô cho đến những bản tình ca Thu vàng, Hương xưa, Bóng chiều xưa.Nếu như sự kết hợp của Lan Anh với ca sĩ Tấn Minh trong ca khúc “Yêu” là điểm nhấn thú vị thì phần trình diễn bolero với nghệ sĩ saxophone Trần Mạnh Tuấn trong ca khúc “Không bao giờ quên anh’’ của Lan Anh mang lại sự mới mẻ cho khán giả.
Clip Lan Anh hát bolero ca khúc "Không bao giờ quên anh"Trước live concert, Lan Anh thi thoảng có hát nhạc bolero và đăng trên trang cá nhân nhận được nhiều luồng ý kiến, có người thắc mắc tại sao chị lại hát dòng nhạc này khi được đánh giá là ca sĩ thính phòng hàng đầu Việt Nam và lý giải của chị là từ hồi sinh viên khi đi hát mưu sinh, Lan Anh đã hát rất nhiều thể loại nhạc trong đó có bolero và nhạc Vàng.
Với phần nhạc quốc tế với nhiều trích đoạn nhạc kịch Broadway, Lan Anh và nhóm Dòng Thời gian chứng tỏ kỹ thuật hát đẳng cấp với The Phantom of The Opera, All I ask of you, Music of the night, Love never dies…
Ca sĩ Lan Anh và Tấn Minh. Dàn nhạc giao hưởng Mặt trời với sự chỉ huy của nhạc trưởng Olivier Ochanine và các nhạc công đến từ nhiều quốc gia khác nhau đã làm nên những cảm xúc thú vị, sâu lắng, uyển chuyển cho một đêm nhạc đậm chất thính phòng. Sự góp sức của đạo diễn Tất My Loan cũng làm cho liveshow thêm độc đáo và trọn vẹn với khán giả.
Cuối cùng, Lan Anh đã thực hiện được một concert chuẩn mực cho mình và cũng là một trong những live concert chuẩn mực đầu tiên của một giọng hát thính phòng Việt Nam, không phải để phô diễn một người hát đang độ sung sức nhất mà để cô trao tặng khán giả khoảnh khắc giá trị mà âm nhạc mang lại.
Nhạc trưởng Olivier Ochanine. Người ta thấy những giọt nước mắt của Lan Anh sau khi cất tiếng hát cùng các khách mời và con trai Quốc An trong bài kết “Tình ca”. Đó là giọt nước mắt vì yêu, vì biết ơn, vì ngập tràn hạnh phúc khi giấc mơ của nữ ca sĩ được hiện thực hóa rực rỡ nhất.
Con trai bé nhỏ bên Lan Anh trong liveshow. Sơn Hà
Ảnh, clip: Bin Leo - Hải BáLan Anh: Chồng hiền lành tốt bụng và ủng hộ tôi làm nghệ thuật
Lan Anh kín đáo và ít nhắc đến chuyện cá nhân. Tuy nhiên lần này chị quyết định rủ con trai tham gia đêm nhạc của mình. Ông xã cũng hết lòng ủng hộ chị.
" alt="‘Giọng ca số 1 opera Việt Nam’ hát bolero và live concert ‘chịu chơi’" /> - Xem video: Thu nhập tiền triệu nhờ nghề lặt lá mai dịp cận Tết
Cả gia đình đi lặt lá mai thuê
Những ngày này, chủ vườn mai tại làng mai Bình Lợi đang tất bật thuê người lặt lá mai cho mình. Siết lại quai nón, bật bài nhạc yêu thích từ cái radio bé xíu, chị Hiền (40 tuổi, quê tỉnh Trà Vinh) cùng chồng và đứa con trai 14 tuổi len qua những liếp mai xanh rì. Chị vừa nhận lặt lá cho cánh đồng mai Tết rộng hơn 1ha tại làng mai Bình Lợi (huyện Bình Chánh, TP.HCM) này với giá 30.000 đồng/h.
Chị Hiền cho biết, rằm tháng Chạp năm nào, chị và gia đình cũng bỏ hết công việc thường ngày để đi lặt lá mai thuê. Đây là công việc không đòi hỏi nhiều kỹ thuật và sức khỏe nhưng mang lại thu nhập cao nên được nhiều người lựa chọn.
“Năm nào vào thời điểm này, những người như chúng tôi đều tạm dừng việc làm riêng để đi lặt lá mai thuê. Thường ngày, vợ chồng tôi làm thợ hồ nhưng nay tôi tạm nghỉ để đi lặt lá. Mấy người bạn của tôi vốn chỉ ở nhà nội trợ nay cũng bỏ việc nhà đi lặt lá mai luôn”, chị Hiền thông tin.
Chị Hiền và con trai bỏ công việc thợ hồ thường ngày để đi lặt mai thuê kiếm thêm thu nhập. Đi trên bờ kênh dọc theo những ruộng mai bạt ngàn, chúng tôi cảm nhận rõ sự tất bật, náo nhiệt của những “công nhân” lặt mai thuê. Những người phụ nữ đội nón lá, đeo bao tay tuốt lá trong tiếng cười nói rôm rả trong khi cánh đàn ông vừa lặt lá vừa pha trò, gọi nhau í ới. Họ cười đùa, trò chuyện làm náo nhiệt cả một vùng.
Bỏ việc nhà đi lặt lá mai thuê, chị Nguyễn Thị Hoài (36 tuổi) cho biết, chị đã gắn bó với cây mai từ khi còn là con gái. Thường ngày, chị vẫn nhận cắt nhánh, tỉa cành cho mai Tết. Tuy nhiên, chị vẫn trông chờ mai vào vụ lặt lá. Bởi, thời điểm này chị có được công việc nhẹ nhàng nhưng đem lại thu nhập cao.
Chị Hoài nhận lặt lá cho chủ vườn với giá 35-40.000 đồng/giờ tùy theo mai lớn, mai nhỏ. Nhiều năm kinh nghiệm, chị được các chủ vườn tin tưởng, giao cho một diện tích lớn để lặt lá. “Khi lặt, mình phải tuốt lá xuôi theo cành. Nếu làm ngược lại, nụ hoa sẽ rụng nhiều hơn. Tôi lặt lá nhiều năm nên quen tay, vừa lặt nhanh vừa ít rụng nụ hoa nên được chủ vườn đánh giá cao”, chị Hoài tự tin nói.
Công việc này không yêu cầu kỹ thuật, sức khỏe nên mọi người đều có thể làm. Cùng “đội” với chị Hoài, nhiều người phụ nữ trung niên khác cũng tiết lộ mình bỏ công việc nội trợ để đến làng mai lặt lá, kiếm tiền tiêu Tết. Thậm chí, có người đóng cửa tiệm làm móng tay, móng chân để “rảnh” tay đi lặt lá thuê.
Theo ghi nhận của PV, công việc lặt lá mai cũng thu hút những người có tuổi. Cô Bảy (63 tuổi, ngụ huyện Bình Chánh) cho biết, thường ngày cô đi làm cỏ vườn chanh cho chủ. Tuy nhiên, đến rằm tháng Chạp, cô lại xin nghỉ để vào vườn mai làm việc.
“Làm việc này vui lắm, ai cũng làm được cả, chỉ cần chịu khó, chịu nắng một chút. Cô làm từ 6h sáng đến 6h chiều. Lặt lá mai không hẹn ngày, giờ nghỉ. Bọn cô ăn cơm tại vườn, ăn xong lặt tiếp. Đến chiều, nếu mệt quá thì về, mai ra làm tiếp”, cô Bảy nói.
Người nhận lặt lá thuê chỉ việc vặt hết lá trên cành, chỉ chừa lại nụ hoa cho chủ vườn. Chủ vườn rụt rè bán mai “khủng”
Chị Hoài cho biết, năm nay, do ảnh hưởng của dịch bệnh, sức mua mai của thương lái giảm đáng kể. Điều này khiến các nhà vườn cũng “rụt rè” hơn trong việc lặt lá mai. Tuy nhiên, do mai đạt chất lượng hơn mọi năm, cành lá đẹp nên chị và những người chuyên lặt lá vẫn có việc làm và đảm bảo thu nhập.
Trong khi đó, không ít chủ vườn đang rơi vào tình thế lưỡng lự, không dám mạnh tay lặt lá những vườn mai có tuổi đời lớn, giá trị cao. Trao đổi với VietNamNet, anh Tuấn, chủ vườn mai Tết tại làng mai Bình Lợi cho biết, năm nay, mai cho nhiều nụ, cành, nhánh đều, đẹp. Tuy nhiên, so với mọi năm, đến giờ này, anh chỉ dám lên chậu khoảng 30% số mai tại vườn.
“Năm nay, những gốc mai lớn, có tuổi đời cao, tôi không dám cho người lặt lá, lên chậu vì sợ bán không được. Nếu bán không được, chúng tôi phải đem mai về vườn trồng lại. Những cây trồng lại như thế phải mất 2 năm, chưa kể, khi đào lên trồng lại cây có thể bị chết. Tôi đành để lại, sau Tết xả tàn, nuôi cây đợi năm tới”, anh Tuấn nói thêm.
Người lặt mai thuê cho biết, mỗi giờ lặt lá, họ được trả công từ 30-40.000 đồng. Cùng cảnh ngộ, một chủ vườn khác cũng than thở việc thương lái vẫn hờ hững, chưa dám xuống tay đặt mai. Chị này cho biết, vào thời điểm này năm ngoái, các thương lái đã đến đặt mai, lên chậu đạt 90% vườn. Trong khi năm nay, dù Tết đã cận kề, mai cho hoa đẹp, thương lái vẫn đặt hàng rất dè dặt, thậm chí không dám đặt những cây mai "khủng".
Để tránh rủi ro thấy trước, các chủ vườn này cũng chọn giải pháp không vội cho người lặt lá những cây mai lớn, có tuổi đời, giá trị cao. Chị Lan, chủ vườn mai tại làng mai Bình Lợi nói: “Nhiều cây lớn, nụ đặc cành nhưng chúng tôi không dám lặt lá, không dám bứng. Vườn này, tôi chỉ bứng đem đi bán tại các bãi khoảng 30% vườn thôi”.
“Những cây có giá khoảng vài triệu, tôi chưa vội cho người lặt lá. Tôi để tại vườn chờ khách mối đến xem. Họ chốt giá hoặc có khách lẻ đến đặt mua, chúng tôi mới lặt lá, lên chậu… Nếu lên chậu, lặt lá mà không bán được chúng tôi trồng lại sẽ lỗ thêm 2 năm chăm cây”, chị Lan nói thêm.
Mỗi năm chỉ có một lần và đem lại thu nhập cao nên nhiều người đã bỏ công việc nhà để đi lặt lá mai thuê kiếm tiền tiêu Tết. Để ứng phó với sức mua có thể sụt giảm các chủ vườn không chỉ hạn chế lặt lá, lên chậu các cây mai khủng, giá trị lớn mà còn gia tăng bến bãi trưng bày, bán mai Tết. Dọc theo con đường dẫn vào làng mai, các chủ vườn đã trưng bày những cây mai dáng đẹp, sai hoa để thu hút khách hàng.
Ngoài ra, các chủ vườn cũng chủ động gia tăng bến bãi bán mai tại các địa phương để kích cầu sức mua. Anh Tuấn nói: “Năm ngoái, tôi thuê 1 bãi bán mai Tết ở Bình Dương nhưng năm nay, tôi thuê 2 bãi. Phải chia ra như để thu hút sức mua. 21 tháng Chạp, tôi đem lên Bình Dương bán rồi”.
Đến giờ này rồi không ai hỏi thăm, chủ tớ rầu lòng lo cái Tết đói
Dù đã giảm diện tích, chăm được hoa đẹp, người dân trồng hoa Tết tại TP.HCM vẫn thấp thỏm lo hoa ế bởi đến lúc này, thương lái vẫn hờ hững, chưa đến thu mua.
" alt="Những ngày rộn ràng trên cánh đồng mai Tết" />
- ·Nhận định, soi kèo Cartagines vs San Carlos, 09h00 ngày 24/1: Điểm tựa sân nhà
- ·Cô gái khoe thân hình nóng bỏng tại lễ hội nhạc điện tử lớn nhất thế giới
- ·Mê cung xanh giữa lòng trường khiến sinh viên Trung Quốc mê mẩn
- ·Kịch lão hà tiện
- ·Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà
- ·2 tỷ đồng đầu tư bất động sản nào để có tỷ suất lợi nhuận hơn 4%?
- ·Những nữ diễn viên sexy của màn ảnh Việt
- ·Bạn muốn hẹn hò tập 417: Chàng trai Hà thành hóa trang thành bò sữa gây bất ngờ cho khán giả
- ·Soi kèo góc MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
- ·Clip nam nữ đổi trang phục cho nhau khiến dân mạng bật cười
- Cùng điểm qua những cặp đôi từng làm rung động trái tim đông đảo khán giả màn ảnh Hàn một thời.
Hết thời phim Hàn, Trung độc quyền chiếm sóng" alt="Những cặp đôi gây sốt màn ảnh Hàn thập niên 90" />
Khâu chọn hoa rất quan trọng. Năm 2001, vì điều kiện kinh tế gia đình khó khăn nên bà phải đi xuất khẩu lao động ở Thái Lan và được làm nghề ướp “hoa tươi bất tử”. Khi tiếp cận bà đã rất hứng thú và tự nhủ phải học bằng được nghề này.
Bà miệt mài tìm tòi, học hỏi làm ra được những sản phẩm riêng cho mình. Khi tay nghề bà lên cao, chủ cơ sở ở Thái Lan tin tưởng giao cho bà quản lý xưởng, đào tạo công nhân.
Bàn làm việc của bà Việt. Hoa ướp khô nhưng nhìn như hoa tươi. Năm 2005, sau khi trở về nước, bà Việt đã đưa công nghệ ướp “hoa tươi bất tử” về vùng quê nghèo để làm. Ngày đó, dòng hoa này được gọi là hoa sang, đắt tiền lại chưa xuất hiện ở Việt Nam nên việc đưa sản phẩm ra thị trường là cả một vấn đề.
Nhưng vì lòng đam mê, mong muốn duy trì được nghề mà mình đã cất công mang từ Thái Lan về, bà quyết tâm theo đuổi.
Về Việt Nam, bà phải mất hai năm để làm quen, đi nhiều nơi tìm hiểu thị trường, tìm kiếm nguồn hoa và các nguyên vật liệu phụ trợ. Đến năm 2008 bà mới bắt đầu thử nghiệm những sản phẩm đầu tiên.
Công nghệ ướp hoa không hóa chất
Nhận thấy quy trình kỹ thuật ướp hoa của người Thái không được bền, bà Việt đã tự sáng tạo theo cách riêng của mình. Hiện tại, hoa của bà có thể kéo dài tuổi thọ hơn chục năm.
Theo bà Việt, “hoa tươi bất tử” bà đang làm hoàn toàn không sử dụng hóa chất. Những cánh hoa khô nhưng nhìn không khác gì hoa tươi tự nhiên. Màu hoa đỏ tươi, vẫn giữ được các chất diệp lục.
Hoa có tuổi thọ hơn 10 năm. “Để làm ra một sản phẩm, đầu tiên khâu nhập hoa phải đạt chất lượng, sau đó cắt để vào một chiếc hộp có chứa một loại cát, đậy kín 7 ngày. Tiếp đến, đưa hoa vào một chiếc hộp chứa nguyên liệu khác ủ trong 3 ngày nữa để hoa thêm cứng cáp rồi mới đem cắm vào bình thủy tinh”, bà Việt chia sẻ.
Hiện bà đã làm ra rất nhiều sản phẩm như: ly 1 bông, 2 bông, 3 bông, 5 bông, 9 bông, 15 bông, 30 bông, thậm chí 100 bông. Giá dao động từ 120 nghìn đồng đến 4 triệu đồng tùy vào số lượng bông.
Hoa rẻ nhất là 120 nghìn đồng/bông, đắt nhất là 4 triệu đồng/bình. Theo bà Việt, để có một bình hoa đẹp, ngoài công đoạn chọn hoa, ướp hoa thì cắm hoa cũng là một yếu tố rất quan trọng. Người thợ phải khéo léo tạo cành, ghép lá, uốn nắn để đưa hoa vào cài trong đế bình mà không ảnh hưởng đến hoa.
Điểm khác biệt của sản phẩm là hoa ướp khô, giữ được màu sắc tự nhiên, không bị nhuộm màu như các sản phẩm khác trên thị trường. Vì vậy, tính ưu việt của sản phẩm là không độc hại với người lao động và thân thiện với môi trường.
Hiện sản phẩm của bà đã có mặt ở các tỉnh thành như: Hà Nội, Vũng Tàu, Nghệ An...
Ngoài hoa hồng, bà Việt còn làm được nhiều loại hoa khác như cúc, ly... Tại Ngày phụ nữ sáng tạo - khởi nghiệp năm 2019, với chủ đề “Phụ nữ và tương lai của nền kinh tế xanh” do Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh phối hợp với Hiệp hội Doanh nhân nữ tỉnh tổ chức, sản phẩm “hoa tươi bất tử” của bà Việt là 1 trong 4 sản phẩm sáng tạo xuất sắc được Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh tặng bằng khen.
“Nghề hoa này tôi đã làm được 12 năm nay. Hiện cơ sở của gia đình lúc nào cũng duy trì tạo việc làm cho 5 phụ nữ trong làng với mức lương 4 đến 5 triệu đồng/tháng. Hai con của tôi không theo nghề. Tuổi tôi đã cao nên không thể phát triển thị trường. Tôi cũng đã tìm được một bạn trẻ đam mê để truyền nghề và cùng tôi đưa loại hoa này phát triển hơn nữa, đó cũng là mong muốn của tôi”, bà Việt chia sẻ.
Xem thêm video: Vườn dâu miền Tây, trái kín đặc từ gốc đến ngọn
Cửa hàng 0 đồng nhiều quần áo mới, đẹp, người Sài Gòn vui khi đến lấy
Tại cửa hàng quần áo 0 đồng này, một người mẹ đã chọn được 4 bộ quần áo mới, đẹp cho hai con của mình chỉ sau ít phút.
" alt="Người phụ nữ Thanh Hóa cắm bình hoa 10 năm không tàn, dân yêu hoa nhìn thích mê" />- " alt="Điều đầu tiên bạn nhìn thấy sẽ tiết lộ bạn là người khôn ngoan hay vô tư" />
- ·Nhận định, soi kèo Kuala Lumpur City vs Công an Hà Nội, 21h00 ngày 23/1: Chính thức giành vé
- ·Có nên bán nhà phố 18 tỷ để mua chung cư và đất nền?
- ·Những phép toán đẫm nước mắt của dân nghèo
- ·BTV Hoài Anh rút khỏi đề cử MC Ấn tượng của VTV Awards
- ·Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Maccabi Tel Aviv, 0h45 ngày 24/1: Khó có bất ngờ
- ·Chí Trung ra mắt Thành phố im lặng
- ·Chồng cũ tâm sự, đến thăm con, nhìn bàn thờ nhà vợ cũ, tôi quỳ gối xin quay lại
- ·Diễn đàn: Có nên đúc tượng rùa vàng 10 tấn tại Hồ Hoàn Kiếm?
- ·Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Roma, 00h45 ngày 24/1: Xa nhà là thất vọng
- ·Khai mạc chương trình 'Quảng Bình trong lòng Hà Nội'