当前位置:首页 > Thể thao > Soi kèo góc Girona vs Villarreal, 3h00 ngày 15/5 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Esteghlal FC vs Al Shorta, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới ‘tạch’
Sự việc khiến họ hàng hai bên hết sức hoang mang. Nhiều người đưa ra ý kiến hoãn đãm cưới sang ngày khác. Tuy nhiên khách khứa đã đến đông đủ, tiệc cưới cũng chuẩn bị mời khách vào ăn, việc hoãn đám cưới lúc đó là không thể.
Cuối cùng, sau khi bàn bạc, một người đưa ra ý kiến nhờ em gái chú rể đóng thế vai của anh trai để đón dâu về nhà. Ý kiến này được đông đảo họ hàng tán đồng.
Sau đó, cô em gái mặc trang phục vest đen, cài hoa trước ngực đứng sánh đôi với chị dâu và làm nghi thức cưới như bình thường.
Khi "cô dâu chú rể" xuất hiện, quan khách ồ lên vì ngạc nhiên. Nhưng sau khi biết lý do, mọi người đều hết sức thông cảm. Cô dâu dù vắng bóng chồng cũng khá vui vẻ trong ngày cưới bởi cô hiểu mọi sự là do hoàn cảnh.
Nhờ sự giúp sức của em gái, đám cưới diễn ra suôn sẻ.
Sau khi chia sẻ lên mạng xã hội, đám cưới thu hút sự chú ý của người dùng mạng.
“Thật may đám cưới diễn ra suôn sẻ. Cũng là sự việc ngoài ý muốn. Mong cô dâu chú rể sớm đoàn tụ và sống hạnh phúc mãi mãi”, một người bình luận.
“Cô em gái chắc không ngờ có ngày mình lại được làm chú rể sánh bước bên cô gái xinh đẹp như chị dâu. Dù chỉ là một pha chống cháy nhưng hết sức nhanh trí và ý nghĩa. Không sao cả, chú rể về thì làm lại nhé cô dâu”, người khác viết.
Theo 163
Chú rể không về kịp đám cưới, hai họ có màn hoán đổi bất ngờ
Đồng hồ điểm 7h43, thấy bóng Nguyễn Văn Lợi từ xa, Ân lập tức lao đến. Hai VĐV cầm tay nhau, cùng giật giải băng về đích trong sự chào đón của khán giả tại Hamptons Plaza Hồ Tràm. Họ giành chức vô địch nội dung bơi - chạy tiếp sức của DNSE Aquaman Vietnam ngay lần đầu tham dự, dù không được đánh giá cao.
"Chiến thắng này nằm ngoài mong đợi của cả hai", Minh Ân chia sẻ.
Hot boy bơi lội vô địch nội dung tiếp sức DNSE Aquaman Vietnam
Câu chuyện của tài xế Trần Văn Bộ (30 tuổi, quận Hoàng Mai, Hà Nội) dưới đây là một điển hình.
“Làm nghề dịch vụ taxi, điều quan trọng nhất của tài xế là không chỉ phải lái xe an toàn mà còn là thái độ phục vụ khách hàng chu đáo, niềm nở. Tuy nhiên, một số vị khách được đà, lợi dụng điều này để làm những việc không hay với các tài xế”, anh Bộ chia sẻ.
Anh Bộ từng là nạn nhân bị khách hàng nữ gạ tình. Lần đó vào năm 2011, anh chở một phụ nữ khoảng 35 - 36 tuổi từ quán bar về nhà. Chị này lên xe có chút hơi men trong người nhưng giọng nói và hành động vẫn rất tỉnh táo.
Anh Bộ chở khách di chuyển về đến phố Võng Thị, Tây Hồ, Hà Nội. Đến ngõ người phụ nữ này vẫn không chịu xuống mà liên tục kêu say rồi bất ngờ chạm vào lái xe.
Anh Bộ kể: “Lúc đó tôi cũng lịch sự đề nghị khách có thái nghiêm túc và bảo khách thanh toán tiền để tôi còn đi nhưng chị này lại nằm luôn ra ghế sau. Khách kêu: “Chị say quá, em dìu chị vào nhà với”.
Tôi bảo: “Chị đưa số điện thoại người nhà, em gọi họ ra đưa chị vào. Em còn phải đi làm tiếp”. Chị ta nhất quyết không đưa, bảo chị ta sống một mình, rồi cứ thế vuốt vai, dùng những cử chỉ thiếu nghiêm túc với tôi. Đồng thời, khách nằng nặc bắt tôi đưa vào nhà.
Khi tôi từ chối, chị ta còn đe dọa sẽ gọi về hãng báo tôi có thái độ bất lịch sự với khách hàng. Bực quá, tôi đành phải nói: "Nếu chị say quá, em đưa chị vào công an phường nằm nghỉ, bao giờ tỉnh chị tự về”.
Nghe thấy thế, chị ta liền dậy, thanh toán tiền rồi xuống xe lẩn mất vào trong ngõ. Lúc khách đi vào trông vẫn tỉnh táo lắm, chứ không có vẻ gì là say bí tỉ như chị ta nói”.
Cũng theo lời anh Bộ, gần đây nhất, vào khoảng 11 giờ đêm, anh đang chạy xe ở khu vực Thường Tín, Hà Nội cũng gặp trường hợp tương tự. Vị khách nam (khoảng 45 tuổi) vẫy xe yêu cầu được đưa về Ngọc Hồi, Thanh Trì, Hà Nội.
Vừa lên xe, khách "thẳng thắn" đề cập với tôi: “Đi xe là phải cho người ta thoải mái, tự nhiên đấy nhé”.
Tài xế taxi Trần Văn Bộ. |
Tài xế thắc mắc thì người này dùng tay vuốt ve người anh rồi nói: “Thoải mái là như thế này này”. Đoán chắc gặp khách đồng tính và thiếu nghiêm túc nên anh Bộ đã kiên quyết mở cửa và mời xuống.
Bị đuổi xuống, vị khách nam vô cùng bức xúc. Anh ta lớn tiếng gọi cho Tổng đài tố cáo lái xe thô lỗ, có thái độ không tốt với khách hàng.
Anh Bộ tâm sự tiếp: "Tôi từng gặp nhiều trường hợp như thế. Thậm chí là những khách Tây có hành vi thiếu đứng đắn với lái xe. Họ đề nghị nếu tôi đồng ý sẽ "boa" thêm tiền.
Tôi tôn trọng người đồng tính bởi nhiều người trong số họ rất tử tế, đứng đắn nhưng nếu khách hàng thiếu tôn trọng, giở trò với lái xe thì là điều không chấp nhận được".
Nghĩ đến câu chuyện của vị khách, anh Huy vừa thấy hài vừa thấy thương. Anh bảo, nếu kể câu chuyện này ra, ít người tin được rằng nó là sự thật, tuy nhiên, kết cục của nó khiến anh bất ngờ hơn.
" alt="Thiếu phụ giàu có, giả say gạ tình lái xe taxi"/>Chương trình gồm hai phần: Lễ thả hoa đăng và biểu diễn nghệ thuật, trong đó điểm nhấn đặc biệt là lễ thả hoa đăng - 10 tiếng chuông chiêu vọng, như lời nguyện cầu hôm nay của người dân mong ước về một đất nước hòa bình, không còn chiến tranh.
Phần nghệ thuật gồm 3 chương: Xe chưa qua, nhà không tiếc, Những bông hoa bất tử vàĐồng Lộc thênh thang đường mới.
Đan xen trong chương trình là các phóng sự: Sức mạnh của quân với dânkể các câu chuyện huyền thoại xe chưa qua, nhà không tiếc của làng Hạ Lội, xã Tiến Lộc; chuyện người lính Trung đoàn Cao xạ 210 chỉ trong 147 ngày phải chiến đấu 1.760 trận; những lão nông Can Lộc bước ngay lên mâm pháo làm pháo thủ; câu chuyện về sự hy sinh anh dũng của 10 cô gái Đồng Lộc ngày 24/7/1968...
Vở thực cảnh quy tụ hơn 600 diễn viên đầu tiên trên sông Sài Gòn'Sài Gòn - Dòng sông kể chuyện' là vở diễn thực cảnh đồ sộ với quy mô hơn 600 diễn viên, lần đầu tiên được diễn ra trên chính mặt sông Sài Gòn." alt="'Cõi thiêng Đồng Lộc"/>Người cha trong câu chuyện dưới đây đã có cách dạy con vô cùng khéo léo, khoa học. Nhờ những bát mì, ông đã giúp con trai hiểu ra những bài học sâu sắc. Chuyện kể cụ thể như sau:
Một buổi sáng, người cha làm 2 bát mì. Một bát có trứng ở trên, một bát không có. Ông hỏi con trai muốn ăn bát nào? Cậu con trai chỉ vào bát có trứng nói:
- Con muốn ăn bát này ạ.
- Nhường cho bố đi.
- Không, bát mì này là của con.
- Không nhường thật à? - Ông bố dò hỏi.
- Con không nhường! -Cậu bé kiên quyết trả lời rồi đắc ý với quyết định của mình.
Ông bố lặng lẽ nhìn con ăn xong bát mì thì mới bắt đầu ăn bát của mình. Đến những sợi mì cuối cùng, người con nhìn thấy rõ ràng trong bát của cha có 2 quả trứng. Lúc này, ông bố chỉ 2 quả trứng trong bát mì, dạy con rằng:
- Con phải ghi nhớ điều này, những gì mắt con nhìn thấy có thể chưa đủ, thậm chí không đúng. Nếu con muốn chiếm phần lợi về mình, con sẽ không nhận được những cái lợi lớn hơn.
Và ngày hôm sau, người cha lại làm 2 bát mì trứng, 1 bát trên có trứng và bát không có trứng. Người cha hỏi: "Con ăn bát nào?".
Rút kinh nghiệm từ lần trước, cậu con trai ngay lập tức chọn bát mì không có trứng. Thật ngạc nhiên, khi cậu bé ăn hết bát mì vẫn không có quả trứng nào. Trong khi đó, bát mì của người cha không những có quả trứng ở trên mà còn một quả nữa ở dưới đáy.
Lúc này, ông chỉ vào bát mì của mình và nói: "Không phải lúc nào cũng dựa vào kinh nghiệm được đâu con trai à. Đôi khi cuộc sống sẽ lừa dối con, tạt gáo nước lạnh vào con khiến con phải chịu thiệt thòi. Con không được quá khó chịu hay buồn bã. Hãy xem đó là một bài học".
Một thời gian sau, người cha lại nấu 2 bát mì như những lần trước và hỏi con trai chọn bát nào. Lần này, cậu con trai muốn cha chọn trước. Ông bố chọn bát mì có trứng và ăn ngon lành. Cậu con đón lấy bát mì không trứng mà ăn, thần thái lần này bình tĩnh.
Ăn một lúc cậu chợt phát hiện trong bát của mình có 2 quả trứng. Người cha mỉm cười nói với cậu con trai: "Con thấy không, khi con nghĩ tốt cho người khác, những điều tốt đẹp sẽ đến với con. Khi con không màng đến lợi ích riêng của bản thân, cuộc đời sẽ không để con phải chịu thiệt".
1. Những gì thấy tận mắt chưa chắc đã đúng và đôi khi phải chịu thiệt thòi
Trong lần chọn đầu tiên, cậu bé đã vội vàng chọn bát mì có trứng, để người cha ăn bát mì không có trứng. Tuy nhiên, khi ăn gần hết, bát mì của người cha có đến 2 quả trứng khiến cậu bé vô cùng sửng sốt.
Bài học mà người cha muốn dạy con là dù tận mắt chứng kiến mọi việc nhưng đó chưa hẳn là sự thật, đừng vội vàng đặt lòng tin. Trong một số trường hợp đặc biệt, chúng ta đừng nên tin vào những gì "mắt thấy, tai nghe". Bởi thứ chúng ta thấy chưa chắc đã là sự thật nguyên bản mà là thứ "sự thật" mang theo thiên kiến chủ quan.
Vậy nên chúng ta mắc không ít sai lầm khi đánh giá bản chất sự việc chỉ dựa trên những gì trông thấy. Trước những điều tưởng như rõ mồn một, chúng ta vẫn cần bình tĩnh, sáng suốt, suy xét mọi mặt, tự đặt ra những câu hỏi. Đừng để bản thân bị chi phối bởi định kiến hoặc cảm xúc yêu ghét, như vậy sẽ rất dễ bị kẻ khác "dắt mũi" với những niềm tin sai lầm.
Một bài học mà người cha muốn dạy con mình nữa là đừng cố gắng chiếm phần lợi về mình bởi có thể con sẽ đánh mất những cái lợi lớn và lâu dài về sau.
2. Biết chấp nhận sự thật
Trong lần thứ hai chọn bát mì, cứ ngỡ từ kinh nghiệm trước đó, cậu bé sẽ chọn đúng tô mì có trứng nhưng cậu vẫn chọn sai. Và bài học của người cha ở đây là: Không phải lúc nào dựa vào kinh nghiệm cũng mang đến kết quả tốt. Đôi khi cuộc sống giống như một cú lừa mà chúng ta không lường trước được hết.
Vì vậy, khi gặp thất bại hay đối mặt với những điều không mong muốn, hãy coi đó là điều bình thường. Chúng ta không nên quá buồn bực, thất vọng. Con người có rất nhiều tham vọng. Nếu chúng ta đạt được một thứ, chúng ta sẽ mong đạt thứ khác lớn lao hơn. Cứ nhiều lần như vậy thì càng về sau, mong muốn đó càng cao hơn, việc đạt mong muốn càng khó hơn. Không ai có thể thành công cả đời, vì vậy, cha mẹ dạy con chấp nhận thất bại là điều vô cùng quan trọng.
3. Trao đi điều tốt đẹp sẽ nhận về những điều xứng đáng
Trong lần chọn thứ ba, cậu bé chọn bát mì không trứng, nhường cho người cha bát mì có trứng. Nhưng khi đang ăn, cậu đã phát hiện ra bát mì của mình có trứng phía dưới. Bài học mà người cha dạy cho con trai là: Khi ta cho đi mà không cần nhận lại thì mọi thứ tốt đẹp sẽ tới, lòng tốt sẽ được đền đáp.
Lòng tốt là một đức tính mà mọi đứa trẻ cần được bồi dưỡng. Là cha mẹ, bạn phải nhấn mạnh cho trẻ thấy rằng: Lòng tốt là một trong những giá trị không thể thiếu mà ai cũng cần có. Lòng tốt, sự đồng cảm là việc thấu hiểu khó khăn của người khác, biết đặt mình vào vị trí người khác và có cách giúp đỡ họ khi gặp khó khăn. Khi chúng ta sẵn sàng trao đi yêu thương và sự tử tế, chúng ta sẽ nhận được nhiều giá trị tốt đẹp.
Theo Phụ nữ Việt Nam
" alt="3 lần nấu mì cho con ăn, bố đều lén làm 1 điều khiến con học được cách cư xử tốt"/>3 lần nấu mì cho con ăn, bố đều lén làm 1 điều khiến con học được cách cư xử tốt
Nữ biên kịch bày tỏ sự tiếc thương người thầy đức độ, hết lòng vì học trò: “Những tháng năm tuổi trẻ, tôi gặp chuyện gia đình buồn, ông bà luôn ở cạnh, động viên an ủi, cho tôi niềm tin yêu cuộc sống để bước tiếp, sống và có chút thành tựu cho đến ngày nay. Mọi thăng trầm cuộc sống, mọi bước đi dù khó khăn trắc trở hay hanh thông thành đạt của tôi, ông bà lúc nào cũng dõi theo. Bà đã ra đi, nay ông cũng rời cõi tạm, tôi buồn vô cùng”.
Nhà biên kịch Nguyễn Thị Hồng Ngát kể, NSND Trần Bảng là người sống rất lạc quan, yêu đời. Ông vào viện thường xuyên, vào rồi lại ra, ra rồi lại vào. Sức khỏe cũng không có gì trầm trọng ngoài bệnh thường gặp ở người già, ít ăn, ít ngủ, lúc thấy đau chỗ này, lúc chỗ kia. Lần nào vào thăm ông cũng hài hước bảo: “Ông tưởng chết, vào viện có bao nhiêu vốn liếng giao hết cho con. Giờ về, phải góp lại từ đầu”.
“Với cuộc sống, công việc, lúc nào ông cũng say mê, hết lòng và luôn trân trọng cái đẹp. Ông bảo dựng rất nhiều vở chèo cổ nhưQuan Âm Thị Kính, Xúy Vân, Lọ nước thần… vì say, vì mê mà làm chứ không nhằm giải thưởng. Với các vở chèo hiện đại như Tình rừng, Cô gái và anh đô vật hayChuyện tình năm 80… có vở thành công, có vở thể nghiệm.
Với vở Chuyện tình năm 80, ông tiết lộ, mẫu của nhân vật Thơm Thảo là lấy từ tôi - một cô gái sinh ra ở nông thôn chất phác, thuần hậu, có tâm hồn trong trẻo. Tôi hơi ngượng, vì biết mình khó còn giữ được như vậy, có thể đây chỉ là ấn tượng của thầy về tôi từ cái ngày xửa ngày xưa hồi mới 15-16 tuổi ngơ ngác lên học thầy. Cuộc đời tôi thật may mắn vì là học trò của thầy”, nữ biên kịch bày tỏ.
NSND Đoàn Thanh Bình cho biết có hai người thầy lớn trong đời chị là bà nội - NSND Cả Tam (tức cụ Trịnh Thị Lan) và NSND Trần Bảng.
“Lúc bà nội mất có gửi gắm tôi cho NSND Trần Bảng. Gặp thầy, được xem các vở diễn của Nhà hát Chèo Trung ương nhưQuan Âm Thị Kính, Lọ nước thần,tôi bị chinh phục hoàn toàn. Tôi đồng ý cùng thầy Trần Bảng, người thầy thứ hai của tôi về học chèo tại Trường trung cấp Nghệ thuật sân khấu Việt Nam. Sau khi tốt nghiệp, năm 1975, tôi chính thức trở thành nghệ sĩ của Nhà hát Chèo Trung ương (nay là Nhà hát Chèo Việt Nam).
Đó là may mắn lớn trong cuộc đời làm nghệ thuật của tôi vì đã được học từ các thầy cô mẫu mực, chuẩn chỉnh với những “khuôn vàng thước ngọc” của chèo. Cô Trần Thị Xuân là vợ của NSND Trần Bảng đã dạy cho tôi vai mẫu Thị Kính, cô Dịu Hương dạy cho vai mẫu Thị Màu… Những câu hát được các thầy cô “chuốt” cho từng câu từng chữ; những điệu múa cũng được các cô huấn luyện làm đi làm lại từ cách bước đi đến cái phẩy quạt, ánh mắt… bao giờ nhuần nhuyễn mới thôi”, NSND Đoàn Thanh Bình tâm sự.
NSND Trần Bảng - bố đạo diễn Trần Lực qua đờiNSND Trần Bảng là đạo diễn, soạn giả và nhà nghiên cứu chèo nổi tiếng, được mệnh danh "ông trùm chèo thời nay" vừa qua đời, hưởng thọ 97 tuổi." alt="NSND Trần Bảng: Người thầy đức độ đã về với cao xanh"/>