Lời khẩn cầu của bà mẹ đơn thân bị ung thư dạ dày có con ung thư não
Dù chỉ còn 1 ngày để sống vẫn muốn chăm con đến hơi thở cuối
Nằm trên giường bệnh ở bệnh viện K3 Tân Triều,ờikhẩncầucủabàmẹđơnthânbịungthưdạdàycóconungthưnãbảng xếp hạng ngoại hạng đức chị Hoàng Thị Hiền (34 tuổi, trú tại Phú Thọ) vẫn đau đáu khi nghĩ về con. Chị mới trải qua ca phẫu thuật cắt 3/4 dạ dày đang chờ hoá trị.
Tuy nhiên, những cơn đau từ vết mổ chưa bằng nỗi đau trong tim chị. Tháng 7/2017, cháu Dương Thành Long (12 tuổi), con trai chị Hiền bị nôn. Chị đưa cháu đi bệnh viện tỉnh rồi chuyển tuyến lên bệnh viện 103 mới phát hiện ra một khối u ác tính ở não cháu Long.
Mẹ bị ung thư dạ dày con bị ung thư não |
Đối với một gia đình bình thường, điều đó đã trở thành gánh nặng huống chi nhà chị. Mấy năm nay, chị Hiền trở thành bà mẹ đơn thân sau khi vợ chồng chị ly dị năm 2012. Mọi gánh nặng đè nặng lên vai người phụ nữ gày gò, khắc khổ đó.
Những tưởng niềm vui bên con sẽ giúp chị xua tan đi nỗi hiu quạnh thì nhận tin con mắc ung thư não, chị Hiền càng tuyệt vọng hơn. Vậy là bao niềm hy vọng về một cuộc sống tốt đẹp của hai mẹ con tan biến trong phút chốc.
Bé Dương Thành Long bị ung thư não |
Song đó chưa phải lằn ranh giới khổ tận cuối cùng chị Hiền phải chịu. Hơn 1 năm sau ngày con phát hiện ra bệnh, chị bắt đầu đau bụng, mệt mỏi nên đi khám.
Các bác sĩ kết luận chị bị ung thư dạ dày phải tiến hành phẫu thuật gấp vào tháng 2/2019. Để rồi, giờ đây, nằm nơi giường bệnh, chị chỉ dám ước mơ dù chỉ còn 1 ngày để sống vẫn muốn chăm con đến hơi thở cuối cùng.
2 mẹ con ung thư gánh khoản nợ khổng lồ
Kể từ ngày con bị bệnh, chị Hiền phải bỏ công việc đang làm để chăm con. Chính vì vậy, gia đình chị chẳng còn bất cứ thu nhập nào bởi chị không có ai bên cạnh cùng gánh vác.
Số nợ cứ thế nhân lên gấp bội. Chị tự nhủ, dù phải bán hết cả nhà cửa, vay mượn thế nào cũng sẽ cố gắng cứu con. Cháu Long trải qua hết đợt hoá trị này đến đợt hoá trị khác khiến chị Hiền đi vay mượn cả trăm triệu đồng.
Đến lúc chị không may mắc bệnh ung thư dạ dày, số nợ đã rơi vào khoảng gần 400 triệu đồng. Số tiền quá lớn đến mức chị chẳng còn khả năng chi trả.
Hoàn cảnh của mẹ con chị Hiền đang rất cần được giúp đỡ |
Nằm trên giường bệnh đau đớn, chị Hiền bị nhiều chủ nợ giục trả tiền nhưng chị chỉ biết xin khất nợ và nhận những lời khó nghe. “Số nợ này quá lớn chắc đến lúc chết tôi cũng không thể trả nổi. Giờ chẳng còn ai cho vay mượn để chữa bệnh nữa vì họ biết cả hai mẹ con bị ung thư. Nếu không có tiền điều trị chắc tôi xin về để dành tiền vay mượn cho con chữa bệnh thôi”, chị Hiền chia sẻ.
Lại thêm những cơn đau hành hạ chị suốt cả ngày dài. Ánh mắt nhìn xa xăm ở một góc giường bệnh, chị Hiền bắt đầu nghĩ tới ngày ngừng điều trị. Khát vọng duy nhất của chị lúc này chỉ mong được bên con lâu nhất có thể mặc cho những cơn đau hành hạ.
Phạm Bắc- Bá Định
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Chị Hoàng Thị Hiền, ở khu 12, xã Hà Lộc, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ. SDT: 097 4969734. 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.326 Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Viettinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamnet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436 |
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Soi kèo góc Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1
Đội ngũ y, bác sĩ Bệnh viện Trung ương Huế phẫu thuật, ghép giác mạc cho bệnh nhân. Ảnh: Bệnh viện cung cấp. Vào lúc 6h ngày 15/10, ngay sau khi bệnh nhân hiến tặng qua đời tại nhà riêng, bác sĩ Lê Dương Thuỳ Linh - công tác tại Bệnh viện Mắt tỉnh Đắc Lắk; thành viên mạng lưới ghép giác mạc đã tiến hành thu nhận giác mạc, đảm bảo thời gian vàng và chất lượng giác mạc hiến.
Cùng thời điểm, các bác sĩ tại Trung Tâm Mắt - Bệnh viện Trung ương Huế đã tiến hành khám, chọn lọc những người phù hợp nhất từ danh sách dài chờ ghép giác mạc tại đơn vị.
Hai bệnh nhân D. và V. bị bệnh lý giác mạc đã lâu, sống trong cảnh mù loà trên 10 năm nay (một mắt đã hỏng hoàn toàn), luôn hy vọng sẽ được nhìn thấy ánh sáng. Sau khi tìm hiểu các chỉ số tương thích, các bệnh nhân này đã được đưa vào danh sách nhận giác mạc hiến tặng.
Trong 2 ngày 19 và 20/10, dưới sự chỉ đạo của GS.TS Phạm Như Hiệp - Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế, Trung tâm Mắt đã tiến hành phẫu thuật ghép giác mạc cho 2 bệnh nhân, sau ghép, diễn tiến rất tốt.
Một tuần sau phẫu thuật, cả hai bệnh nhân đã được hồi phục một phần thị lực. Họ đã có thể tự đi lại và nhìn mọi thứ trong tầm 2-3m. Những ngày sau đó, bệnh nhân tiếp tục được điều trị và theo dõi sát để đảm bảo quá trình hồi phục của giác mạc ghép tốt nhất.
Theo lãnh đạo Bệnh viện Trung ương Huế, kết quả tốt đẹp của 2 ca ghép giác mạc trên chứng tỏ hoạt động hiệu quả của mạng lưới Ghép giác mạc Miền trung và Tây Nguyên (vừa được thành lập vào tháng 6/2022), đáp ứng kịp thời được các yêu cầu kỹ thuật, chuyên môn và thời gian khi thu nhận giác mạc ở những nơi xa, đáp ứng được tâm nguyện của người hiến.
“Tập thể các y, bác sĩ của Bệnh viện Trung ương Huế, các bác sĩ thành viên của mạng lưới ghép giác mạc và các bệnh nhân đã được ghép giác mạc xin thành kính tri ân, cám ơn tấm lòng cao đẹp của chị Trần Thị Ánh T. và gia đình đã có nghĩa cử cao đẹp, mang ánh sáng của mình để trao tặng cho người khác”, lãnh đạo Bệnh viện Trung ương Huế bày tỏ.
" alt="Hai bệnh nhân mù loà ở TT" />TiTi (cầm micro) đang hát thì màn hình led nghiêng về phía trước (Ảnh: Chụp màn hình).
Khán giả T.T.T (23 tuổi, sống tại An Giang) - một trong những người có mặt tại đêm nhạc - nói với phóng viên Dân trí,sự cố xảy ra ở gần cuối chương trình, vào khoảng 22h.
"TiTi nhảy xuống kịp, chỉ bị sượt nhẹ còn 2 bạn vũ công bị màn hình đè hẳn xuống. Mọi người chạy lên đỡ tiếp thì gió mạnh hơn bay hết rạp sân khấu. Điện tắt, đèn tắt, mưa to nên ai nấy đều thót tim, vội vàng kéo nhau chạy đi hết", bạn T.T.T nói.
Chia sẻ với phóng viênDân trí sáng 16/4, phía TiTi cho biết nam ca sĩ và vũ công chỉ bị xây xát nhẹ. Sự cố xảy ra được phía TiTi giải thích là do "gió lớn, mưa to", gây ảnh hưởng đến thiết bị sân khấu.
Hiện cựu thành viên HKT đã ổn định sức khỏe và chuẩn bị biểu diễn cho đêm nhạc ở Đồng Tháp vào tối nay (16/4).
TiTi tên thật là Phạm Linh Phương, sinh năm 1990, từng là trưởng nhóm nhạc HKT. Sau khi nhóm HKT tan rã, TiTi hoạt động solo. Hiện nay anh vừa đi hát, vừa kinh doanh.
" alt="Ca sĩ TiTi nhóm HKT và vũ công bị màn hình led đè trúng người khi đang hát" />- - Chỉ sau vài ngày được treo lên,thông báo “Áp dụng thu phí chụp hình, quay phim trong khu đô thị đại học, bắt đầu từ ngày 1/11/2013”đã được gỡ xuống. Tuy nhiên, lãnh đạo ĐHQG TP.HCM khẳng định việc thu phí chụp hình, quay phim sẽ được áp dụng.
Giăng lên rồi hạ xuống
Ngày 25/10, tại Hồ Đá nằm trong khu vực ĐHQG TP.HCM (quận Thủ Đức) xuất hiện 2 băng rôn thông báo thu phí chụp hình, quay phim.
Sau khi băng rôn được treo lên, nhiều ý kiến cho rằng ĐH Quốc gia TP.HCM không có quyền thu phí, vì địa điểm thường được lựa chọn quay phim, chụp ảnh nhiều nhất là khu Hồ Đá (là nơi đã hình thành trước khi ĐHQG TP.HCM xây dựng). Sau đó, băng rôn thông báo thu phí đã được gỡ xuống.
Sáng 31/10, anh Nguyễn Hữu Cảnh, chủ tiệm studio Hữu Cảnh đang chụp ảnh cưới tại đây cho biết, từ trước đến nay, anh đã nhiều lần chụp hình cưới cho nhiều bạn trẻ ở khu vực Hồ Đá.
Hồ Đá trong khuôn viên ĐH QG TPHCM có phong cảnh đẹp, không khí mát mẻ sẽ được ĐH QG TPHCM thu phí quay phim, chụp ảnh.
“Từ trước đến nay, chúng tôi chụp ở đây không mất phí. Nếu phải đóng, chúng tôi sẽ không chọn địa điểm này hoặc thỏa thuận với khách hàng muốn chọn địa điểm để họ trả phí. Hồ Đá tuy nằm trong khuôn viên ĐHQG TP.HCM nhưng có trước, hơn nữa một phần thuộc địa phận Bình Dương, mọi người đều có quyền đến đây vui chơi” - anh Cảnh nói thêm.
Sinh viên Tạ Văn Tuấn, Trường ĐH Bách khoa, thuộc ĐHQG TP.HCM băn khoăn: lãnh đạo nhà trường đưa ra thông báo thu phí quay phim, chụp hình. Vậy với những sinh viên, nhóm sinh viên đến đây chụp hình làm lưu niệm, dã ngoại có bị thu phí?
Vẫn sẽ thu phí
Sáng 31/10, ông Huỳnh Ngọc Sang, Giám đốc Trung tâm quản lý và phát triển đô thị ĐHQG TP.HCM cho hay, việc thu phí không sai. Hồ Đá hiện nay là khu quy hoạch thuộc thuộc quyền quản lý của ĐHQG.
Thông báo thu phí quay phim chụp hình trước đó đã bị gỡ xuống (Ảnh: Báo Thanh Niên)
ĐHQG TP.HCM đã bỏ ra 700 tỷ để bồi thường cho địa phương khu vực này và xây dựng tường rào xung quanh Hồ Đá. Trong điều kiện kinh phí hạn hẹp, ngân sách không đầy đủ, nếu có nguồn tạo được kinh phí thì trường sẽ làm; số tiền thu được sẽ thuê thêm người đổ rác, tăng cường bảo vệ, giữ vệ sinh…
Để chuẩn bị cho việc thu phí, nhà trường đã khảo sát và phát phiếu thăm dò khoảng 200 người (chủ studio) thường đến chụp hình với mức phí 200.000 đồng/ngày. Việc này đã được trình lên ban giám đốc.
Theo ông Sang, sinh viên, nhà làm phim thuộc trung ương, địa phương, các cơ quan nhà nước muốn quay phim, chụp hình sử dụng hình ảnh tại đây đều được nhà trường tạo điều kiện góp phần phát triển thương hiệu, hình ảnh của đại học.
Về việc treo thông báo thu phí cách đây hai ngày rồi phải gỡ xuống, ông Sang cho biết: "Do anh em hăng hái, nhiệt tình nên đã làm trước, khi chưa đủ điều kiện. Mọi người nghĩ cái này trình lên sẽ được duyệt. Hiện khu vực này phải làm cho đẹp lên, đặt thêm thùng rác, muốn thu tiền phải hoàn thành dịch vụ” – ông Sang giải thích thêm
Vẫn theo vị Giám đốc Trung tâm quản lý và phát triển đô thị ĐHQG TP.HCM: "Khi xảy ra tai nạn, có người chết thì quy trách nhiệm cho ĐHQG trong khi việc quản lý lại bảo ĐHQG không được phép…Về việc thu phí, chúng tôi sẵn sàng chịu trách nhiệm”.
- Lê Huyền
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm cùng các đại biểu thảo luận về giải pháp tăng nguồn thu của cơ quan báo chí. Ảnh: Nguyễn Huế Các doanh nghiệp, công ty quảng cáo đã và đang tìm đến những phương thức quảng bá sản phẩm, bán hàng có hiệu quả hơn là quảng cáo trên báo chí như thời gian trước.
“Cho dù là nguồn thu thương mại hay từ bất cứ hình thức nào thì các cơ quan báo chí cũng cần tiếp cận với nhiều con đường khác nhau để tăng nguồn thu”, Thứ trưởng lưu ý.
Theo ông Nguyễn Thanh Lâm, ở thời đại bùng nổ công nghệ, các nền tảng trên không gian mạng đã và đang thu hút quảng cáo rất mạnh. Trong khi đó, cơ quan báo chí thì chưa bắt kịp được các phương thức này.
Tuy nhiên, cũng có tín hiệu vui từ một số cơ quan báo chí đã và đang tham gia vào chuỗi giá trị bán hàng online, thương mại điện tử…Đây là hình thức thức kết hợp với doanh nghiệp mang sản phẩm đến với người đọc báo, xem đài.
Nhưng để cách làm này bền vững, theo Thứ trưởng Bộ TT&TT, các cơ quan báo chí cần đội ngũ làm báo có kiến thức về thương mại điện tử, về quảng cáo trên nền tảng xã hội.
Trước những tác động từ không gian mạng, Thứ trưởng cho rằng, vẫn còn có cơ hội tăng nguồn thu đến từ vai trò quản lý của Nhà nước.
Cụ thể, Nhà nước bên cạnh quản lý xã hội, tham gia định hướng… thì bản thân cũng có thể là khách hàng lớn của báo chí. Đó là đặt hàng cơ quan báo chí truyền thông chính sách.
Theo ông Lâm, cách đây một năm, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị 07 về đổi mới công tác truyền thông chính sách. Từ đó, tạo sự chuyển biến về mặt nhận thức của các cơ quan nhà nước. Nghĩa là không thể khoán tất cả cho báo chí, truyền thông chính sách là việc của cơ quan Nhà nước, báo chí là một trong những phương thức để thực hiện việc này.
“Nhận thức và xác định được trách nhiệm như trên đã làm thay đổi tương đối căn bản mối quan hệ giữa bên sử dụng dịch vụ (có thể là Nhà nước…) và cơ quan báo chí. Việc đặt hàng truyền thông chính sách cho thấy tín hiệu khả quan đối với các cơ quan báo chí trong tình hình hiện nay”, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm nhận định.
Tuy nhiên, Thứ trưởng cũng lưu ý, báo chí muốn nhận được sự quan tâm nhiều hơn cần phải nâng mình lên, để đón được nguồn thu từ phần đặt hàng của Nhà nước.
Một cơ hội khác, theo Thứ trưởng là hiện nay các thể chế đã đầy đủ để xử lý nghiêm việc quảng cáo vi phạm trên không gian mạng. Điều đó góp phần điều chỉnh luồng quảng cáo trên mạng chảy về các kênh truyền thông chính thống, trong đó có báo chí.
Muốn thu phí phải hiểu hành vi của đọc giả
Tham luận tại diễn đàn, ông Nguyễn Quang Đồng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu chính sách và phát triển truyền thông (IPS) nhìn nhận, sự bùng nổ của công nghệ số đã làm thay đổi căn bản thị trường báo chí.
Trong đó, sự thay đổi thể hiện rõ trên 3 khía cạnh là hành vi tiêu thụ tin tức, cấu trúc thị trường (nguồn cung, kênh phân phối, bán hàng) và nguồn thu.
Ông Đồng gợi ý, các cơ quan báo chí cần chú trọng tới nguồn thu mới từ độc giả nhiều hơn. Muốn vậy phải hiểu được hành vi xem tin tức của độc giả. Các tòa soạn phải đa dạng hóa phương thức tiếp cận cho độc giả, nhất là trên nền tảng mạng xã hội.
Về truyền thông chính sách, theo ông Đồng, dù là cơ hội nhưng các cơ quan báo chí vẫn gặp khó khăn về thủ tục. Do đó, ông đề xuất Nhà nước phải đơn giản hóa các thủ tục, nhất là việc giải ngân đối với nguồn thu từ truyền thông chính sách.
Về dài hạn, ông Đồng nhấn mạnh, cần có cơ chế thúc đẩy xã hội hóa để tăng nguồn đầu tư, nhất là đầu tư năng lực công nghệ, kinh doanh cho các cơ quan báo chí. Cùng với đó, Bộ TT&TT cần tạo các diễn đàn kết nối các nền tảng mạng xã hội với cơ quan báo chí để có sự hợp tác nguồn thu.
" alt="Thứ trưởng Bộ TT&TT: Truyền thông chính sách, cơ hội để báo chí tăng nguồn thu" />Mới bén duyên lĩnh vực nghệ thuật chưa lâu nhưng Vũ Việt Thái Hà (9 tuổi, đang học tại Archimedes Academy, Hà Nội) bộc lộ khả năng và đam mê ở nhiều loại hình khác nhau. Từ làm người mẫu đến đóng phim, ca hát… bé đều hoàn thành xuất sắc vai trò của mình và thêm dồi dào năng lượng để học tập tốt hơn. Sinh ra trong gia đình không có ai làm nghệ thuật nhưng Thái Hà sớm bộc lộ năng khiếu và niềm đam mê catwalk, ca hát từ bé. Tuy nhiên, vì còn quá nhỏ, sợ con quá ham mê mà xao nhãng học hành nên gia đình cứ lưỡng lự không muốn cho con tham gia các hoạt động văn hóa nghệ thuật. Chính vì cá tính và tha thiết mong muốn của cô bé nên cha mẹ đã tìm lớp để con được toại nguyện. Sau mỗi buổi luyện tập, biểu diễn say mê miệt mài nhưng cô bé vẫn trở về nhà ngồi vào bàn học với vẻ mặt tràn đầy sức sống và năng lượng. Có lẽ, đây chính là con đường Thái Hà muốn đi, là nơi mẫu nhí này được thỏa sức thể hiện và sống với đam mê của mình. Thái Hà đã góp mặt trong rất nhiều show diễn của NTK: Phương Hằng, Hà Duy, Hoàng Lan, Trần Thanh Mẫn, Tạ Linh Nhân, Thảo Tây,... Trong sự kiện lễ công bố Đại hội Siêu mẫu nhí 2021 diễn ra vào ngày 4/4 tới đây, Thái Hà là một trong những gương mặt sáng giá. Mẫu nhí Thái Hà sẽ là một trong 50 mẫu nhí trên khắp cả nước trình diễn những bộ sưu tập đến từ 40 nhà thiết kế trẻ trong Đại hội siêu mẫu nhí 2021. Gương mặt xinh đẹp với từng đường nét thanh tú và đặc biệt là nguồn năng lượng toát ra từ ánh mắt của cô bé khiến khán giả thấy được niềm đam mê cháy bỏng cống hiến cho nghệ thuật của Thái Hà. . Đặc biệt, Thái Hà cũng sẽ góp mặt tại buổi trình diễn và trao giải cuộc thi Bình chọn Đại sứ áo dài trẻ em Việt Nam 2021 tại Phú Thọ ngày 18/4 tới.
Ngân AnMẫu nhí Bảo Hà diện áo bà ba
Mẫu 11 tuổi Bảo Hà trông khác lạ khi mặc trang phục của NTK Bảo Bảo.
" alt="Thái Hà tham gia đại hội siêu mẫu nhí 2021" />- Tại buổi họp báo chiều 8/6, ông Hồ Tấn Minh, Chánh Văn phòng Sở GD-ĐT TP.HCM đã cung cấp thông tin về đoạn clip một nhóm nữ sinh xô xát lan truyền trên mạng xã hội vào ngày 6/6.
Nạn nhân là 2 nữ sinh Trường THCS Hưng Bình (TP Thủ Đức). Theo đoạn clip ghi lại, 2 nữ sinh lớp 8 và 9 mặc đồng phục thể dục của Trường THCS Hưng Bình bị nhiều nữ sinh khác yêu cầu ra bãi đất trống nói chuyện.
Tại đây, 2 nữ sinh của Trường THCS Hưng Bình bị ghì xuống đất, đánh vào đầu, mặt, xé áo… Mặc cho nạn nhân van xin nhưng các hành vi bạo lực không dừng lại.
Vụ việc xảy ra tại khu tái định cư Phước Thiện (cách trường khoảng 1km, phường Long Bình). Video ghi lại xung quanh có nhiều học sinh nam, nữ khác đứng chứng kiến vụ việc.
Đại diện Sở GD-ĐT TP.HCM cho biết, Sở đã nhận được báo cáo từ Phòng GD-ĐT TP Thủ Đức về vụ việc trên. Sở yêu cầu Phòng GD-ĐT TP chỉ đạo nhà trường khẩn trương phối hợp cùng công an tại địa phương điều tra sự việc và có kết luận chính thức.
Lãnh đạo nhà trường nhanh chóng ổn định tâm lý lớp có học sinh bị thương tích và học sinh toàn trường. Đồng thời, trường cần tổ chức tổ thăm hỏi và ổn định tâm lý học sinh bị đánh và nắm bắt tình hình sức khỏe học sinh.
Trường THCS Hưng Bình cũng phải mời phụ huynh và học sinh có liên quan đến trường nắm thông tin ngay trong ngày 8/6.
Ngoài ra, trường cần có biện pháp kỷ luật học sinh theo nội quy nhà trường và các quy định về khen thưởng kỷ luật của Ngành giáo dục khi có kết luận chính thức từ phía cơ quan chức năng.
“Nhà trường cần có các biện pháp kịp thời nắm bắt sự việc, có giải pháp xử lý triệt để, ngăn chặn từ xa hiệu quả có thể ngăn chặn việc phát tán clip lên mạng xã hội”, đại diện Sở GD-ĐT cho biết.
Bên cạnh đó, Phòng GD-ĐT cần nhắc nhở hiệu trưởng trường và có chỉ đạo tất cả các đơn vị trường học trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục và đặc biệt lưu ý về công tác quản lí học sinh; cần tăng cường hoạt động giám sát nhằm ngăn ngừa hiện tượng bạo lực học đường; tăng cường giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.
Tra cứu điểm thi vào lớp 10năm 2023 chính xác
Bị 8 bạn cùng trường đánh nhập viện, nam sinh lỡ kỳ thi lớp 10
Sau khi bị một nhóm bạn đánh hội đồng, nam sinh Trần Văn V. phải nhập viện điều trị, không thể tham gia kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10." alt="Xác minh vụ nữ sinh giữa kỳ thi vào lớp 10 TP.HCM bị đánh, xé áo" />
- ·Nhận định, soi kèo Buriram United vs Khonkaen United, 18h00 ngày 19/1: Củng cố ngôi đầu
- ·Trào lưu học ngoại ngữ mới 'hút' giới trẻ
- ·Chỉ đạo nóng vụ thầy giáo đánh đồng nghiệp vì con bị hạnh kiểm trung bình
- ·Cuối tuần Bắc Bộ giảm nhiệt sâu, Trung Bộ mưa lớn
- ·Nhận định, soi kèo Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1: Khó có bất ngờ
- ·Sỹ tử “tranh thủ” du ngoạn Hà Nội trước ngày thi
- ·Đề thi Văn lớp 10 giống đề kiểm tra học kỳ lớp 9, toàn bộ thí sinh Quảng Bình thi lại
- ·Nữ diễn viên chuyển giới bị bắn chết ở tuổi 35
- ·Nhận định, soi kèo Plymouth vs Queens Park Rangers, 19h30 ngày 18/1: Thay tướng đổi vận
- ·Khóa học ILA Summer 2023: Nghỉ hè ý nghĩa, trưởng thành mỗi ngày
- Tại hội nghị, ông Hoàng Đăng Quang - Phó Ban Tổ chức Trung ương công bố quyết định của Bộ Chính trị về công tác cán bộ. Theo đó, ông Nguyễn Long Hải thôi tham gia Ban chấp hành, Ban thường vụ, thôi giữ chức bí thư Đảng ủy khối doanh nghiệp Trung ương nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Đồng thời, điều động, phân công ông Nguyễn Long Hải tham gia Ban chấp hành, Ban thường vụ, giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Quảng Trị nhiệm kỳ 2020 - 2025, chỉ định tham gia Đảng ủy Quân khu 4 nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Tại buổi lễ, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng cho hay ông Nguyễn Long Hải được đào tạo cơ bản, là tiến sĩ luật học, trưởng thành từ cơ sở.
Ông Nguyễn Long Hải (SN 1976, quê quán xã Đồng Luận, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ). Từ tháng 9/2020, ông Hải giữ chức Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn nhiệm kỳ 2016 -2021. Sau đó, ông Hải nắm cương vị chủ tịch UBND tỉnh Bắc Kạn nhiệm kỳ 2016-2021. Từ năm 2021 đến nay, ông Hải là Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng khóa XIII, Bí thư Đảng ủy khối doanh nghiệp Trung ương nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Trước đó, ngày 28/11, ông Lê Quang Tùng - Bí thư Quảng Trị - được Quốc hội bầu làm Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Tổng Thư ký Quốc hội.
NGUYỄN VƯƠNG" alt="Ông Nguyễn Long Hải làm Bí thư Tỉnh uỷ Quảng Trị" /> - Hội nhập quốc tế và đối ngoại quốc phòng góp phần bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa, xây dựng lòng tin chiến lược, nâng cao vị thế, uy tín quốc tế, tăng cường sức mạnh quốc phòng, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, hợp tác, hữu nghị để phát triển đất nước.
Hội nhập quốc tế và đối ngoại quốc phòng đã thực sự trở thành trụ cột then chốt trong chiến lược bảo vệ Tổ quốc; là một trong những nhân tố quan trọng góp phần thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa; là phương thức thực hiện các mục tiêu về quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc; đồng thời, là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của quân đội trong thời bình.
Đánh giá về vai trò của đối ngoại quốc phòng Việt Nam thời gian qua, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng nhấn mạnh: “Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh, người khai sinh ra nền đối ngoại Việt Nam đã dạy: Thực lực là cái chiêng, mà ngoại giao là cái tiếng. Chiêng có to thì tiếng mới lớn. Và phải Dĩ bất biến, ứng vạn biến. Thực hiện lời dạy của Bác, công tác đối ngoại Quốc phòng luôn làm tốt vai trò là bộ phận quan trọng của đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại Nhân dân”.
Với việc triển khai đồng bộ toàn diện linh hoạt hiệu quả trên cả bình diện song phương và đa phương, công tác đối ngoại quốc phòng thời gian qua đã góp phần xây dựng lòng tin, duy trì quan hệ hữu nghị với các nước, tạo lập và giữ vững môi trường hòa bình để phát triển đất nước, tăng cường tiềm lực quốc phòng.
Nhiều mối quan hệ quốc phòng song phương được củng cố, đi vào chiều sâu, ổn định, vững chắc; nhất là quan hệ với các nước láng giềng, các nước lớn, các nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và các nước bạn bè truyền thống.
Tính đến nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ đối ngoại quốc phòng với hơn 100 quốc gia, trong đó hầu hết là các đối tác chủ chốt; đã đặt 33 cơ quan Tùy viên quốc phòng thường trú tại các nước và tại trụ sở Liên hợp quốc; 52 nước đã đặt cơ quan Tùy viên quốc phòng, Tùy viên quân sự tại Việt Nam.
Việt Nam đẩy mạnh quan hệ đối ngoại quốc phòng dưới mọi hình thức như trao đổi các đoàn quân sự các cấp, tham vấn - đối thoại quốc phòng, tham gia các diễn đàn khu vực và quốc tế... nhằm tăng cường tình hữu nghị, sự hiểu biết lẫn nhau, xây dựng lòng tin và ngăn ngừa xung đột. Thông qua đối ngoại quốc phòng, bạn bè quốc tế hiểu rõ hơn về lịch sử dân tộc Việt Nam; về tính chất quốc phòng hòa bình, tự vệ của Việt Nam cùng truyền thống, bản chất tốt đẹp của Quân đội Nhân dân Việt Nam anh hùng.
Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn khẳng định:“Đối ngoại quốc phòng đã thực hiện tốt các nhiệm vụ đối ngoại và quốc phòng. Thứ nhất là nó góp phần quan trọng tăng cường tin cậy chính trị, đan xen lợi ích nhất là với các nước láng giềng, các đối tác quan trọng, góp phần bảo vệ Tổ quốc từ sớm từ xa và giữ vững môi trường hòa bình ổn định cho phát triển của đất nước.
Thứ hai là bên cạnh góp phần nâng cao vị thế uy tín quốc tế của đất nước và quân đội ta, thì đối ngoại quốc phòng còn tranh thủ được các nguồn lực bên ngoài, cho tăng cường cái tiềm lực quốc phòng góp phần nâng cao tiềm lực và sức mạnh tổng hợp của quốc gia”.
Thời gian qua, Việt Nam được ASEAN và cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá cao về những nỗ lực vượt qua rào cản không gian, thời gian lẫn hình thức tương tác, tham gia chủ động tích cực, hiệu quả, góp tiếng nói quan trọng, thể hiện vai trò chủ đạo, kiến tạo trong tất cả các cơ chế hợp tác quốc phòng mà Việt Nam tham gia như: ADMM, ADMM+, Đối thoại ShangriLa, Diễn đàn Hương Sơn-Bắc Kinh, diễn đàn an ninh quốc tế Moscow, góp phần nâng tầm vị thế, củng cố vai trò của Việt Nam, cũng như tạo thêm xung lực cho hòa bình an ninh phát triển của khu vực và thế giới.
Việc Quân đội Nhân dân Việt Nam tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình tại các phái bộ để lại dấu ấn tốt đẹp về hình ảnh “Bộ đội Cụ Hồ” thời đại mới; nêu bật lòng dũng cảm, tinh thần tự lực, tự cường và cách tiếp cận linh hoạt, sáng tạo của các lực lượng gìn giữ hòa bình Việt Nam trong triển khai nhiệm vụ, khắc phục khó khăn, đặc biệt là sự gần gũi, gắn bó, hết lòng giúp đỡ người dân địa phương, tạo hình ảnh lực lượng "mũ nồi xanh" của Việt Nam thực sự là “sứ giả của hòa bình và tình hữu nghị”.
Sau 10 năm triển khai lực lượng gìn giữ hòa bình đến các khu vực xung đột, Việt Nam đã cử hơn 900 lượt quân nhân, cảnh sát tham gia các Phái bộ Liên hợp quốc ở Nam Sudan, Cộng hòa Trung Phi, Khu vực Abyei; triển khai 6 Bệnh viện dã chiến cấp 2 tại Phái bộ Liên hợp quốc ở Nam Sudan, 3 Đội Công binh tại Phái bộ Khu vực Abyei.
Sự chủ động và tích cực của Việt Nam đối với các hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc đã góp phần quảng bá đất nước, con người Việt Nam trách nhiệm, thân thiện, nghĩa tình, thủy chung, yêu chuộng hòa bình... trong mắt bạn bè quốc tế; đồng thời, khẳng định năng lực hội nhập quốc tế và làm việc trong môi trường đa phương của Quân đội Nhân dân Việt Nam, được Liên hợp quốc và các đối tác quốc tế đánh giá cao.
Phó tổng thư ký Liên hợp quốc Jean-Pierre Lacroix đánh giá: “Kể từ lần đầu tiên được triển khai năm 2014, lực lượng gìn giữ hòa bình Việt Nam đã góp phần vào các hoạt động hòa bình ở những môi trường rất đa dạng và khó khăn. Từ Cộng hòa Trung Phi đến Nam Sudan và Abyei.
Sự cống hiến của lực lượng gìn giữ hòa bình Việt Nam với tính chuyên nghiệp xuất sắc và cam kết rất mạnh mẽ của họ đối với các giá trị của Liên hợp quốc đã tạo nên sự khác biệt cho nhiều nhóm dân cư và cộng đồng dễ bị tổn thương. Liên hợp quốc vô cùng biết ơn sự phụng sự của lực lượng này”.
Có thể khẳng định, hợp tác quốc tế và đối ngoại quốc phòng là “chìa khóa” để kiến tạo và tăng cường lòng tin chiến lược với các nước trong khu vực và trên thế giới; là “trụ cột” để nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế, nhất là đối với các nước lớn, các nước đối tác, cũng như các nước khác biệt về chế độ chính trị.
Đây là vấn đề rất quan trọng trong tình hình và xu thế hiện nay, vừa góp phần nâng cao vị thế, uy tín của đất nước nói chung, Quân đội Nhân dân Việt Nam nói riêng trên trường quốc tế, vừa là thành tố quan trọng trong kiến tạo, gìn giữ môi trường hòa bình để xây dựng và phát triển đất nước. Đồng thời, mở ra cơ hội để chúng ta tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài để xây dựng Quân đội, tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong tình hình mới.
Phát biểu trong buổi làm việc với Ban Thường vụ Quân ủy Trung ương vào cuối tháng 8 vừa qua, Tổng Bí thư Tô Lâm đã nhấn mạnh: “Chủ động, tích cực, triển khai đồng bộ, toàn diện, hiệu quả công tác hội nhập quốc tế và đối ngoại quốc phòng, bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc theo phương châm “thêm bạn, bớt thù”, “dĩ bất biến, ứng vạn biến”. Kịp thời nhận diện, xử lý đúng đắn, hài hòa, linh hoạt đối tác, đối tượng, không để bị động, bất ngờ; ngăn ngừa nguy cơ xung đột, đối đầu, tránh bị cô lập, lệ thuộc”.
Những thành tựu quan trọng của hội nhập quốc tế và đối ngoại quốc phòng thời gian qua, đã khẳng định đường lối đối ngoại đúng đắn, sáng tạo của Đảng, Nhà nước, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, nhất là trong xử lý các quan hệ quốc tế và làm sâu sắc thêm bài học về nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, luôn đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên trên hết, trước hết; kết hợp linh hoạt giữa hợp tác và đấu tranh, xử lý tốt mối quan hệ quốc phòng với các nước trong và ngoài khu vực, đặc biệt là các nước lớn, tạo thế đan xen lợi ích, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, ngăn ngừa xung đột và nguy cơ chiến tranh, phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.
Quỳnh Hoa(VOV1)Link: https://vov.vn/chinh-tri/doi-ngoai-quoc-phong-gop-phan-bao-ve-to-quoc-tu-som-tu-xa-post1140826.vov?
" alt="Đối ngoại quốc phòng góp phần bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa" /> Trao đổi kỹ lưỡng với Ban chỉ đạo thi tỉnh Quảng Ninh. Ảnh: Thanh Hùng Toàn tỉnh có 34 điểm thi và đến thời điểm này đều được các địa phương quan tâm và tạo điều kiện tốt nhất. Những địa bàn bị chia cắt, có thể xảy ra mưa lũ những ngày thi cũng được địa phương lường trước và chuẩn bị.
Về phương án in sao đề thi, vận chuyển và bảo quản đề thi, bài thi, bà Oanh cho hay, số lượng phòng lắp đặt camera là 42 phòng (gồm phòng bảo quản đề thi, bài thi của 34 điểm thi; phòng bảo quản bài thi, phòng chấm thi tại khu vực chấm thi; phòng bảo quản bài thi của Ban thư ký trong quá trình tập kết, lưu chuyển bài thi). Tổng số nhân sự dự kiến tham gia Ban Chỉ đạo thi cấp tỉnh, Hội đồng thi và các Ban của Hội đồng thi (kể cả ban chấm thi trắc nghiệm và ban phúc khảo trắc nghiệm) là 1.900 người.
Theo bà Oanh, khó khăn của địa phương gặp phải là do địa bàn trải rộng, phức tạp về vị trí địa lý nên một số điểm thi đặt tại vùng hải đảo, xa trung tâm như điểm thi THPT Cô Tô tại huyện đảo Cô Tô.
Cùng với đó là việc kiểm soát các thiết bị, phương tiện gian lận công nghệ cao tinh vi và có kích thước rất nhỏ được lưu hành trên thị trường và khó kiểm soát. Trong khi việc kiểm tra, phát hiện ra được những thiết bị thu phát hiện đại (có kích thước rất nhỏ) đối với cán bộ coi thi còn gặp nhiều khó khăn. Hiện, phía Công an tỉnh Quảng Ninh cũng cho biết đã tiến hành các phương án nhằm phòng chống việc này. Qua theo dõi các diễn đàn trên mạng xã hội, cá nhận trao đổi về việc mua bán các thiết bị gian lận thi cử bằng công nghệ cao, cơ quan công an đã trực tiếp thông tin tới từng nhà trường có những thí sinh trao đổi về việc này. “Thi cử không dám nói chắc cái gì, nhưng chúng tôi xác định hết sức nghiêm túc, đúng quy chế để làm sao tổ chức tốt nhất với tinh thần công bằng, vì học sinh, để kỳ thi tránh được những tiêu cực làm ảnh hưởng đến uy tín của ngành giáo dục và địa phương”, bà Oanh nói.
Ông Mai Văn Trinh nhìn nhận năm nay khâu coi thi THPT quốc gia là đáng lo ngại nhất. Ảnh: Thanh Hùng Đại tá Ngô Kim Khôi, Cục A03 – Bộ Công an cũng cho hay qua thống kê sơ bộ thì có một số thiết bị công nghệ để có thể thực hiện hành vi tiêu cực. Đặc biệt, ông Khôi lưu ý các thiết bị gian lận đa dạng, trong khi Quảng Ninh lại là địa bàn sát biên giới.
“Rất nhiều thiết bị như kính lắp camera, hay camera nằm ở cúc áo. Sử dụng thiết bị nghe lén dưới dạng thẻ ATM. Có những loại bút tàng hình, viết lên gỗ giấy thì không thấy nhưng khi chiếu đèn tia cực tím ở phần đuôi thì có thể nhìn thấy, đồng hồ thông minh,…”.
Ông Khôi cũng lưu ý, những năm trước đây có tình trạng khi giám thị làm chặt khâu ở phòng thi thì các sau khi kết thúc kỳ thi các đối tượng có những phản ứng, có hành động trả thù, gây áp lực cho giám thị.
“Do đó, chúng tôi đề nghị mỗi hội đồng thi tạo điều kiện cho giám thị trong việc ăn ở, sinh hoạt, đi lại. Theo tôi thậm chí nên có tổ chức việc sinh hoạt tập thể. Đề nghị công an các địa phương phối hợp với các điểm trưởng để nắm được tình hình, qua đó đảm bảo an ninh điểm thi, an toàn cho giám thị được thực hiện đúng trách nhiệm của mình”, ông Khôi nói.
Ông Mai Văn Trinh nhấn mạnh, ngoài chú trọng đến hạn chế tới các hình thức gian lận bằng công nghệ cao, cũng cần chú trọng đến cả những hình thức truyền thống “công nghệ thấp” dẫn chứng ngay như câu chuyện sai phạm diễn ra ở kỳ thi THPT quốc gia năm 2018.
GS Tạ Thành Văn, Hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội, Ủy viên Ban Chỉ đạo thi THPT quốc gia năm 2019 cho rằng nên có danh mục cụ thể, chi tiết cho từng vị trí tham gia công tác tổ chức thi.
Ông Văn cũng lưu ý về công tác đảm bảo sức khỏe cho thí sinh trong những ngày thi.
Bà Vũ Thị Thu Thủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh, Trưởng ban Chỉ đạo thi THPT cấp tỉnh cho hay, các phương án chuẩn bị gần như sẵn sàng nhưng tinh thần vẫn phải luôn cảnh giác, không được chủ quan.
“Thực tiễn diễn ra là muôn hình vạn trạng. Mỗi một năm có những vi phạm được phát hiện khác nhau. Càng ngày càng tinh vi, ngày càng khó tưởng tượng nên là người được giao trọng trách Trưởng ban chỉ đạo thi cấp tỉnh như tôi thì thi xong cũng chưa thể yên tâm. Như năm ngoái, khi kết quả được tung ra, dư luận mới thấy bất hợp lý quá. Do đó chúng tôi rất thận trọng về công tác này”, bà Thủy nói.
Đặc biệt bà Thủy bày tỏ sự lo lắng khi việc chấm thi năm nay của tỉnh được giao cho Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh.
“Trường đóng trên địa bàn nhưng chúng tôi vẫn lo lắng về kinh nghiệm thực hiện. Bởi cán bộ chưa bao giờ thực hiện việc chấm thi THPT quốc gia. Tôi tin anh em đều có ý thức rất tốt, làm nghiêm túc; nhưng quy trình kỹ thuật là điều chúng tôi rất lo”.
Ông Trinh nói rằng cần tập huấn kỹ về quy chế, cũng như làm công tác tư tưởng thật tốt. Điều quan trọng là chọn những trưởng điểm thi thật sự uy tín.
Ông Trinh cũng lưu ý với những trường trên cả nước nếu từng lắp hệ thống camera ở các phòng học trước đây để theo dõi tình hình dạy học thì những ngày thi thi phải bị vô hiệu hóa để tránh tối đa việc có thể lộ đề.
“Theo đánh giá của chúng tôi, năm nay khâu coi thi sẽ là đáng lo ngại nhất, dễ gian lận nhất. Bởi nếu cán bộ coi thi không trách nhiệm sẽ dẫn đến trao đổi bài thi, nhất là thời gian cuối”, ông Trinh nhấn mạnh.
Thanh Hùng
" alt="“Năm nay khâu coi thi THPT quốc gia là đáng lo ngại nhất”" /> " alt="Để xa mặt mà không cách lòng" />Ảnh minh họa, nguồn:zing
- ·Soi kèo góc Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
- ·Học sinh chỉ cần học hết lớp 9?
- ·Giáo dục 'tự đầu hàng'?
- ·Thời trang nữ tính đối lập trên phim của Nhã Phương
- ·Nhận định, soi kèo Osasuna vs Vallecano, 0h30 ngày 20/1: Lợi thế sân nhà
- ·Thầy cô háo hức bắc thang hái xoài tặng học sinh cuối năm
- ·Học sinh dễ 'gãy' ở câu hỏi thực tế đề Toán thi lớp 10 của TP.HCM năm 2019
- ·5 người tiêu dùng Việt thì có 4 người sử dụng ví điện tử thường xuyên
- ·Soi kèo góc Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1
- ·16 thầy cô mặc quần hoa lên sân khấu 'chơi lớn', học trò cười ngả nghiêng