Mẹo làm thịt lợn nướng bọc hạt óc chó
Công thức thịt lợn nướng tuyệt vời này là bí kíp giúp bạn trổ tài nấu ăn trong dịp lễ hay những ngày nghỉ cuối tuần.
This video Mẹo làm thịt lợn nướng bọc hạt óc chóCông thức thịt lợn nướng tuyệt vời này là bí kíp giúkết quả la liga tây ban nhakết quả la liga tây ban nha、、
Công thức thịt lợn nướng tuyệt vời này là bí kíp giúp bạn trổ tài nấu ăn trong dịp lễ hay những ngày nghỉ cuối tuần.
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
Soi kèo phạt góc Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1
2025-02-04 00:51
Khởi động cuộc thi lập trình ứng dụng GenAI dành cho sinh viên
2025-02-04 00:39
Tuyệt chiêu bắt lươn đồng của thầy giáo cấp 3 ở Hà Tĩnh
2025-02-03 23:53
Tốt nghiệp cao đẳng sư phạm nhưng ra trường được 4 năm vẫn không xin được việc, chị Nguyễn Thị Hòa (trú phường Hưng Chử, thị xã Hương Trà) đăng ký lớp May công nghiệp chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên thị xã.
Chị quyết định vậy bởi lý do “học xong ra trường không tìm được việc, có những thời gian cảm thấy rất nản và uổng phí cho quãng thời gian đi học trước đây.
Trong khi đó, chị nhận thấynghề may hiện rất phát triển ở địa phương và có thu nhập khá tốt. Vấn đề của người phụ nữ 27 tuổi là không có tay nghề.
Do vậy, thấy trung tâm có khóa đào tạo nghề cho lao động nông thôn, chị Hòa quyết định đăng ký để chủ động có cho mình một cái nghề trong tay.
Học viên lớp May công nghiệp trong giờ thực hành. Ảnh: B.D |
Không chỉ chị Hòa, năm nay đã 45 tuổi song chị Trần Thị Thùy (xã Hương Vân) vẫn đăng ký tham gia lớp đào tạo nghề may cho lao động nông thôn.
Ở nhà trồng trọt nhưng khó khăn đeo bám cuộc sống gia đình, biết thông tin về những lớp học được hỗ trợ miễn học phí, chị bàn với chồng để theo học với hy vọng tăng thu nhập.
“Tôi muốn đi học nghề để có thể kiếm thêm thu nhập, trang trải cho con cái ăn học”.
Chị quyết định chọn nghề may theo đúng sở thích và khả năng của mình. “Học ở đây, thầy cô cũng tạo điều kiện, chỉ bảo mình từng đường kim mũi chỉ. Tôi đi học ở đây không phải đóng học phí”.
Chị Thùy tâm sự, dự kiến học xong chị sẽ xin vào đi làm ở một công ty may. “Nếu công ty may không nhận thì mình vẫn có thể mở quán cắt may hoặc làm chỗ của người thân khi đã có tay nghề”, chị chia sẻ những đầu ra đầy hy vọng.
Chị Cao Thị Hạnh Nhân, giáo viên Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên thị xã Hương Trà cho hay: Trước đây, khi chương trình 1956 mới ra đời, nhận thức của người dân về công tác đào tạo nghề còn khá mờ nhạt. Đa số người dân nghĩ rằng làm lâu ngày thì quen tay và tư tưởng ấy ăn sâu vào gốc rễ của người dân. Nhưng rồi khi các lớp đào tạo nghề được triển khai tại trung tâm có tỷ lệ học viên ra trường xin được việc làm và đi theo nghề trên 90%, suy nghĩ của người dân dần thay đổi. Do đó việc tuyển sinh của trung tâm thuận lợi hơn khi người dân tự tìm tới trung tâm để học.
Nhiều triển vọng lạc quan
Theo chị Nhân, hiện, trong năm 2019, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên thị xã Hương Trà chủ yếu đào tạo 3 nghề gồm may công nghiệp; kỹ thuật chế biến món ăn và vệ sinh an toàn thực phẩm; nghệ thuật trang điểm.
Trong số này nghề may công nghiệp chiếm chủ yếu và hiện đang rất được ưa chuộng tại thị xã Hương Trà bởi gắn liền với các khu công nghiệp có các doanh nghiệp may trên địa bàn.
“Độ tuổi tuyển dụng của doanh nghiệp đa phần ưu tiên cho lao động từ 18 đến 35. Tuy nhiên tùy thuộc vào đam mê và kỹ năng tay nghề của học viên. Nếu tay nghề rất tốt thì không chỉ 35 mà kể cả 40 tuổi doanh nghiệp vẫn sẵn sàng tuyển dụng”, chị Hạnh Nhân nói.
Qua thực trạng tình hình đào tạo nghề tại địa phương, chị Nhân nhận thấy hiện còn rất nhiều lao động có nhu cầu mong muốn được học nghề.
Ông Trần Minh Quang, Giám đốc Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên thị xã Hương Trà cho biết, số lượng học viên lao động nông thôn được đào tạo nghề ở trung tâm mỗi năm dao động từ 250 đến 300 người ở tất cả các ngành nghề kể cả nông nghiệp và phi nông nghiệp. Tuy nhiên, số này là chưa đủ đáp ứng nhu cầu nhân lực của các doanh nghiệp.
“Về nghề phi nông nghiệp, như nghề may hiện chúng tôi đào tạo 3 lớp. Song do các xưởng may trên địa phương rất nhiều nên hầu như 100% học viên có việc sau học nghề. Thậm chí nguồn cung lao động không đủ đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp. Chúng tôi đào tạo vừa xong thì doanh nghiệp nhận ngay vào làm và trả lương. Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ, với nghề may là 3 tháng, chúng tôi đào tạo 2 tháng còn 1 tháng cuối thì lao động đã được doanh nghiệp mời qua làm rồi và còn trả một phần mức lương. Do đó rất thuận lợi cho các học viên”, ông Quang nói.
Theo ông Quang, sau khi học xong khóa đào tạo, học viên có việc làm ngay và có mức lương trung bình từ 5 đến 6 triệu đồng mỗi tháng. Thậm chí có những học viên đạt được mức lương đến 9,5 triệu đồng mỗi tháng.
Ngoài ra, với nghề nề, mộc cũng tương tự khi học viên sau đào tạo cũng được tuyển 100% và thậm chí không đủ cung cấp. “Trong quá trình đào tạo, các doanh nghiệp đã đến đặt hàng từ trước nhưng số lượng lao động học nghề ra vẫn không đủ cung cấp cho họ”, ông Quang nói.
Với các nghề nông nghiệp, theo ông Quang, người dân rất phấn khởi vì đa phần học xong có thể phục vụ cho chính công việc của họ và tăng năng suất.
“Các lớp lao động nông thôn như trồng dưa leo, mướp đắng; nuôi cá lồng nước ngọt được chúng tôi đào tạo ở các phường Hương Xuân, xã Hương Toàn, phường Hương Vân rất nhiều. Bà con sau khi học các lớp này thì rất phấn khởi vì tăng năng suất trong quá trình lao động sản xuất. Nhiều người học xong vẫn giữ liên hệ với các thầy cô giáo để hỏi thêm các kiến thức, tiếp tục tăng gia sản xuất”, ông Quang chia sẻ.
Hải Nguyên
- Để có thể giành huy chương ở các kỳ thi tay nghề thế giới, ngoài kỹ năng, tốc độ, thí sinh Việt Nam còn phải giữ được sự tập trung, tâm lý tốt và có một thể lực bền bỉ.
" width="175" height="115" alt="Thấy lợi ích, lao động nông thôn tự tìm đến các khóa đào tạo nghề" />Thấy lợi ích, lao động nông thôn tự tìm đến các khóa đào tạo nghề
2025-02-03 22:25
Trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục được Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ thay mặt Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 12/3 không có đề xuất tăng lương giáo viên và miễn học phí cấp THCS mà trước đó đã đưa ra.
GS Đào Trọng Thi (nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội). Ảnh: Thanh Hùng. |
Trao đổi với VietNamNet về vấn đề này, GS Đào Trọng Thi cho hay: “Cá nhân tôi thấy đó là một điều đáng tiếc vì 2 quy định đó nếu đưa vào Luật Giáo dục sẽ là một bước tiến rất lớn trong chính sách về giáo dục của Đảng và Nhà nước.
Tôi nghĩ một quan điểm như vậy nên được thể chế hóa trong luật để đảm bảo sự ổn định cũng như tính pháp lý cao để cho cả nước quyết tâm thực hiện. Giờ đây, lại không đưa vào bổ sung trong dự thảo Luật Giáo dục là điều đáng tiếc.
Theo ông Thi, giải thích của Bộ Nội vụ rằng hiện “nhà giáo được hưởng các chế độ phụ cấp lương đối với viên chức trên cùng địa bàn làm việc và được hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề mức cao nhất đến 70% và phụ cấp thâm niên nghề- là sự ưu đãi đặc biệt của Nhà nước” là không hợp lý. Bởi mức cao nhất 70% là với một bộ phận nhỏ, chứ không phải phụ cấp đứng lớp của tất cả các giáo viên đều là như vậy.
“Đấy là chỉ đối với giáo viên cấp tiểu học, còn như cấp đại học thì phụ cấp chỉ bằng 25%- bằng cấp mà công chức nào cũng được hưởng chứ không cần đến ưu tiên. Như vậy bằng với chỗ thấp nhất, không thể nói đó là ưu tiên hơn được.
Đó không thể coi là “được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp” trong hệ thống các đơn vị hành chính và sự nghiệp theo Nghị quyết của TƯ nêu. Dù trong Nghị quyết của Đảng trong suốt 20 năm nhắc đi nhắc lại rằng các cơ quan nhà nước tích cực thể chế hóa quan điểm, chủ trương của Đảng.
Như vậy giải thích của Bộ Nội vụ không thỏa đáng vì chưa tương xứng với tinh thần của Nghị quyết”, GS Đào Trọng Thi nói.
GS Thi cho hay, cần hiểu phụ cấp không phải là lương, không được ổn định như lương, không được tính để đóng bảo hiểm xã hội và không có giá trị khi người giáo viên khi về hưu. Thứ hai, phụ cấp giảng dạy có những điều kiện không phải giáo viên nào cũng được hưởng, bởi còn phải yêu cầu giảng dạy đủ thời gian quy định,…
“Phụ cấp chỉ mang tính chất giải quyết tạm thời chứ không phải là một chế độ chính sách ổn định như là lương và không thể so được với lương.
Tôi cho rằng không chỉ được hưởng mức lương cao nhất trong hệ thống thang bảng lương, mà còn cần phải có một thang bảng lương đặc thù dành riêng cho giáo viên. Bởi giáo viên là một nghề đặc thù, gắn với trình độ chuyên môn đào tạo và với một loại hình lao động.
Ví dụ như một viên chức bình thường chỉ cần trình độ đại học rồi sau đó tích lũy kinh nghiệm, được nâng cao về trình độ nghiệp vụ. Các ngành khác đến cả Bộ trưởng cũng có khuyến khích trên trình độ đại học đâu.
Nhưng giáo viên thì khác, với giảng viên đại học chẳng hạn, nếu chỉ tốt nghiệp đại học thì chưa ổn mà phải tiến sĩ, tối thiểu như ở ta cũng phải là thạc sĩ.
Nghề giáo là một nghề nghiệp gắn với trình độ đào tạo rất nhiều. Như vậy tôi nghĩ cần có thang bảng lương riêng, đặc thù, chứ không phải một thang bảng lương tương tự các ngành nghề khác.
Tôi nghĩ ngân sách nhà nước cũng là một lý do và tôi đoán có khi vướng mắc chủ yếu từ đó là lớn nhất. Nếu quy định này đưa vào luật và bắt buộc thực hiện, thì Bộ Tài chính phải tính toán làm sao để đủ nguồn lực. Đó có lẽ là cái khó khăn nhất và cũng dễ hiểu. Bởi lực lượng giáo viên rất đông đảo, nên bất kỳ một thay đổi dù rất nhỏ cũng đòi hỏi một sự chuẩn bị rất lớn về nguồn lực tài chính”.
Về việc bỏ đề xuất miễn học phí ở cấp học THCS, GS Đào Trọng Thị cho hay nếu thực hiện chính sách đó thì thực sự là một cuộc cách mạng nhưng khả năng về tài chính và thực hiện vào thời điểm nào cũng là điều phải cân nhắc kỹ.
“Tôi ủng hộ điều này nhưng không khẳng định là triển khai vào thời điểm này thì đủ tiềm lực tài chính để thực hiện và mang lại hiệu quả. Nhưng nếu chúng ta cố được thì đó là một điều rất tốt.
Sẽ rất khó để nói cắt bỏ thương vụ này để đầu tư thương vụ khác trong giáo dục. Quy định 20% ngân sách dành cho giáo dục, không thể cắt bỏ chỗ nào đó để cho thêm vào được. Nếu tăng được thì rất tốt nhưng phải nói thật nếu như vậy thì chiếc bánh ngân sách sẽ mất cân đối.
Nếu nói về khả năng cân đối về tài chính thì cũng cần phải suy nghĩ, có cơ sở khoa học thuyết phục chứ không nên theo cảm tính. Ở đây ta không đặt vấn đề là chúng ta đã có đủ khả năng và chúng ta phải thực hiện. Không ai nói như thế bởi nếu thế thì không ai đưa ra để bàn bạc làm gì nữa. Nhưng đã là bàn bạc thì phải có căn cứ, nhất là đây là bàn bạc để đưa ra một chính sách quan trọng của nhà nước”, GS Thi nói.
Thanh Hùng
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục được Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ thay mặt Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 12/3 không có đề xuất tăng lương giáo viên và miễn học phí cấp THCS.
" alt="Bỏ đề xuất tăng lương giáo viên và miễn học phí THCS là điều đáng tiếc" width="90" height="59"/>Bỏ đề xuất tăng lương giáo viên và miễn học phí THCS là điều đáng tiếc
Bà Nguyễn Thị Lan – Phó phòng Văn hóa xã hội tỉnh Nghệ An, phản ánh có tình trạng học sinh “Sáng học VNEN, chiều học truyền thống”.
Đại tá Nguyễn Hữu Cầu - GĐ Công an tỉnh Nghệ An |
Bà Nguyễn Thị Kim Chi cho biết, tình trạng này cử tri đã phản ảnh, nhưng chỉ xảy ra ở một số cơ sở giáo dục tập trung chủ yếu ở TP.Vinh.
Lý do, theo bà Chi đó là, phụ huynh lo lắng về việc thi tuyển từ cấp THCS lên THPT và thi vào Trường chuyên Phan Bội Châu bằng phương pháp nào, học như thế nào là phù hợp.
“Phụ huynh đã quan tâm đến mức lo lắng. Chúng tôi sẽ làm việc với các trường để truyền thông tốt hơn về vấn đề đó'' - bà Chi trả lời
Vấn đề lo lắng của phụ huynh về sắp tới sẽ thi theo hình thức nào? Học phương pháp nào có lợi?
Bà Chi cho biết, về kỳ thi THPT quốc gia năm nay đã thi theo hướng đánh giá năng lực học sinh. Riêng kỳ thi tuyển sinh lớp 10, sở đã chỉ đạo lộ trình dạy học phát triển theo năng lực học sinh dần dần từng bước có khảo sát, thi theo hướng đánh giá năng lực học sinh.
Bà Nguyễn Thị Kim Chi - GĐ Sở GD&ĐT tỉnh Nghệ An |
“Nếu học sinh học theo phương pháp mô hình mới sẽ thuận lợi hơn” - bà Chi khẳng định.
Tại buổi chất vấn, nhiều đại biểu cũng quan tâm đến vấn đề dạy thêm, học thêm, lạm thu trong thời gian qua.
Đại tá Nguyễn Hữu Cầu – GĐ Công an tỉnh Nghệ An đặt vấn đề, trong năm 2016, Sở giáo dục đã tham mưu cho UBND tỉnh hoặc trực tiếp ngành để kiểm tra bao nhiêu đơn vị dạy thêm, học thêm, lạm thu?
Bà Chi cho biết, mỗi năm sở đã tổ chức thanh tra chuyên đề về dạy thêm, học thêm về lạm thu, có kế hoạch về thu chi đầu năm. Tổ chức kiểm điểm, kỷ luật những đơn vị sai phạm thuộc quản lý của sở.
Đối với các trường mần non, tiểu học sở tham mưu, gửi công văn Chủ tịch UBND huyện, đề nghị chủ tịch xử lý kỷ luật.
Văn Bình
" alt="'Sáng học VNEN, chiều học truyền thống'" width="90" height="59"/>