您现在的位置是:Giải trí >>正文
Chàng trai âm thầm ký đơn hiến tạng trước tai nạn giúp cứu sống 2 người
Giải trí67人已围观
简介Bốn năm sau khi cậu con trai tên Tom qua đời do tai nạn thể thao,àngtraiâmthầmkýđơnhiếntạngtrướctain...
Bốn năm sau khi cậu con trai tên Tom qua đời do tai nạn thể thao,àngtraiâmthầmkýđơnhiếntạngtrướctainạngiúpcứusốngngườgiải la liga Lisa Wilson cảm nhận được nhịp tim của con mình trong lồng ngực của người đàn ông mà cậu đã cứu mạng. Bà cũng nghe thấy tiếng cười của 1 cô bé chơi xích đu sau khi nhận lá gan của Tom.
Theo Mirror, 2 người đã được cứu sống nhờ quyết định hiến tặng nội tạngcủa Tom. Chàng trai ra đi khi mới 20 tuổi do sự cố bất ngờ, nhiều bộ phận vẫn còn khỏe mạnh. Hành động của cậu cũng là động lực để mọi người đóng góp thân thể cho y học sau khi mất.
![hien tang.jpg](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/10/17/hien-tang-12830.jpg?width=0&s=-frDzNwqs9HoG7ovQjx9aQ)
Tom đã qua đời vì xuất huyết não nghiêm trọng tháng 12/2015, sau khi bị một cây gậy đập vào đầu lúc đang tập luyện khúc côn cầu. Tới lúc này, cha mẹ mới biết cậu đã đăng ký hiến tạng ngay năm thứ nhất Đại học Nottingham Trent.
Vào thời điểm đó, phụ huynh vẫn là người có tiếng nói quyết định cuối cùng với thi thể của con cái. “Trong nỗi đau buồn tột cùng, tôi đã nghe lời chồng mình và thực hiện mong muốn của con trai”, bà Lisa kể. Giờ đây, Gordon Paw, 69 tuổi, bệnh nhân nhận tim, và Fatima Siddiqui, 11 tuổi, em bé nhận lá gan, đã trở thành người thân trong gia đình của Tom.
Ngày ấy, Fatima, sống ở London, đang trong giai đoạn cuối của suy gan do tình trạng hiếm gặp ở trẻ còn ông Gordon mắc bệnh cơ tim.
Sau 2 ca ghép tạng, bà Lisa nhận được phản hồi từ mẹ của Fatima với những bức ảnh chụp chiếc bụng sưng tấy của cô bé trước khi mổ và hình ảnh hiện tại tràn đầy sức sống.
"Tôi không thể diễn tả thành lời cảm giác phấn chấn mà bức thư mang lại cho chúng tôi. Sau những tháng ngày tồi tệ, có chút ánh sáng và hạnh phúc”, bà Lisa kể. Chồng bà qua đời vì đột quỵ chỉ vài tháng sau sự ra đi của cậu con trai.
Hai bà mẹ tiếp tục trao đổi thư từ, giữ bí mật một thời gian dài theo quy định về hiến tặng. Năm 2018, tại một công viên ở London, bà Lisa cuối cùng cũng được gặp Fatima, khi đó mới 5 tuổi - chạy đến với 1 bó hoa và chú kỳ lân bông.
Bà Lisa nhớ lại: “Được gặp họ, nhìn thấy nụ cười của Fatima khi chơi xích đu thật là tuyệt vời. Chúng tôi đã trò chuyện hàng giờ, mẹ của cô bé cũng hỏi về các sở thích của Tom”.
Cùng thời điểm đó, bà Lisa nhận được thư của ông Gordon nói rằng trái tim của Tom đã cho ông cơ hội thứ hai. Họ gặp mặt tại sân vận động của CLB West Ham năm 2019. Đây là đội bóng yêu thích của cả ông Gordon và Tom. “Tôi áp tai vào ngực Gordon và nghe nhịp tim của Tom. Thật tuyệt vời. Tôi đã rơi nước mắt, và Gordon nói rằng món quà thật diệu kỳ”, bà Lisa kể.
Ông Gordon ca ngợi Tom là người hùng của mình, mỗi khi mệt mỏi, ông có thể nghe thấy Tom động viên "đừng bỏ cuộc". Ông Gordon, hiện là ông của 4 đứa cháu, nói: "Ngay cả khi tôi đi bộ, mỗi bước chân đều nhắc tôi nhớ đến lòng tốt của Tom. Làm ông nội thật tuyệt. Nếu không có Tom thì tôi không thể tận hưởng cảm giác này". Trong khi đó, Fatima hào hứng: "Bà Lisa rất tốt bụng và đáng yêu, Tom là anh hùng của cháu. Anh ấy đã cứu cháu. Bây giờ cháu cũng thích thể thao, giống như anh ấy vậy".
![Con gái xấu số qua đời, cha mẹ bị khiếm thị đưa ra quyết định gây xúc động](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/10/11/con-gai-xau-so-qua-doi-cha-me-bi-khiem-thi-dua-ra-quyet-dinh-gay-xuc-dong-12401.jpg?width=260&s=PxA7h1Lt3GM13mntSgdR1w)
Con gái xấu số qua đời, cha mẹ bị khiếm thị đưa ra quyết định gây xúc động
TRUNG QUỐC - Tư Diệc là một cô bé 7 tuổi chăm chỉ, nhanh nhẹn và tốt bụng nhưng mất sớm vì căn bệnh hiểm nghèo. Cha mẹ khiếm thị của em đã quyết định hiến tạng của con.Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Nữ Pachuca vs Nữ Club America, 8h00 ngày 4/2: Khẳng định đẳng cấp
Giải tríChiểu Sương - 03/02/2025 17:56 Mexico ...
【Giải trí】
阅读更多Chuyện kỳ lạ về người đàn ông sinh ra chỉ có 2 ngón tay ở Hà Nam
Giải tríVượt lên nghịch cảnh Về đầu thôn Hoàng Lý (Lý Nhân, Hà Nam) hỏi thăm nhà ông Nguyễn Tiến Thiểu (77 tuổi) ai cũng biết. Ông nổi tiếng vì khuyết tật bẩm sinh, mỗi bàn tay chỉ có một ngón nhưng khiến nhiều người phải kinh ngạc vì sự tài hoa, vẽ đẹp, lại giỏi tiếng Trung.
Từ thời các cụ, cha mẹ ông sinh ra vẫn bình thường, lành lặn nhưng đến đời ông bắt đầu có hiện tượng kỳ lạ này. Trong 7 người con của ông, có 2 người sinh ra bị dị tật giống bố. Thậm chí, em trai ông và 2 đứa cháu cũng bị. Ông từng đi khám, kiểm tra nhưng bác sĩ không tìm ra nguyên nhân.
Ông Nguyễn Tiến Thiểu. ‘Nhiều người đặt nghi vấn, có thể bố tôi đi bộ đội, nhiễm chất độc màu da cam nên con mắc dị tật nhưng thực tế cụ thân sinh ra tôi cả đời chỉ quanh quẩn ở làng’, ông nói.
Ông ví cuộc đời mình giống như câu thơ: 'Gạo đem vào giã bao đau đớn/ Gạo giã xong rồi trắng tựa bông/ Sống ở trên đời người cũng vậy/ Gian nan, rèn luyện mới thành công'.
Theo lời ông Thiểu, ra đời với hình hài khác biệt, ông đã trải qua tuổi thơ không hề dễ dàng, bị người ta xì xào, bàn tán. Thế nhưng, được trời phú cho nghị lực phi thường, ông đã kiên trì vượt qua nghịch cảnh, thích nghi số phận.
Mặc dù chỉ có hai ngón tay nhưng ông tập làm mọi việc thành thạo chẳng khác người bình thường. Ở tuổi cắp sách tới trường, bạn bè trêu chọc, ông vẫn miệt mài tập viết, khuôn mặt lúc nào cũng nở nụ cười tươi rói.
Thuở nhỏ, ông Thiểu trầy trật tập viết bằng đôi bàn tay 'kỳ lạ'. Nhờ siêng học, năm 1960 ông đỗ khoa Trung văn (Đại học Ngoại ngữ Hà Nội). Kể về thời sinh viên đầy gian khó ông nhớ lại: ‘Người bình thường, viết chữ Trung Quốc đã khó, với tôi càng khó hơn. Thay vì tập viết vào giấy, tôi hay ra bãi đất trống, lấy que gỗ nhỏ viết trên nền đất. Có lúc bàn tay tứa máu do tập viết nhiều quá.
Khi đi học, để trang trải cuộc sống, mỗi lần về quê, tôi tranh thủ trên tàu hỏa nhận khắc chữ vào bút, kiếm vài đồng’.
Ra trường, người đàn ông này bén duyên với nghề giáo, về dạy tiếng Trung tại trường Nguyễn Huệ (Hà Đông, Hà Nội).
Sau nhiều bước ngoặt, ông chuyển về Hà Nam sống, học thêm về lĩnh vực ngân hàng. Hàng tháng, ông đạp xe vượt hơn 100 km vào (Sầm Sơn,Thanh Hóa) học nghiệp vụ. Kết thúc khóa học, ông được Ngân hàng Công thương tỉnh Hà Nam nhận vào làm.
Trải qua các vị trí, từ nhân viên tín dụng, ông làm đến chức Trưởng phòng Tổ chức mới về hưu.
Điều đặc biệt hơn nữa, dù đôi tay chỉ có 2 ngón nhưng ông tự học vẽ và may vá. Giai đoạn đất nước khó khăn, đồng lương công nhân viên chức không đủ sống, để kiếm thu nhập, hỗ trợ vợ nuôi con, ông đi vẽ tranh, vẽ phông cưới, sửa chữa quần áo, dịch cả sách tiếng Trung và gia phả cho các dòng họ…
‘Thời trước, chưa có phông rạp sẵn như bây giờ, trong làng có đám cưới, họ tìm đến tôi nhờ trang trí, cắt dán chim bồ câu và chữ lồng tên cô dâu, chú rể. Cuối năm có thi đua khen thưởng ở xã, huyện, tôi ‘thầu’ luôn khoản viết giấy khen.
Sau này hiện đại hơn, nghề trang trí phông cưới thủ công mai một, tôi chuyển sang dạy tiếng Trung cho các lớp xuất khẩu lao động tại địa phương. Nhờ đó, các con tôi không phải chịu đói khát’, ông Thiểu xúc động nói.
Cuộc hôn nhân năm 60 tuổi của 'lãng tử tài hoa'
Ông Thiểu xây dựng gia đình với vợ đầu quê Duy Tiên (Hà Nam), sinh được 6 cô con gái. Năm 1998 vợ ông không may mắc trọng bệnh, qua đời.
Bức tranh ông Thiểu và vợ cả do ông tự vẽ, treo trang trọng ở phòng khách. Một năm sau, khi đã bước sang tuổi 60, ông quen biết và kết duyên cùng người phụ nữ quá lứa kém mình 20 tuổi, những mong có người bầu bạn sớm khuya.
‘Hai vợ chồng tôi lúc đó không xác định sinh thêm con vì tôi tuổi tác đã cao, bà ấy sức khỏe kém. Không ngờ năm 2000, ông trời ban cho cậu con trai út’, ông Thiểu kể.
Cậu bé Nguyễn Tiến Đạt khôi ngô, tuấn tú, thừa hưởng sự tài hoa và cả đôi bàn tay khuyết ngón của bố. Ngồi bên cạnh chồng, tay thoăn thoắt đan sọt tre thuê cho cơ sở thủ công, mỹ nghệ, vợ ông Thiểu lúc này mới cất tiếng:
‘Con trai tôi từ bé học giỏi, sớm bộc lộ năng khiếu vẽ. Ở trường các cô giáo hay nhờ vẽ hộ. Cháu đang học năm thứ nhất Đại học Mỹ thuật Công nghiệp. Tuần nào cháu cũng tự đi xe máy từ Hà Nội về quê thăm bố mẹ. Ngoài giờ học cháu đi vẽ thuê, chép tranh kiếm tiền đóng học phí. Một thầy giáo thương hoàn cảnh, nhận dạy thêm cho cháu không mất tiền.
Tay chân cháu như thế, hi vọng sau này kiếm được công việc ổn định, nuôi sống bản thân là vợ chồng tôi mãn nguyện’.
Con trai ông Thiểu và vợ sau. Bà tâm sự, tình cảm giữa bà với các con chồng khá tốt đẹp, hòa thuận. Một cô con gái ông Thiểu bị ung thư, đã mất. Thời điểm đó bà cũng hỗ trợ chăm sóc chị tận tình.
Các cô khác đều thành đạt. Cô con gái mắc dị tật giống bố cũng có công việc ở trường dạy nghề cho người khuyết tật trên Hà Nội.
Mỗi năm vào ngày giỗ vợ cả, ông Thiểu, bà cùng các con chồng sum vầy làm mâm cơm cúng.
Ông Thiểu bên gia đình trong ngày mừng thọ tuổi 75. Chuyện ở gia đình Hà Nam có 1 phó giáo sư, 8 tiến sĩ
Hơn nửa thế kỷ bên nhau, tình cảm của ông dành cho bà vẫn vẹn nguyên như thuở còn son.
">...
【Giải trí】
阅读更多'Gạo nếp gạo tẻ' tập 52: Hồng Vân khiến chồng ghen tị khi đối xử tốt với con rể
Giải trí- Sau khi nhận ra tấm lòng của Kiệt (Trung Dũng), bà Mai (NSND Hồng Vân) đã thay đổi hoàn toàn thái độ và đối xử với chàng rể chu đáo hơn với chồng.Nghi vấn lộ kết phim 'Gạo nếp gạo tẻ', khán giả bàn luận sôi nổi"> ...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2: 3 điểm bỏ túi
- Cách xử lý trước những hành động quá khích của trẻ
- Bạn trai hẹn đến nhà ân ái nhưng ngủ quên, cô gái châm lửa đốt nhà
- Lê Thiện Hiếu lại gây bão với hình ảnh khi còn là con gái
- Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Auxerre, 1h00 ngày 2/2: Quá khó cho tân binh
- Quỳnh búp bê tập 10: Vừa chiếm chỗ My 'sói', Quỳnh lại rơi vào bi kịch mới
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Real Betis vs Athletic Bilbao, 3h00 ngày 3/2: Củng cố vị trí Top 4
-
- Đạo diễn Jordan Vogt-Roberts lần đầu lên tiếng về việc mình suýt bị giết, mà cụ thể đã bị đánh vỡ hộp sọ khi đi bar ở Việt Nam. Đạo diễn 'Kong: Skull Island' viết tâm thư sau khi bị đánh nứt sọ
Đạo diễn Kong nằm viện, hủy lịch trình quảng bá du lịch Việt Nam" alt="Đạo diễn Kong bị đánh vỡ hộp sọ khi đi bar ở Việt Nam">Đạo diễn Kong bị đánh vỡ hộp sọ khi đi bar ở Việt Nam
-
Giúp nhau, đỡ đần từ những việc nhỏ nhặt nhất, họ đã nắm tay nhau hướng về tương lai mà ít có người bình thường nào có thể làm được ... Anh thợ đấm bóp
Chúng tôi ghé vào tiệm xoa bóp giác hơi Đại Lợi trên đường Nguyễn Thị Thập (P.6 Tp Mỹ Tho, Tiền Giang). Một người đàn ông cao lớn trên tay bồng đứa bé bước ra. "Có đấm bóp không anh ?". Dạ có, mời anh vào.
Gia đình anh Dân, chị Ly. Anh mời chúng tôi lên giường và bắt đầu công đoạn đấm bóp. Bàn tay anh mềm mại bóp đều trên lưng. Những mỏi mệt trong người dường như dần dần phai bớt.
Anh là Nguyễn Y Dân, 34 tuổi, bị khiếm thị, vừa là chủ nhân vừa là thợ duy nhất của tiệm xoa bóp này. "Sao có một mình anh làm mà đặt tới 4 giường ?". Dân chùng giọng, buồn bã kể lại. Tiệm thành lập từ 2 năm trước. Lúc đầu, Dân cùng 2 người bạn đồng nghiệp hợp tác làm ăn nhưng, chỉ sau một tháng họ nghỉ để tìm nơi khác làm vì nơi đây ế quá.
Dân phân trần, anh nghĩ xem mỗi ngày tiệm mở cửa từ 7 giờ sáng đến 23 giờ. Hôm nào đông khách lắm thì được 4 - 5 khách. Thường thì chỉ được chừng 2 - 3 khách nên cũng chỉ đủ trả tiền nhà và dư chút ít nuôi con. Như vậy làm sao mấy người bạn có thể ở lại làm được.
Dân quê ở xã Thân Cửu Nghĩa, huyện Châu Thành. Gia đình Dân nghèo đông anh em. Thuở nhỏ sinh ra bình thường đến khi lên một tuổi anh bị mù một mắt sau cơn sốt nặng. Rồi lớn lên, vừa lao động giúp cha mẹ vừa đi học đến lớp 3 thì mắt còn lại tiếp tục bị hư do di chứng của mắt bị mù gây ra. Bóng tối bao trùm lấy anh và anh trở nên ... vô dụng. Năm 2015, anh quyết định đến Biên Hòa (Đồng Nai) tìm học nghề mát-xa trong 6 tháng rồi trở về quê.
Trong thời gian này, anh được các bạn giới thiệu cho một cô gái ở Vĩnh Long. Hai người trò chuyện tìm hiểu qua điện thoại.
Mối tình qua diện thoại
Chị tên Dương Thị Trúc Ly, 34 tuổi. Chị ngượng ngùng kể lại giây phút ngỡ ngàng, lần đầu tiên nhận được cuộc điện thoại từ Dân. Chị nói, lúc đó chẳng biết nói gì với anh ấy. Anh hỏi thì em trả lời nhưng cũng lúng túng lắm. Có biết người ta như thế nào đâu mà trải lòng. Phải vài cuộc tiếp theo nữa thì may ra.
Trúc Ly cũng là một cô gái khuyết tật. Nếu Dân cao hơn 1,7m thì Ly chưa được 1m. Ly cho biết, khi sinh ra bình thường cho đến 7 tuổi thì bị bệnh. Chân Ly bị teo và cơ thể không phát triển được. Ly lớn dần mà chẳng đỡ đần gì được cho mẹ cha.
Chị Ly làm bếp Những cuộc điện thoại tiếp tục diễn ra. Ly ngày càng có cảm tinh hơn với Dân. Cả hai đều biết tình trạng bệnh tật của nhau, hiểu nhau và cảm thông nhau. Tình yêu bắt đầu chớm nở.
'Chúng em yêu nhau thật lòng. Nhưng khi bàn chuyện với gia đình thì bị cả hai bên phản đối. Phải mất nhiều tháng thuyết phục mới có được một tiệc cưới nho nhỏ diễn ra để hai bên thông gia đồng cảm.
Sau cưới, vợ chồng em thuê chỗ này làm tiệm xoa bóp của người khiếm thị. Anh vay mượn thêm để sắm đồ đạc dụng cụ. Tiệm không đông khách lắm nên chúng em cũng phải cố gắng. Hàng ngày, nếu không có khách, anh Dân phụ em rất nhiều việc. Em thấp người, chân đứng không vững nên gặp rất nhiều khó khăn trong sinh hoạt', Ly kể.
Câu chuyện phải tạm dừng vì đứa bé chạy đến sà vào lòng Ly. 'Nó là con của tụi em đó, được 20 tháng rồi', cô nói. Thằng bé chợt nhìn thấy Dân vội chạy đến. Dân bế nó lên.
"Em có thai vào cuối năm 2017. Lúc đó không ai nghĩ em sẽ sinh được bởi em nhỏ con quá. Hiểu được hoàn cảnh gia đình cùng bệnh tật của em nên bệnh viện cho sinh miễn phí. Bé may mắn được chào đời và bình thường như bao đứa trẻ khác". Ly trải lòng với chúng tôi.
Ly bước xuống bếp. Bếp thấp để vừa với khổ người của Ly. Trên bếp, nồi cơm đã chín và bên cạnh một chảo xào tỏa mùi thơm.
'Công việc hàng ngày của em đó. Nhưng nếu không có anh Dân em không thể làm được đâu. Việc gì cũng phải có anh phụ mới xong. Anh Dân rất thương mẹ con em. Anh chu toàn tất cả. Có thể nói, em là người may mắn và hạnh phúc nhất trên đời này. Chúng em đều là người khuyết tật biết yêu thương nhau có lẽ còn hạnh phúc hơn những người bình thường'.
Công việc mưu sinh của Dân và Ly không suông sẻ. Do vắng khách nên thu nhập không đủ trang trải cuộc sống. Dân cho biết, sau tết sẽ nghỉ mát-xa. Vợ chồng anh dự định sẽ về quê dựng một chòi lá để ở tạm rồi hàng ngày sau khi đưa con đến trường cả hai sẽ rong ruổi khắp nơi bán vé số. Vì chân Ly không đi bộ được nhiều nên rất cần một chiếc xe máy có gắn 2 bánh phụ hai bên nhưng tiền sinh hoạt hàng ngày còn thiếu nên chưa đủ tiền mua xe.
Ông Ngô Văn Bút 58 tuổi, hàng xóm, chia sẻ, vợ chồng Dân có hoàn cảnh rất khó khăn. Mặc dù vậy nhưng cả hai luôn yêu thương nhau. Có thể nói, đôi vợ chồng khuyết tật này có cuộc sống khá thiếu thốn về vật chất nhưng lại ngập tràn hạnh phúc, điều mà chưa chắc người bình thường có thể làm được.
Lớp học của nữ diễn viên trong bệnh viện tâm thần
Học viên của lớp học đặc biệt này là những bệnh nhân nội trú của Bệnh viện Tâm thần Trung ương 2.
" alt="Tình yêu bình dị trong tiệm mát">Tình yêu bình dị trong tiệm mát
-
- “Dù gặp nhiều thất bại nhưng chỉ cần bạn cố gắng và quyết tâm thì thành công sẽ đến. Và tôi thấy thành công lớn nhất của mình đó là chưa bao giờ chịu bỏ cuộc”.15 tuổi mới học lớp 1, cô gái khuyết tật tứ chi vẫn tốt nghiệp đại học" alt="Cú sốc thay đổi cuộc đời của chàng trai Hà Nội">
Cú sốc thay đổi cuộc đời của chàng trai Hà Nội
-
Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Queretaro, 6h05 ngày 2/2: Khách gặp khó
-
Vợ chồng diễn viên Anh Đức - Anh Phạm diện áo dài cưới (Ảnh: Nhân vật cung cấp).
Dù sang Mỹ hưởng tuần trăng mật, nhưng vợ chồng diễn viên vẫn cố gắng sắp xếp về nước để diễn thời trang. Trong buổi thử trang phục, Anh Phạm khoe nhan sắc rạng rỡ trong tà áo dài màu hồng và màu đỏ. Cô được khen ngợi ngày càng thăng hạng nhan sắc sau khi lấy chồng.
Anh Đức cũng được NTK Nguyễn Trường Duy chăm chút tỉ mỉ với bộ áo dài màu xanh. Nam diễn viên hài cho biết dù đã làm đám cưới nhưng lần này, anh và vợ cùng diện áo dài cưới trên sân khấu thời trang nên có phần "hơi hồi hộp".
Bà xã Anh Đức khoe nhan sắc rạng rỡ trong chiếc áo dài màu hồng nổi bật (Ảnh: Nhân vật cung cấp).
Hai cô con gái nuôi của NTK Đỗ Mạnh Cường là Linh Đan và Mymy cũng góp mặt trình diễn. Ngoài ra, show thời trang này còn quy tụ nhiều gương mặt trở lại sàn diễn.
NTK Nguyễn Trường Duy cho hay, sau khi nhận lời mời từ đạo diễn Nguyễn Hưng Phúc, anh tập trung toàn bộ nhân lực, chuẩn bị suốt gần 5 tháng cho show diễn lần này.
"Hầu như toàn bộ nhân lực của xưởng làm việc ngày đêm và tăng ca. Còn tôi luôn trong tình trạng thiếu ngủ," NTK tâm sự.
NTK Nguyễn Trường Duy tiết lộ anh sẽ mang đến bộ sưu tập cưới gồm đầm được lấy ý tưởng từ hoa lan, áo dài được lấy cảm hứng từ cổ phục cưới của Nam Bộ thập niên 2000.
Chất liệu xuyên suốt của BST là tơ tằm, lụa, tafta. Bên cạnh đó, organza, satin được NTK Nguyễn Trường Duy nhập từ Hàn Quốc, Italy, cùng chất liệu đũi và lưới. Tất cả thiết kế đều được thêu tay, dệt và làm thủ công. NTK tiết lộ, trung bình một bộ đầm cưới, anh tốn 50-70m vải, có những bộ lên cả 100m.
NTK Nguyễn Trường Duy thử trang phục cho diễn viên Anh Đức (Ảnh: Nhân vật cung cấp).
NTK Nguyễn Trường Duy không còn là cái tên xa lạ của làng mốt Việt. Tính đến nay, anh đã theo đuổi công việc thiết kế được 20 năm. Ngoài ra, anh còn là giảng viên ngành thiết kế thời trang 16 năm. Năm 2023, anh từng gây xôn xao khi thiết kế bộ váy trị giá 50 tỷ đồng cho một nữ doanh nhân.
" alt="Vợ chồng Anh Đức">Vợ chồng Anh Đức