当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Singapore vs Đông Timor, 19h30 ngày 14/12 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Atletico Cerro vs CA River Plate, 05h30 ngày 4/2: Điểm tựa sân nhà
Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) vừa cho biết, trong khuôn khổ diễn đàn hợp tác CNTT và Truyền thông (ICT) Việt Nam - Hàn Quốc 2018, một chương trình xúc tiến thương mại, kết nối doanh nghiệp ICT Việt Nam – Hàn Quốc với quy mô và thời lượng lớn nhất từ trước đến nay sẽ diễn ra vào 2 ngày 27-28/6/2018 tại khách sạn Grand Plaza, Hà Nội.
Đây là lần thứ ba trong năm nay chương trình kết nối doanh nghiệp B2B dành cho các doanh nghiệp ICT của hai nước Việt Nam - Hàn Quốc được tổ chức nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tìm hiểu, giới thiệu và trao đổi với nhau những thông tin, cơ hội kinh doanh để thúc đẩy mạnh mẽ hợp tác lĩnh vực ICT giữa hai quốc gia, không chỉ là hợp tác chia sẻ chính sách mới, mà còn góp phần thúc đẩy thực chất các cơ hội hợp tác giữa doanh nghiệp hai nước.
Theo Hiệp hội Internet Việt Nam, trong hai lần trước đã được tổ chức lần lượt vào 22/3 và 27/4/2018, đối tác phối hợp tổ chức cùng Hiệp hội là Cục xúc tiến công nghiệp CNTT quốc gia Hàn Quốc (NIPA). Lần này, đối tác phía Hàn là Liên đoàn các tổ chức CNTT Hàn Quốc (KFICT), một tổ chức xã hội nghề nghiệp phi Chính phủ hoạt động trong lĩnh vực ICT tại Hàn Quốc.
" alt="20 doanh nghiệp sản xuất sản phẩm CNTT Hàn Quốc tìm cơ hội hợp tác tại Việt Nam"/>20 doanh nghiệp sản xuất sản phẩm CNTT Hàn Quốc tìm cơ hội hợp tác tại Việt Nam
Liệu có phải bạn đã cắm quá nhiều chuột vào laptop trong quá khứ và quên không xóa driver của chúng? Nếu như vậy, có thể các driver này đã xung đột với touchpad của bạn (có một số driver còn vô hiệu hóa touchpad tự động). Truy cập Device Manager, bấm vào mũi tên bên cạnh Mice and other pointing devices, sau đó phải chuột và gỡ từng chuột một cho đến khi touchpad hoạt đọng trở lại.
Khi đang ở trong Device Manager, phải chuột vào touchpad trên danh sách (có thể nó được gọi là Dell TouchPad, Lenovo TouchPad, Synaptics…) và bảo đảm nó đã được kích hoạt. Bấm vào Update driver để xem có bản cập nhật nào có sẵn không.
" alt="5 cách xử lý khi touchpad laptop không hoạt động"/>Hôm nay, ngày 14/6/2018, Navigos Group - tập đoàn cung cấp dịch vụ tuyển dụng nhân sự đang sở hữu trang tìm kiếm việc làm trực tuyến VietnamWorks và bộ phận tuyển dụng nhân sự cấp trung và cấp cao Navigos Search đã chính thức công bố về hợp tác giữa tập đoàn với Viện Khoa học LĐ&XH thuộc Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (Bộ LĐTB&XH).
Navigos Group cho hay, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tuyển dụng nhân sự này và Viện KH&XH vừa ký kết Biên bản ghi nhớ trong việc hợp tác thông tin về thị trường lao động Việt Nam.
Theo đó, Navigos Group được Viện KH&XH lựa chọn làm đối tác cung cấp thông tin về thị trường lao động, bao gồm thực trạng nhu cầu tuyển dụng nhân sự và dự báo xu hướng tuyển dụng trong các ngành, nghề. Thông tin sẽ được Navigos Group cung cấp định kỳ theo quý và được đăng tải trên mục “Kết nối cung cầu lao động” cùng mục “Triển vọng thị trường lao động” trong Báo cáo quý về thị trường lao động của Bộ LĐTB&XH.
Là đơn vị cung cấp dịch vụ tuyển dụng nhân sự đã có 16 năm hoạt động tại thị trường Việt Nam, Navigos Group hiện đang sở hữu trang tìm kiếm việc làm trực tuyến VietnamWorks và bộ phận tuyển dụng nhân sự trung, cao cấp Navigos Search cùng nền tảng web Primus dành cho các ứng viên cấp quản lý có mức lương từ 3.000 USD trở lên.
" alt="Viện Khoa học LĐ&XH chọn Navigos Group là đối tác cung cấp thông tin thị trường lao động"/>Viện Khoa học LĐ&XH chọn Navigos Group là đối tác cung cấp thông tin thị trường lao động
Nhận định, soi kèo Rennes vs Strasbourg, 23h15 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
Trong ngày qua, dư luận trong nước đang bức xúc trước thông tin Facebook vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Facebook 'gộp' Trường Sa, Hoàng Sa vào Trung Quốc. (Ảnh chụp màn hình) |
Cụ thể, khi truy cập vào mục bản đồ trong tính năng chạy quảng cáo của Facebook, nhiều người bất ngờ khi phát hiện thiếu vắng sự xuất hiện của hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Mặt khác, khi tìm đến phần bản đồ của Trung Quốc, càng bất ngờ hơn khi trên công cụ bản đồ của Facebook lại xuất hiện tên 2 quần đảo này.
Do mục bản đồ nói trên dùng để xác định phạm vi hướng đối tượng khi chạy quảng cáo, không phải ai cũng phát hiện ra điều bất thường này. Tuy nhiên, khi trả lời câu hỏi của PV VietNamNet nhiều nhà quảng cáo cho biết rất bức xúc về vụ việc và đang có ý định tẩy chay nếu Facebook không chịu cập nhật lại tính năng bản đồ của họ.
Ngay sau khi có thông tin về vụ việc, một lãnh đạo Cục Phát thanh Truyền hình và Thông tin điện tử (Bộ TT&TT) cho biết, Bộ TT&TT đã gửi yêu cầu đề nghị Facebook làm rõ việc mạng xã hội này xác định quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa của Việt Nam lại hiển thị thuộc chủ quyền Trung Quốc.
Trước các phản ứng quyết liệt của Việt Nam, đại diện Facebook vẫn chưa đưa ra thông tin chính thức về vụ việc này.
Trao đổi với PV VietNamNet, đại diện mạng xã hội Facebook từng cho biết, Việt Nam là thị trường quan trọng của Facebook. Facebook cam kết đầu tư vào nhân sự và các nguồn lực để hỗ trợ đối tác, đồng thời góp phần xây dựng và phát triển cộng đồng Facebook tại Việt Nam.
Trong thời gian qua, Bộ TT&TT đã liên tục có các động thái quyết liệt trong việc đấu tranh với Facebook, buộc mạng xã hội này phải xử lý các tài khoản giả mạo, các tài khoản thường xuyên đăng tải nội dung kích động, thù địch, vi phạm pháp luật Việt Nam, nhờ vậy tình hình bước đầu đã có những chuyển biến tích cực.
Tuy vậy, Facebook cam kết đầu tư vào nhân sự và các nguồn lực để hỗ trợ đối tác, đồng thời góp phần xây dựng và phát triển cộng đồng Facebook tại Việt Nam, thế nhưng họ lại né tránh không đóng một đồng thuế nào cho nhà nước.
Với việc né tránh nghĩa vụ nộp thuế và mới đây nhất là việc vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Facebook dường như đang phớt lờ đi trách nhiệm của mình với Việt Nam, thị trường có hơn 60 triệu người dùng mạng xã hội này.
Trọng Đạt
Các nhà đầu tư lớn của Facebook đang có ý định miễn nhiệm người sáng lập Mark Zuckerberg khỏi chức Chủ tịch Hội đồng cũng như tước quyền lực của Mark trong công ty, Business Insider cho hay.
" alt="Yêu cầu Facebook làm rõ vụ đưa Hoàng Sa, Trường Sa vào bản đồ Trung Quốc"/>Yêu cầu Facebook làm rõ vụ đưa Hoàng Sa, Trường Sa vào bản đồ Trung Quốc
Diễn đàn cấp cao CNTT-TT Việt Nam (Vietnam ICT Summit) là diễn đàn chính sách, công nghệ và thúc đẩy hợp tác quy mô quốc gia và quốc tế, được Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) tổ chức thường niên bắt đầu từ năm 2011 với sự bảo trợ của Bộ TT&TT. Những năm qua, Vietnam ICT Summit luôn thu hút sự tham gia của lãnh đạo Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương, cộng đồng doanh nghiệp, các chuyên gia nghiên cứu và giới truyền thông cùng thảo luận, chia sẻ về tầm nhìn, xu thế phát triển, đặc biệt là các giải pháp lớn đưa CNTT làm nền tảng hạ tầng tạo phương thức phát triển mới.
Cùng với đó, các kỳ Vietnam ICT Summit hàng năm đều đưa ra thông điệp về chính sách và công nghệ, khuyến nghị với Đảng, Chính phủ, các cơ quan quản lý, cộng đồng doanh nghiệp và xã hội góp phần thúc đẩy ứng dụng CNTT nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển kinh tế xã hội đất nước.
Đặc biệt, trước sự bùng nổ của cuộc cách mạng số hay cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), từ năm 2016, Vietnam ICT Summit đã hướng tới mục tiêu tìm kiếm giải pháp cho Việt Nam nắm bắt được thời cơ của cuộc CMCN 4.0, tiến cùng thời đại số.
Cụ thể, với chủ đề “Cách mạng số - Cơ hội và Thách thức”, Diễn đàn cấp cao CNTT-TT Việt Nam lần thứ 6 đã tạo dấu ấn đặc biệt và được đánh giá là một diễn đàn phát triển kinh tế - xã hội quốc gia có tầm chiến lược và ý nghĩa quan trọng khi lần đầu tiên Thủ tướng Chính phủ chính thức phát biểu chỉ đạo về quyết tâm của Chính phủ nắm bắt thời cơ của cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Tiếp đó, năm 2017, Diễn đàn lần thứ 7 với chủ đề “Việt Nam: Chuyển đổi số trong công nghiệp 4.0” thảo luận về xây dựng Chiến lược số của Việt Nam trong CMCN 4.0 đã thiết thực góp phần cụ thể hóa triển khai thực hiện Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường năng lực tiếp cận cuộc CMCN 4.0.
" alt="Sắp thành lập Ủy ban quốc gia về xây dựng Chính phủ điện tử"/>Hình ảnh trên là từ bộ phim anime The Snack World của nhà phát hành Level-5, đây là bộ phim kết hợp giữa văn hoá đại chúng đương đại Nhật bản với phong cách game nhập vai. Trong bức hình, dòng chữ phía trên cùng đọc là “Hechima Kikou” (へちま起稿) và đó là bắt chước theo một blog về game của Nhật Bản là Hachima Kikou (はちま起稿). Và nếu là 10 năm trước, đây sẽ trở thành một câu chuyện trên ấn phẩm tạp chí Weekly Famitsu của Nhật Bản.
Đã có rất nhiều sự thay đổi trong một thập kỷ qua cả ở Nhật và trên thế giới do sự phát triển lớn mạnh của internet và truyền thông xã hội. Nhưng từ trước đó, Nhật Bản vốn đã có một mạng lưới thông tin riêng phát triển rất thành công, nhờ có 2ch.
2ch là viết tắt của 2channel, một diễn đàn trên mạng có sức ảnh hưởng rất lớn tại Nhật Bản, nó được ví ngang với các phương tiện truyền thông đại chúng khác như TV, radio và báo chí.
Trở lại năm 1999, Hiroyuki Nishimura đã thành lập một mạng lưới truyền tin trực tuyến ở Nhật, ông thực hiện điều này khi chỉ mới là một sinh viên của Đại học Central Arkansas. Ngày nay, nó vẫn đang là hệ thống trực tuyến lớn, có sức ảnh hưởng ở Nhật Bản. Có thể so sánh nó với cộng đồng game NeoGAF, hoặc bạn cũng có thể nói rằng nó chính là Reddit của Nhật Bản. Hệ thống này đã hình thành nên một nền văn hoá đặc biệt riêng có của Nhật Bản trong nhiều năm.
Các blog game đã rất thành công ở phương Tây, trước khi vươn tay chạm đến Nhật Bản (nhưng không thành công lắm), và có được một lượng độc giả nhất định. Có thể thấy ngay nguyên nhân bởi 2ch của Nhật Bản vốn đã là một kênh cực kỳ phổ biến để người chơi nắm bắt thông tin, không chỉ về game mà còn là tin tức thời sự, chính trị...
Các trang web của Nhật như Hachima Kikou và My Game News Flash là hai ông lớn đầu tiên có được chỗ đứng ở Nhật Bản, và đến nay, có lẽ cũng là hai trang web nổi tiếng nhất tại đây. Họ từng là đối thủ của nhau, và cách mà họ bao phủ tin tức, văn hoá và internet đã có ảnh hưởng rất nhiều tới những người đi sau. Thật khó để nói rằng, những câu chuyện này bắt nguồn từ đâu, bởi nó giống như một dòng chảy vô tận của các blog game ra đời một cách nhanh chóng. Nhưng hai trang web kể trên đã có ảnh hưởng lớn đến cách các blog game sau này về thiết kế và trình bày thông tin.
Kể từ cuối những năm 2000, các blog game của Nhật đã thiết lập một phong cách rất khác so với những trang web game khác trên thế giới. Họ trình bày thông tin một cách khoa học và rõ ràng, có sự gắn kết giữa nội dung game. Thông tin của họ bắt nguồn từ game, nhưng họ cũng “phủ sóng” rất rộng đến cả những chủ đề có liên quan trực tiếp như manga và anime, những thông tin của họ dường như không liên quan gì đến chính trị, sự kiện hiện tại hay showbiz. Một điều mà các trang này làm rất tốt đó là gói gọn cả câu chuyện trong các tiêu đề chứa đầy đủ thông tin. Nội dung trong tin cũng được tối giản, nếu có thứ gì thú vị, họ sẽ đưa tin và không cần phải giải thích điều đó.
Tuy nhiên, do hầu hết những gì họ làm tổng hợp tin tức, đăng tải các câu chuyện cũng xuất hiện cả trên 2ch hoặc Twitter, nên họ không phải lúc nào cũng là những trang tin uy tín giống như các trang web “dài dòng” khác đã làm. Cũng có một số trang web “nhạt nhẽo” kiểu này như Net Lab, họ làm khá tốt trong việc viết lách một cách thú vị và đầy đủ thông tin về văn hoá của otaku.
Trong vài năm trở lại đây, Twitter đã trở nên quan trọng hơn trong việc tìm kiếm tin tức game của Nhật Bản. Bởi vì bạn có thể tìm kiếm được nhiều từ và ký tự tiếng Nhật trong một bài tweet, nền tảng của ứng dụng này đã được “Nhật hoá”.
Mặc dù sự nổi lên của các blog game này đã thay đổi lớn trong cách game thủ Nhật tiếp cận thông tin trong hơn 10 năm qua, nhưng nó không thay đổi được hoàn toàn. Tuần báo Famitsu và các ấn phẩm Dengeki hiện đang là những “gương mặt” rất uy tín. Cả hai đều có xu hướng cập nhật tin tức báo chí và các sự kiện PR, và họ không bao phủ văn hoá trực tuyến và tin tức game giống như các blog khác của Nhật đã làm. Thay vào đó, độc giả của họ đọc nhiều hơn các ấn phẩm thương mại.
Theo số liệu từ Hiệp hội Các nhà xuất bản Nhật Bản, tổng số phát hành của Famitsu năm 2009 là 500.000 bản, nhưng đến nay chỉ còn là 300.000 bản. Đây vẫn là số lượng phát hành lớn nhất mà bất kỳ ấn phẩm về game nào ở Nhật Bản đạt được, và dù bạn nghĩ gì về Famitsu, từ lâu nó đã là một phần văn hoá game của Nhật Bản.
Nó được xuất bản lần đầu tiên vào tháng 6/1986 với tên gọi Famicom Tsushin ("フ ァ ミ コ ン 通信") hay "Family News", tận dụng sự nổi tiếng của máy chơi Famicom của Nitendo giữa thập niên 80. Sau này, tên của nó được rút ngặn gọn là Famitsu. Tạp chí này mang đến những bài đánh giá, giới thiệu, trải nghiệm, dữ liệu bán hàng về game, bên cạnh đó là thông tin về showbiz như các thần tượng âm nhạc, thời trang, bikini...
Đó cũng không phải là tạp chí game duy nhất ở Nhật Bản bị giảm “sản lượng” trong hơn 10 năm qua, và điều này cũng không chỉ có riêng ở Nhật. Nhưng điều thú vị là các ấn phẩm tạp chí game ở Nhật không chỉ tiếp tục có chỗ đứng, mà nội dung trong các tạp chí này thậm chí còn xuất hiện trên mạng trước khi ấn phẩm được ra mắt. Trong trường hợp của Famitsu, nó diễn ra như sau: bản tổng hợp của tạp chí rò rỉ trực tuyến trên mạng vào thứ Ba trước khi tạp chí được bán vào ngày thứ Năm. Các blog của Nhật thường chỉ công bố những bản tin tóm tắt. Tuy nhiên, Famitsu.com lại công bố các bản xem trước của nội dung trong tạp chí vào thứ Ba và họ đã làm vậy ít nhất là từ năm 2010.
Đến nay, người Nhật dường như vẫn có một niềm đam mê đặc biệt với tờ tạp chí 250 trang với các câu chuyện đầy đủ được thiết kế tuyệt đẹp. Nó dường như trở thành một thứ văn hoá không thể thiếu với mọi lứa tuổi, và nếu không nhanh chân, bạn sẽ chẳng có cơ hội để sở hữu một tờ tạp chí. Số ấn bản có thể đã thấp hơn năm 2009, nhưng mọi người vẫn đến mua và đọc tạp chí ngay trong năm 2017 - kỷ nguyên của internet, đây thật sự là một điều kỳ diệu, một nét đặc trưng "khác người" của game thủ Nhật Bản.
Theo GameK
" alt="Ai cũng biết game Nhật chất lượng đỉnh cao, vậy người Nhật đọc tin game thế nào?"/>Ai cũng biết game Nhật chất lượng đỉnh cao, vậy người Nhật đọc tin game thế nào?