当前位置:首页 > Thời sự > Soi kèo góc Nice vs Lens, 23h00 ngày 8/2 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhân định, soi kèo Cagliari vs Parma, 21h00 ngày 9/2: Bổn cũ soạn lại
Có rất nhiều nghiên cứu thú vị liên quan đến những thứ như nấm nhôm và hydrogen nhằm tìm kiếm thế hệ tiếp theo của công nghệ năng lượng sẽ thay thế loại pin lithium-ion phổ biến mà chúng ta đang dùng, nhưng liệu bạn có muốn chờ đợi những công nghệ tương lai.
Vậy bạn nghĩ sao về việc chúng ta chỉ cần tích hợp một quả pin cực khủng vào điện thoại? Đó chính xác là ý tưởng về chiếc máy có tên K10000 của công ty sản xuất smartphone Oukitel đến từ Trung Quốc.
Chiếc điện thoại này sẽ được thiết kế với một quả pin khổng lồ có dung lượng lên đến 10.000mAh, có thể kéo dài từ 10 đến 15 ngày sử dụng thường xuyên cho một lần sạc.
Chiếc điện thoại K10000 sử dụng pin khổng lồ với dung lượng 10.000 mAh, chỉ cần sạc 1 lần có thể sử dụng 15 ngày
So với mức độ sử dụng điện thoại của hầu hết chúng ta hiện nay, dung lượng pin "giật gân" của K10000 là một chiến lược bán hàng khá độc đáo.
Nhưng như vậy thì một quả pin 10.000mAh sẽ lớn đến cỡ nào? So với loại điện thoại lớn được sử dụng phổ biến nhất hiện nay - iPhone 6 - nó sẽ phải lớn hơn. Dòng điện thoại của Apple chỉ được tích hợp pin có dung lượng 1.810mAh, vì vậy K10000 sẽ có khả năng lớn gấp 5 lần.
Ngay là dòng điện thoại mới của Apple có kích thước lớn hơn - iPhone 6s Plus (với pin 2750mAh) cũng không thể "có cửa" so với K10000. Outkitel cho biết, dung lượng pin của K10000 có thể được dùng để sạc cho iPhone 6s Plus hơn 3 lần mà vẫn còn tới 10%.
Theo Outkitel, thêm dung lượng pin cũng không làm tăng trọng lượng pin. K10000 thực sự nhẹ hơn một chút so với iPhone 6s Plus (184 gram so với 192 gram). Dù vậy, công bằng mà nói, nó sẽ dày hơn đáng kể với những người dùng khó tính ưa sử dụng các thiết bị mỏng như hiện tại (9mm so với 7,3mm).
" alt="Pin mới khủng nhất thế giới 15 ngày sạc 1 lần"/>Pin mới khủng nhất thế giới 15 ngày sạc 1 lần
Trao đổi với ICTnews vào chiều 17/12, ông Nguyễn Tô An, Trưởng phòng Chất lượng xe cơ giới, Cục Đăng kiểm cho biết: Hôm nay, đại diện của hai cơ quan quản lý Nhà nước là Cục Đăng kiểm (Bộ GTVT) và Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công thương) đã có buổi làm việc trực tiếp để trao đổi các vấn đề xung quanh vụ việc xe Mazda 3 Allnew 1.5L hiển thị đèn check engine. Tuy không tiết lộ kết quả của buổi làm việc, nhưng ông Tô An cho biết, cả Cục Đăng kiểm và Cục QLCT sẽ tiếp tục tiến hành các bước làm việc cụ thể, nhanh chóng để có thể đảm bảo được quyền lợi của người tiêu dùng.
Vị này cho hay, đây là lần đầu tiên Trường Hải gặp phải sự cố nên có thể còn nhiều lúng túng trong việc giải quyết. Cơ quan này cũng đã đưa ra những khuyến cáo cho Trường Hải sớm giải quyết sự việc và yêu cầu Công ty này phải có những động thái giải quyết ngay lập tức và hướng dẫn chi tiết cho người dùng khi xe gặp sự cố để tránh những bức xúc về phía người dùng. Đồng thời, nhanh chóng tìm ra nguyên nhân để ngăn chặn vi phạm ảnh hưởng khi vụ việc đang có xu hướng lan rộng.
Về phía Cục Đăng kiểm, vị đại diện này cho biết, hiện tại vẫn đang trong quá trình tìm nguyên nhân của việc hiển thị đèn báo lỗi. Khi chưa có nguyên nhân cụ thế, Cục đăng kiểm cũng chưa thể yêu cầu Trường Hải triệu hồi ngay lập tức các xe gặp lỗi. Tuy nhiên, Cục đã ra văn bản yêu cầu công ty phải có những báo cáo giải trình. Dự kiến, sang tuần sau, Cục đăng kiểm sẽ tiếp tục làm việc với Trường Hải để nghe tiếp báo cáo giải trình chi tiết về vụ việc và tìm ra nguyên nhân lỗi hiển thị. Từ đó, Cục sẽ có quyết định tiếp theo để giải quyết vụ việc.
Về phía người tiêu dùng, đại diện Cục đăng kiểm cho biết: người dùng nên bình tĩnh khi xe gặp sự cố hiển thị đèn báo lỗi động cơ và cho rằng, cũng nên cho Trường Hải thời gian để công ty này có thể thực hiện trách nhiệm của một nhà nhập khẩu và phân phối.
" alt="Lỗi xe Mazda 3 Allnew: Trường Hải phải sớm giải quyết sự cố"/>Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2: Bất phân thắng bại
Muốn trả lại hàng, anh gọi lại cho số điện thoại ghi người gửi trên vỏ bưu kiện, đáp lại chỉ là hồi chuông đổ dài. Anh cũng không nghĩ có thể khiếu nại lên cơ quan quản lý nào được vì anh mua hàng qua mạng ở công ty ngoại quốc. Do vậy, anh chỉ có cách lên mạng, lúc nào rảnh thì tìm đến những quảng cáo, chủ đề bàn tán về sản phẩm kính mát xa OptimaskPro để lại cảnh báo không nên mua nó để giúp những người khác khỏi bị lừa như mình.
Sản phẩm mua qua mạng của công ty Mỹ nhưng lại thanh toán bằng tiền mkhi nhận hàng. Nhưng người mua không biết liên hệ với ai để khiếu nại về chất lượng sản phẩm.
Như trong bài viết OptiMaskPro – chiêu lừa mua hàng online tinh vi đã đăng trên VnReview, công thức "hạ gục nhanh" nạn nhân của bên bán hàng như sau:
Bước 1:Nhắm vào những người đang "có bệnh vái tứ phương" - cụ thể ở đây là những người đang kỳ vọng làm thế nào cải thiện được thị lực cho bản thân hoặc người nhà bằng cách mua quảng cáo Google Adwords (có nghĩa khi người dùng tìm kiếm bất kỳ từ khoá nào liên quan đến mắt, kính thì quảng cáo kính OptiMaskPro sẽ hiển thị đầu tiên khi họ truy cập vào mọi website.
Bước 2:Lập website quảng cáo thổi phồng công dụng của sản phẩm, dùng thủ thuật IT để tạo bộ đếm thời gian giả, thông điệp giả về số lượng người mua, số hàng khuyến mại còn lại. Tạo trang blog giả người dùng phản hồi công dụng của sản phẩm, kèm hàng trăm bình luận từ mạng xã hội cũng là giả. Điều người mua hàng ít để ý đến là mặc dù người bán có ghi rõ địa chỉ số nhà, đường phố, thậm chí cả mã số thuế nhưng không có số điện thoại liên lạc. Ngay cả thông tin người chủ sở hữu website cũng bị giấu đi.
Bước 3:Để tăng thêm độ tin cậy, phương thức thanh toán là trả tiền khi nhận hàng, đồng thời thông báo cho trả lại hàng. Thông tin điều kiện trả lại hàng bị "giấu" trong mục Điều khoản và điều kiện đặt ở cuối trang mà hầu hết sẽ không ai để ý. Nếu vào đọc, họ sẽ biết ngay việc hoàn tiền 100% là không thể bởi điều kiện là hàng còn nguyên đai nguyên kiện, phải cung cấp tên và mã đơn hàng người mua đầu tiên... là hai trong số các điều kiện được đưa ra!
Nói ngắn gọn, trong giao dịch này, sản phẩm là có thật - một loại hàng rẻ tiền (như kính tương tự sản phẩm OptimaskPro bán tại các trang Sendo, Lazada... giá trên dưới 100 nghìn đồng), nhưng được thổi phồng công dụng kèm với giá bán cắt cổ. Người mua một khi đã mở sản phẩm thì không có cách nào trả lại. Mặc dù là mua qua mạng, của một công ty nước ngoài nhưng giao dịch thực tế diễn ra tại Việt Nam (nhận tiền – giao hàng). Vậy thì nạn nhân trong trường hợp này biết gõ cửa nào để đòi lại công bằng?
Kính tương tự bán giá trên dưới một trăm nghìn đồng, nhưng qua quảng cáo, thổi phồng tác dụng phục hồi 100% thị lực, cho hoàn tiền 100%, kính mát xa mắt OptimaskPro có giá 1,07 triệu đồng.
Cơ quan đầu tiên chúng tôi nghĩ đến là Cục Thương mại điện tử của Bộ Công thương. Liên hệ với Cục này, chúng tôi được chỉ dẫn mọi khiếu nại cứ vào trang Online phản ánh (online.gov.vn). Tuy nhiên, phạm vi phản ánh lại bị bó hẹp ở nội dung: Các website thương mại điện tử chưa/không đăng ký với Bộ Công thương; các website vi phạm các quy định về giao kết trong hợp đồng, vi phạm về quy định bảo vệ thông tin cá nhân... Tóm lại, trường hợp bị lừa mua sản phẩm vô dụng giá cao nói ở trên không khiếu nại được ở "cửa" này.
Cửa thứ hai chúng tôi nghĩ đến là cơ quan thuế. Vì rõ ràng thực chất đây là giao dịch tiền mặt xảy ra ở Việt Nam. Vậy thì cơ quan thuế có biết và quản lý được đối tượng này không? Một chuyên gia của Hội tư vấn thuế Việt Nam sau khi nghe ngọn ngành câu chuyện đã kết luận: Khó. Việc giao hàng trả tiền mặt cho thấy rõ ràng giao dịch phát sinh ở Việt Nam, bên bán hàng phải có "chân rết" ở Việt Nam. Song để tìm ra chân rết này không đơn giản vì họ không đăng ký, hàng lại qua các kênh chuyển phát lằng nhằng. Còn xử lý khiếu nại công ty Mỹ làm ăn gian dối thì thẩm quyền là Uỷ ban Thương mại Mỹ (FTC) chứ không phải các cơ quan Việt Nam.
"Ngay đến quảng cáo Google, họ kiếm tiền được từ doanh nghiệp trong nước, nhắm vào đối tượng người dùng trong nước nhưng mình có thu được đồng thuế nào từ họ đâu, ngay cả nội dung quảng cáo bậy bạ trên Google mình cũng không xử lý được", vị chuyên gia này chia sẻ.
Về phía quản lý quảng cáo Google, một đại diện Google ở Việt Nam cho biết họ không có chính sách kiểm duyệt nội dung cụ thể mà nhà cung cấp nội dung phải tự chịu trách nhiệm. Còn vấn đề nếu có phản ánh sai phạm nghiêm trọng, mang tính chất lừa đảo thì Google xử lý như thế nào thì vị đại diện cho biết họ phải chờ câu trả lời từ Google Mỹ. Tuy nhiên, qua kiểm chứng của chúng tôi thì quảng cáo Google không có cơ chế để người dùng báo cáo nội dung quảng cáo lừa đảo.
Qua vụ việc cái kính OptiMaskPro trong mua bán qua mạng, người bị lừa thiệt thòi đã đành, nhưng làm thế nào để những người khác không tiếp tục bị dính bẫy lừa tương tự nữa thì chịu, ngay cả khi chúng ta có luật Thương mại điện tử đồ sộ nhưng tiếc là nó vẫn chưa bao quát hết hiện thực cuộc sống.
Triệu Minh
" alt="Bị lừa đảo mua hàng qua mạng, biết kêu ai?"/>Bên cạnh những cái tên vốn đã quen thuộc với người hâm mộ LMHTViệt Nam là 269 Team 1 (tiền thân là Zotac 269), Zotac United và An Phat Ultimate, VCS A Mùa Xuân 2016 chứng kiến sự góp mặt của 4 cái tên mới toanh lần đầu tham dự giải bao gồm Cybercore Anonys, Saigon AKS, Hanoi T Team và Saigon HoangLong.
Khi mà VCS A Mùa Xuân 2016 đã có được những “làn gió mới” cần thiết giúp cho giải đấu thêm phần hấp dẫn thì không thể tránh được việc những đội tuyển quen thuộc với các thành viên nổi tiếng vắng mặt. Dễ dàng kể tới những cái tên như Hanoi Full Power (có Shyn, Scary và Fury của Full Louis), FATE và Hanoi Skyred.
VCS A Mùa Xuân 2016 sẽ bắt đầu khởi tranh vào tháng 01/2016 và sẽ chứng kiến một tân vương lên ngôi giải đấu khi mà nhà đương kim vô địch Saigon Fantastic Five đã chính thức tuyên bố rút lui.
June_6th
" alt="[LMHT] Lộ diện 10 đội tuyển góp mặt tại VCS A Mùa Xuân 2016"/>