Đề xuất giảm 50% thuế TNCN cho người làm CNTT trong 4 năm
![]() |
Bộ Tài chính đang dự thảo Nghị quyết về một số giải pháp thuế nhằm tháo gỡ khó khăn,ĐềxuấtgiảmthuếTNCNchongườilàmCNTTtrongnălịch thi đấu đức vướng mắc, đẩy mạnh sự phát triển của doanh nghiệp để trình Thủ tướng Chính phủ, Quốc hội vào kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XIV.
Dự thảo Nghị quyết này hiện đang được đăng tải công khai trên Cổng thông tin điện tử Chính phủ (chinhphu.vn) để lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Theo đó, Bộ Tài chính đề nghị áp dụng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 17% trong thời gian 4 năm, từ ngày 1/1/2017 đến hết ngày 31/12/2020 đối với doanh nghiệp có tổng doanh thu năm không quá 20 tỷ đồng (doanh nghiệp nhỏ và vừa - PV) và doanh nghiệp khởi nghiệp.
Dự thảo Nghị định cũng nêu rõ, doanh thu làm căn cứ xác định doanh nghiệp thuộc đối tượng được áp dụng thuế suất 17% nêu trên là doanh thu của năm trước liền kề; tiêu chí xác định doanh nghiệp khởi nghiệp được áp dụng thuế suất 17% thực hiện theo quy định của Chính phủ.
Đáng chú ý, tại dự thảo Nghị quyết về một số giải pháp thuế nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh sự phát triển của doanh nghiệp, Bộ Tài chính cũng đề xuất: thu nhập của doanh nghiệp từ thực hiện dự án đầu tư mới cung cấp dịch vụ phần mềm được áp dụng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 10% trong 15 năm, miễn thuế trong 4 năm và giảm 50% số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong 9 năm tiếp theo kể từ ngày 1/1/2017 đến hết ngày 31/12/2020.
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Colo Colo vs Palestino, 04h15 ngày 28/3: Như một thói quen
Trong lần đưa tôi về nhà ăn lại mặt, chồng tôi đã khiến mọi người “đứng hình” vì những “phát ngôn bừa bãi” trong cơn say của mình.
Chê đồ ăn nhà chồng làm mất vệ sinh, nàng dâu hùng hổ bế con về ngoại
Gặp chồng ở khách sạn, nữ giảng viên hành xử bất ngờ
Hớn hở về ăn giỗ, nàng dâu bị cả nhà chồng chì chiết vì lý do bất ngờ
Tôi lấy chồng năm 27 tuổi. Chồng tôi hơn tôi 4 tuổi, anh làm quản lý của một xưởng sản xuất, tính tình anh khá mạnh mẽ, quyết đoán.
Tuy nhiên, anh cũng có một điểm làm tôi phải e dè đó là tửu lượng rất cao. Anh có thể uống rượu như nước, chẳng biết điểm dừng.
Anh nói với tôi rằng anh uống rượu “vì lý do công việc”, do gặp nhiều khách hàng, đối tác nên bất đắc dĩ phải uống, uống nhiều thành quen, thành nghiện.
Trước khi yêu anh, tôi đã trải qua 3 mối tình nhiều sóng gió. Vì quá hết lòng khi yêu, tôi bị cả 3 người phản bội và đành nuốt nước mắt nhìn người ta bước theo người mới. Vì thời gian yêu mỗi người khá dài nên tôi đều trao thân cho những mối tình cũ của mình. Ai ngờ quá khứ mặn nồng bên tình cũ còn đeo đẳng tôi đến mãi sau này.
Ảnh: Shutterstock Tôi với chồng yêu nhau một khoảng thời gian ngắn, cảm thấy cả hai hòa hợp, chung mục tiêu, lý tưởng sống nên quyết định tổ chức đám cưới. Trước khi cưới, tôi cảm thấy không nên giấu gì nên cũng đã kể với anh về những người tình cũ và cả chuyện chúng tôi từng đi quá giới hạn.
Chồng tôi cũng rất cởi mở khi nghe chuyện này. Anh cũng kể lại rằng, trước tôi, anh từng yêu 2 người trong thời gian khá dài, họ cũng đã từng quan hệ nhiều lần. Anh cũng an ủi tôi rằng: “Trong xã hội hiện đại, phẩm giá, sự chung thủy của người phụ nữ còn quan trọng hơn gấp ngàn lần cái màng mỏng manh ấy. Em thật thà nói hết với anh, chỉ làm anh càng thêm yêu em hơn thôi”.
Đám cưới của chúng tôi diễn ra nhanh chóng sau đó. Trong đám cưới rình rang, tôi với chồng nhận được nhiều lời chúc phúc của mọi người.
Họ hàng, người thân đều khen vợ chồng tôi hợp tuổi, lại đẹp đôi, chắc chắn sau này sẽ có cuộc sống hạnh phúc, viên mãn. Ngày đưa dâu, tôi thấy mẹ nước mắt ngắn nước mắt dài tiễn tôi ra cửa mà cũng không cầm được nước mắt.
Tôi tuy đi cùng chồng nhưng vẫn ngoái lại nói với mẹ: “Mẹ đừng khóc, mai ngày kia con lại về!”. Đó là giây phút tôi mãi mãi không thể quên.
Sau đám cưới, tôi với chồng thống nhất cả hai sẽ ở nhà chồng 1 ngày rồi về nhà tôi ăn lại mặt 1 ngày. Sau đó, hai chúng tôi sẽ ra thành phố tiếp tục đi làm mà không đi hưởng tuần trăng mật.
Ngày vợ chồng tôi trở về ăn lại mặt, bố tôi mời khá nhiều họ hàng, anh em đến ngồi kín 3 mâm cỗ. Chồng tôi vẫn như mọi khi, cứ thấy rượu là uống lấy uống để đến khi mặt đỏ bừng, say mèm, mất tự chủ. Thấy chồng say quá, tôi toan dìu chồng vào giường nằm nghỉ thì anh gạt tay tôi: “Em bỏ tay ra, để anh tâm sự với bố vợ”.
“Bố ạ, con với Thùy, con gái bố yêu nhau 6 tháng mới cưới. Trước khi cưới em ấy cũng tâm sự với con là đã từng ngủ với 3 thằng người yêu cũ. Con nói thật với bố, con không quan trọng quá nhiều chuyện đó nhưng nhiều khi con vẫn rất ức.
Thằng đàn ông nào mà chả muốn độc chiếm người phụ nữ của riêng mình. Nhưng con là người đàn ông vị tha bố ạ. Con tha thứ hết cho lỗi lầm trong quá khứ của Thùy. Con tha thứ hết bố ạ…Không phải thằng đàn ông nào cũng làm được điều như con, bố có công nhận không?”.
Những lời nói của chồng tôi trong cơn say khiến cả nhà tôi đang ăn uống vui vẻ cũng “đứng hình” vài giây, người tủm tỉm cười, người lắc đầu ngao ngán. Còn tôi thì xấu hổ, nhục nhã không biết có lỗ nẻ nào mà chui xuống.
Mấy ngày nay, tôi không dám nhắc lại chuyện chồng tôi say rượu trong bữa cơm lại mặt nhưng quả thực trong lòng vẫn băn khoăn và khó chịu vô cùng. Chuyện trinh tiết quan trọng với đàn ông thật vậy sao?
Sao lúc bình thường, chồng tôi nói không quan trọng nhưng đến khi say lại nói những điều khác lạ như vậy? Tôi phải làm sao để chồng tôi không “phát ngôn bừa bãi” về những chuyện tương tự như vậy trong cơn say nữa?
Từ nước ngoài trở về, vợ tá hỏa vì chồng làm đám cưới với người khác
5 năm lao động khổ cực bên xứ người, gửi tiền cho chồng nuôi con, xây nhà nhưng ngày về nước, tôi nghẹn lòng chứng kiến anh ta đang tổ chức đám cưới rình rang với người khác.
" alt="Đưa vợ về ăn lại mặt, chồng say rượu nói một câu khiến nhà vợ đứng hình" />- Sau khi bị các bạn trong lớp và cô giáo tát tổng cộng 231 cái, em N. đã bị sưng hai má, nóng ran, khó ăn uống nên được người nhà đưa đến nhập viện tại Bệnh viện đa khoa Dinh Mười của huyện Quảng Ninh, Quảng Bình.
Sự việc xảy ra vào ngày 19/11, em H.L.N. học lớp 6.2, Trường THCS Duy Ninh, huyện Quảng Ninh lỡ nói tục trên sân trường thì bị đội cờ đỏ nghe thấy và ghi lại.
Ngay sau đó, cô N.T.P.T, là cô giáo chủ nhiệm lớp 6.2 đã yêu cầu các em học sinh trong lớp tát em N. mỗi em 10 tát vào má. Lớp 6.2 có 27 em, có 3 bạn bị phạt vì quên vở học tập về nhà lấy, không thực hiện việc tát, còn lại 24 bạn, thì 23 bạn đã tát N.
Học sinh được đưa vào bệnh viện Theo các học sinh, nếu bạn nào tát nhẹ, người bị phạt sẽ tát ngược lại 10 cái nên N. bị tát rất mạnh.
Khi bị tát cái cuối cùng, N. vừa khóc vừa đau buột miệng nói tục, cô T. đứng cạnh đã vung thêm 1 cái tát, tổng số N. bị tát 231 cái khiến em nhập viện tại Bệnh viện đa khoa Dinh Mười của huyện Quảng Ninh vào ngày 19/11, trong tình trạng 2 má thâm đen, sưng tấy, khó nhai nuốt.
Đến sáng 23/11, cháu đã ra viện nhưng chưa trở lại trường học vì tâm lý không ổn định.
Theo bà Phạm Thị Lệ Anh, Hiệu trưởng Trường THCS Duy Ninh, thì vì áp lực thi đua do Đội nên các em đã có hành động như vậy.
Đội quy định nếu lớp học có em học sinh nói tục là bị trừ 5 điểm, nên đã tạo áp lực cho giáo viên chủ nhiệm.
Vì muốn lớp tiến bộ nên cô T. đã có biện pháp giáo dục học sinh, nhưng biện pháp của cô đưa ra không đúng, mong phụ huynh thông cảm.
Trường THCS Duy Ninh “Cô T. trước đây dạy ở Trường THCS Hải Ninh (huyện Quang Ninh) và mới chuyển về trường này dạy được ít tháng. Về chuyên môn, cô T. ở mức trung bình. Trường đang xây dựng đạt chuẩn giai đoạn 2, tôi cũng không muốn cô ấy về dạy ở đâu”, bà Anh nói.
Trường đã bắt cô T. viết tường trình, sắp tới sẽ họp để có hình thức kiểm điểm và thông tin thêm là gia đình đã có thỏa thuận không khiếu kiện, khiếu nại gì.
Được biết, trước đây cô T. dạy ở Trường THCS Hải Ninh cũng từng có biện pháp quá mạnh tay cũng khiến phụ huynh bức xúc.
Duy Sơn
Thứ trưởng Giáo dục: "Cô giáo bắt học sinh tát bạn là không chấp nhận được"
Thứ trưởng Nguyễn Thị Nghĩa cho rằng, dù nguyên nhân là gì thì việc cô giáo bắt học sinh tát bạn ở Quảng Bình là sai và hoàn toàn không chấp nhận được.
" alt="Cô giáo cho học sinh tát bạn 231 cái" />-TS Nguyễn Hoàng Chương là hiệu trưởng một trường phổ thông ở Lâm Đồng. Sau khi đọc bài viết Mấy điều trao đổi về phát biểu của GS Hồ Ngọc Đại trong buổi thuyết trình, TS Chương đã gửi tới VietNamNet bài viết "xin được trao đổi cùng Chủ tịch Hội đồng quốc gia thẩm định Tài liệu Tiếng Việt 1 - Công nghệ Giáo dục" 7 điều.
1. Công nghệ giáo dục
N. M. Iacôplép (1975), với chuyên khảo Phương pháp và kỹ thuật lên lớp trong trường phổ thông, tác giả có nhấn mạnh: “Ý nghĩa của sự dạy học là ở chỗ làm thế nào để cho trẻ học tập, nghĩa là thực hiện được quy trình công nghệ của tri giác, chế biến, củng cố và vận dụng vào thực tiễn những kỹ năng và tri thức”.
Theo tiếp cận này, “người hoạt động chính của quá trình học tập là học sinh, chính học sinh trực tiếp thực hiện quá trình công nghệ của sự phát triển và hoàn thiện của mình”.
Cũng theo N. M. Iacôplép, “trong việc dạy học gồm có hai quá trình công nghệ chồng lên nhau: quá trình “của giáo viên” và quá trình “của học sinh”. Cả hai quá trình này diễn ra đồng thời, vì vậy, kết hợp được chúng với nhau một cách hài hòa là một việc khó”.
Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, mỗi ngày đến trường là một ngày vui, là nội hàm của công nghệ giáo dục, luôn có giá trị, cần được vận dụng và tiếp tục phát triển lên tầm cao mới trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.
Thiết kế tỉ mỉ một quy trình dạy học, nếu được thể hiện trong sách giáo khoa, rất cần thiết cho lớp 1 và những lớp tiếp sau. Khẳng định điều đó lên các lớp trên (sau lớp 1) là không phù hợp và không hiệu quả – một nhận định chủ quan, áp đặt, thiếu cơ sở khoa học.
Càng áp đặt hơn khi cho rằng trong TV1 – CNGD có những điều “cực đoan”, cực đoan hay kiên quyết đột phá?
2. Với lớp 1, “chân không về nghĩa” – tại sao không?
Các cháu mẫu giáo, lớp 1 trong giao tiếp với gia đình, với người thân quen, các cháu nói có lúc rất người lớn, chưa hiểu hết điều mình nói ra.
Có những điều tuy đơn giản nhưng các cháu chưa được nghe vì thế lúng túng khi trả lời.
Cháu tôi vào lớp 1, cô hỏi: “Con có phải cháu thầy Chương không?”, cháu tôi trả lời không.
Biết chuyện, tôi hỏi cháu vì sao, cháu hồn nhiên trả lời chỉ có ... bác Chương.
Nhiều trẻ mẫu giáo, đầu lớp 1, cứ nhìn hình là đọc trôi chảy, cả những từ khó. Điều này, có gì là không ổn? Đọc – hiểu – cảm xúc – phát triển nhân cách, trong nhiều trường hợp được bắt đầu từ “chân không về nghĩa”.
3. Ngôn ngữ hàng ngày với trẻ lớp 1
“Chân không về nghĩa” và học sinh lớp 1 cần được học ngôn ngữ hàng ngày có mối liên hệ biện chứng. Ngữ liệu “thô ráp” của đời thường, dẫn trẻ lớp 1 đến đâu là cả một quá trình.
Đừng đem lo lắng, suy diễn của người lớn để quy chụp và lấy trẻ ra để ... dọa, đó không phải là cách làm khoa học.
4. Bàn về vật thật và vật thay thế
Trong lĩnh vực cơ học, vật chuyển động – vật thật như: ô tô, tàu hỏa, máy bay, ..., ở Cơ học lớp 10, khi giải bài toán chuyển động của các vật đó, người ta dùng vật thay thế là chất điểm. Chất điểm giúp vấn đề khảo sát trở nên đơn giản hơn nhưng từ đó giúp nghiên cứu chuyển động của vật rắn về sau được đầy đủ, chính xác.
Trong lĩnh vực ngôn ngữ, tuy người viết là người ngoại đạo, nhưng với lập luận của PGS Bùi Mạnh Hùng, dùng khái niệm vật thật, vật thay thế có vẻ làm phức tạp hóa vấn đề khi vận dụng vào dạy ngôn ngữ, đó là nhận định chưa toàn diện.
5. Lớp 1, cần yêu thương
Trong bài hát “Cô và Mẹ”, có câu: “Cô và Mẹ là hai cô giáo, Mẹ và Cô ấy hai mẹ hiền”, sự yêu thương này giúp trẻ lớp 1 tự tin, mạnh dạn tham gia hoạt động ở lớp, trong gia đình – một cơ sở quan trọng của công nghệ giáo dục.
Món quà tặng đầu đời cho trẻ là yêu thương, những điều tốt đẹp khác, trẻ phải tự kiếm tìm. Niềm tin vào người lớn bắt đầu từ tình yêu thương trẻ và được xác lập thông qua quá trình học chủ động, những năm tháng suy xét, lớn khôn.
Dường như có sự nhầm lẫn này, một sự nhầm lẫn không vô tình!? Tôi cho rằng, tâm huyết của GS Hồ Ngọc Đại thể hiện trong TV1 – CNGD là khởi nguồn, là yêu thương dành cho trẻ.
6. Nhiều thế hệ trưởng thành được bắt đầu từ lớp 1 với tập đọc và chính tả
Đọc một văn bản Tập đọc, nghe người khác đọc và ghi lại thành chữ viết Chính tả, có từ rất lâu, được nhà trường xưa đặc biệt chú trọng. Phải chăng vì thế, với những ai đã trải qua nhà trường xưa, dù chỉ qua lớp 1, lớp 2, họ rất khó tái mù – đây là cơ sở thực tiễn. Tập đọc, Chính tả tốt ngay từ lớp 1 giúp học sinh đọc – hiểu – diễn đạt ở những lớp học cao hơn và có thể nói, trẻ khó tái mù.
7. Cần hiểu đúng vấn đề nêu gương trong giáo dục
Đứng trong hệ quy chiếu giáo dục mà công nghệ giáo dục vừa là mục tiêu, vừa là biện pháp (một phần tử của hệ quy chiếu giáo dục) để hiểu đúng vấn đề nêu gương. Dường như PGS Bùi Mạnh Hùng có sự nhầm lẫn hoặc gán ghép, bóc tách ngôn ngữ kiểu “giáo dục không cần nêu gương”, đó mới là không nêu gương trong khoa học. Không tương kính sẽ khó có tâm huyết, không tương kính thì khó từ chối quyền cao chức trọng để cống hiến và cho ra đời công trình TV1 – Công nghệ Giáo dục. Lẽ thường, lúc trao đổi trong không gian cảm xúc, ân tình, có sự cộng hưởng cao giữa người nói và người nghe, việc diễn đạt gần gũi, thật lòng, thẳng thắn thì không thể nói là không tương kính.
(Bài viết có trích dẫn tài liệu trong cuốn: Khoa học giáo dục Việt Nam từ đổi mới đến nay của hai tác giả Phan Văn Kha và Nguyễn Lộc)
TS Nguyễn Hoàng Chương
Giáo sư Hồ Ngọc Đại và câu chuyện thoả hiệp bí mật ngoài cổng trường
Trường Thực nghiệm có một ông bố rất hay đánh con. Mỗi lần bị bố đánh, thằng bé thường đánh bạn bè ở trường như một cách trút giận.
" alt="7 điều trao đổi cùng người thẩm định chương trình Công nghệ giáo dục" />Trâu Kỳ Kỳ 4 tuổi biết viết, 8 tuổi xuất bản sách. Giáo viên của Kỳ Kỳ cho biết, tốc độ đọc của em tương đương với người trưởng thành, khoảng 900-1.000 từ/phút. Với những kiến thức tích lũy phong phú, nữ sinh xuất bản thành công hơn 400 bài báo ở tuổi lên 7. Ngoài ra, Kỳ Kỳ cũng sử dụng thành thạo máy tính xách tay với tốc độ đánh máy lên đến 80-112 từ/phút.
Nhờ sự trợ giúp của bố mẹ, 8 tuổi, thần đồng Văn học xuất bản tập truyện Những ngón tay bay(Flying fingers) được lấy bối cảnh thời Trung cổ. Nội dung cuốn sách trải dài từ thời kỳ Ai Cập cổ đại đến thời Phục hưng. Đồng thời, thể hiện được quan điểm của tác giả về chính trị, tôn giáo và giáo dục.
Sau khi xuất bản Những ngón tay bay, Kỳ Kỳ nhận được sự quan tâm của nhiều người. Các bài viết của nữ sinh được đánh giá trưởng thành, thậm chí họ không tin tác giả là đứa trẻ 8 tuổi. Do đó, Kỳ Kỳ được mệnh danh là đứa trẻ thông minh nhất thế giới, thần đồng Văn học.
Chia sẻ thành công của bản thân, trong chương trình Good Morning America, Kỳ Kỳ tiết lộ, điều viết ra được lấy cảm hứng từ những cuốn sách đã đọc. Hơn nữa, việc yêu thích tìm hiểu kiến thức mới đã giúp Kỳ Kỳ có nhiều trải nghiệm đặc biệt trong quá trình viết sách.
12 tuổi, thần đồng Văn học tham gia cuộc diễn thuyết trên diễn đàn TED về chủ đề 'Điều người lớn có thể học từ trẻ'. Bài diễn thuyết của Kỳ Kỳ gây được ấn tượng với nhiều người. Kỳ Kỳ cho rằng, muốn con giỏi bố mẹ hãy cùng con học.
"Thế giới cần những suy nghĩ 'trẻ con' như ý tưởng táo bạo, óc sáng tạo phong phú và đặc biệt là sự lạc quan. Những mơ ước của trẻ xứng đáng được bố mẹ công nhận và trân trọng. Bố mẹ nên lắng nghe con nhiều hơn và học từ trẻ những điều thú vị", điều Kỳ Kỳ gửi đến phụ huynh trên thế giới.
Trâu Kỳ Kỳ diễn thuyết chủ đề 'Điều người lớn có thể học từ trẻ':
3 năm sau, Kỳ Kỳ được mời đến Đại học Harvard chia sẻ quan điểm bản thân về việc giáo dục trẻ em. Bằng chính thế giới quan và những trải nghiệm của mình, Kỳ Kỳ khiến người lớn phải suy ngẫm về vấn đề này. Là người truyền cảm hứng, Kỳ Kỳ còn trở thành Đại sứ giáo dục và hòa bình. Vai trò này giúp nhà văn trẻ đến nhiều nơi trên thế giới để diễn thuyết.
Trâu Kỳ Kỳ có cuộc sống kín tiếng ở tuổi 27. Năm 2015, ở tuổi 18, Kỳ Kỳ đỗ vào Đại học California (Berkeley, Mỹ) và tốt nghiệp năm 2019. Từ đó đến nay, Kỳ Kỳ vẫn theo đuổi con đường viết lách và làm diễn giả. Tuy nhiên, hiện tại nhà văn trẻ có cuộc sống kín tiếng, không xuất hiện trước truyền thông để trả lời phỏng vấn như trước.
Kỳ Kỳ cho biết, không thích nhiều người chú ý, bởi điều này làm mất tập trung. "Tôi chỉ muốn cống hiến hết mình để tạo ra các tác phẩm dành cho những độc giả yêu thích. Tôi sẽ tận hưởng khoảng thời gian này", Kỳ Kỳ chia sẻ.
Thần đồng 13 tuổi đỗ trường Y, 21 tuổi nhận bằng bác sĩ giờ ra sao?Mỹ - Sho Yano là thần đồng có chỉ số IQ 200 đỗ trường Y ở tuổi 13 và 8 năm sau nhận được bằng bác sĩ đa khoa (Medical doctor). Hiện, anh là bác sĩ nổi tiếng tại Mỹ." alt="Thần đồng 4 tuổi biết viết, 8 tuổi xuất bản sách giờ ra sao?" />Đến nay, 31 học sinh ở điểm trường Nưa – Trường tiểu học Yên Khương 2 (Thanh Hóa) vẫn chưa nhận được tiền hỗ trợ năm 2013.
4 năm chưa được nhận tiền hỗ trợ do trường... mượn tạm
Theo phản ánh của phụ huynh, năm học 2012 - 2013 điểm trường Nưa (làng Muổng, xã Yên Khương, huyện Lang Chánh, Thanh Hóa) có hơn 80 học sinh, trong đó có 31 em nhà xa trường hơn 4km. Theo Quyết định 85 của Thủ tướng Chính phủ, các em học sinh trên được hưởng 40% mức lương cơ bản.
Trường Tiểu học Yên Khương 2
Tuy nhiên, năm học 2013, một số em đã không được nhận tiền hỗ trợ, trong khi những năm học sau đó lại được nhận bình thường. Phụ huynh nhiều lần thắc mắc với nhà trường nhưng vẫn chưa nhận được lời giải thích thỏa đáng.
Trao đổi với chúng tôi về vấn đề này, ông Lê Văn Ngọc, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Yên Khương 2 thừa nhận có việc 31 em học sinh ở điểm trường Nưa chưa nhận được tiền hỗ chợ theo Quyết định 85 năm học 2012 - 2013, tổng số tiền là hơn 80 triệu đồng.
Lý do của sự việc này, theo ông Ngọc, là Quyết định 85 quy định hai đối tượng được nhận tiền hỗ trợ là: nhà ở nơi mà khi đi học phải qua sông qua suối (nguồn ngân sách tỉnh), và đối tượng nhà cách trường trên 4km (nguồn do Chính phủ hỗ trợ).
Ông Ngọc cho biết năm học 2012 – 2013, nhà trường có 231 học sinh được hưởng hỗ trợ theo Quyết định 85, trong đó có 181 em qua sông suối, 50 em nhà cách trường 4km. Tuy nhiên, năm học này tỉnh Thanh Hóa chưa triển khai đối tượng nhà dưới 4km qua sông suối. Do không biết, nhà trường đã lập danh sách cả hai đối tượng trên và được xã, phòng giáo dục, UBND huyện phê duyệt với tổng số tiền hơn 606 triệu đồng.
Ông Lê Văn Ngọc, Hiệu trưởng nhà trường, đang trao đổi với phóng viên
Sau khi nhà trường đã chi trả cho các em, ngày 10/1/2014, UBND huyện Lang Chánh lại có quyết định thu hồi, giảm dự toán chi ngân sách năm 2013 đối với Trường Tiểu học Yên Khương 2 là 247.425.000 đồng, với lý do trường chi sai đối tượng cho các em nhà dưới 4km vì tỉnh chưa có chủ trương.
Theo lý giải của ông Ngọc, việc huyện đột ngột thu hồi với số tiền quá lớn, nhà trường không có tiền trả lại nên đành phải mượn số tiền của 31 em được hỗ trợ để đập vào trả cho huyện, dẫn đến thâm hụt tiền chế độ của các em.
“Trong số 181 em học sinh thuộc đối tượng qua sông qua suối, nhà trường đã chi trả được 77 em. Số đối tượng đã chi trả này huyện nói nhà trường chi sai nên buộc phải thu hồi giảm dự toán chi ngân sách”, ông Ngọc chia sẻ.
Để khắc phục và tìm nguồn chi trả cho 31 em học sinh nói trên, nhà trường đang xin ý kiến bí thư và Hội đồng nhân dân xã phương án thu hồi số tiền phát cho các em không đúng đối tượng để trả cho 31 em đúng đối tượng. Tuy nhiên, theo ông Ngọc, người dân ở đây nghèo khó, việc thu hồi được là rất khó khăn.
Sai do thẩm định
Trao đổi với chúng tôi, bà Hà Thị Hoa, Trưởng phòng Tài chính - Kế hoạch UBND huyện Lang Chánh, cho biết UBND huyện có quyết định thu hồi giảm dự toán chi ngân sách năm 2013 đối với Trường Tiểu học Yên Khương 2 là đúng.
Danh sách các học sinh được cho là chi sai đối tượng
Bởi sau khi trường Yên Khương đã giải ngân, Sở GD-ĐT và UBND tỉnh lên thẩm tra lại thì phát hiện nhà trường chi trả không đúng đối tượng, không được UBND tỉnh chi ngân sách nên phải thu hồi. Theo bà Hoa, không chỉ riêng Trường Tiểu học Yên Khương 2 mà trên địa bàn huyện còn 7 trường khác cũng trong diện phải thu hồi.
Ông Phạm Đăng Lực, Chủ tịch UBND huyện Lang Chánh, cho biết sẽ yêu cầu nhà trường, các phòng ban liên quan làm rõ trách nhiệm và sớm phải chi trả số tiền hỗ trợ trên cho các em chưa được nhận trong năm học 2013 theo đúng quy định.
Còn ông Hoàng Ngọc Thính, Phó phòng Quản lý ngân sách huyện – xã, Sở Tài Chính thông tin thêm rằng tháng 6/2014, tỉnh Thanh Hóa mới có Quyết định 1436 quy định địa bàn, khoảng cách những học sinh được hưởng hỗ trợ dưới 4km. Trước đó thì không có, nên việc Phòng Tài chính huyện chi trả cho các đối tượng dưới 4km là không đúng quy định. Vì vậy, khi Sở Tài chính theo dõi số dư không đúng thì Phòng Tài chính và UBND huyện phải có trách nhiệm thu hồi.
Theo ông Thính, nguyên nhân của việc cấp tiền sai đối tượng trên là do xã, Phòng Giáo dục, UBND huyện thẩm định không đúng đối tượng nên đã chuyển tiền về cho trường chi trả dẫn đến sai.
Lê Anh
" alt="Thanh Hóa: Hàng chục học sinh miền núi chưa được nhận tiền hỗ trợ từ 4 năm trước" />Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Thường trực Chính phủ về chuyển đổi số với các đồng chí bộ trưởng, trưởng ngành, chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Ảnh: VGP/Nhật Bắc Sáng ngày 19/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số chủ trì Hội nghị Thường trực Chính phủ về chuyển đổi số với các đồng chí bộ trưởng, trưởng ngành, chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Hội nghị được kết nối trực tuyến từ trụ sở Chính phủ tới UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Cùng tham dự Hội nghị có Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Phó Thủ tướng Lê Thành Long; các đồng chí bộ trưởng, trưởng ngành, các thành viên Ủy ban Quốc gia và Tổ công tác triển khai Đề án 06 của Chính phủ, lãnh đạo UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Hội nghị tập trung đánh giá tình hình chuyển đổi số thời gian qua, kết quả, thành tựu, tồn tại, hạn chế, phân tích nguyên nhân, bài học kinh nghiệm, đề xuất các nhiệm vụ, giải pháp thời gian tới.
Hội nghị được kết nối trực tuyến từ trụ sở Chính phủ tới UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Ảnh: VGP/Nhật Bắc Các báo cáo, ý kiến phát biểu tại Hội nghị thống nhất đánh giá có 8 kết quả nổi bật trong chuyển đổi số thời gian qua
Thứ nhất,công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành và tổ chức thực hiện được triển khai quyết liệt, đồng bộ với quyết tâm cao từ Trung ương đến cơ sở. Giai đoạn 2021-2024, Thủ tướng Chính phủ ban hành 43 quyết định, 14 chỉ thị, 4 công điện và các bộ, ngành đã ban hành theo thẩm quyền nhiều văn bản hướng dẫn chuyển đổi số và triển khai Đề án 06. Tổ chức 9 phiên họp Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số và 40 phiên họp của Đề án 06.
Thứ hai,nhận thức và hành động về chuyển đổi số quốc gia tiếp tục chuyển biến tích cực, có sự lan tỏa ở các cấp, các ngành, các địa phương, nhất là người đứng đầu; có sự hưởng ứng và tham gia nhiệt tình của các tổ chức đoàn thể như thanh niên, sinh viên, công đoàn, nông dân, phụ nữ, cựu chiến binh.
Thứ ba,công tác hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách tạo khuôn khổ pháp lý và tạo thuận lợi cho chuyển đổi số quốc gia và Đề án 06 được triển khai tích cực. Giai đoạn 2021-2024, Quốc hội đã ban hành 3 luật liên quan (Luật Viễn thông, Luật Giao dịch điện tử, Luật Căn cước). Chính phủ đã ban hành 19 nghị định. Các bộ, ngành đã ban hành theo thẩm quyền 45 thông tư.
Thứ tư,Chính phủ số tiếp tục có bước phát triển. Cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho người dân, doanh nghiệp được đẩy mạnh (đã có 16,4 triệu tài khoản trên Cổng Dịch vụ công quốc gia; cung cấp 4.543/6.325 thủ tục hành chính, 43/53 dịch vụ công thiết yếu của Đề án 06).
Thứ năm,kinh tế số, xã hội số tiếp tục phát triển mạnh mẽ.
Sản phẩm số của doanh nghiệp Việt Nam tiếp tục phát triển và xuất khẩu đi khắp thế giới. Theo báo cáo của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu sản phẩm số tăng từ 113,5 tỷ USD năm 2021 lên 117,3 tỷ USD năm 2023; 6 tháng năm 2024 đạt 64,9 tỷ USD, tăng 23%.
Doanh thu phần mềm và dịch vụ công nghệ thông tin tăng khá (năm 2023: 13 tỷ USD; 6 tháng 2024: 6 tỷ USD); xuất khẩu năm 2023 đạt 7,5 tỷ USD; 6 tháng 2024 đạt gần 3 tỷ USD.
Nhiều tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới đã đầu tư lớn tại Việt Nam, cam kết đầu tư mới và mở rộng đầu tư, nhất là trong lĩnh vực mới như điện tử, chip bán dẫn, nghiên cứu phát triển, trí tuệ nhân tạo...
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng. Ảnh: VGP/Nhật Bắc Số hóa các ngành kinh tế, công tác chuyển đổi số trong quản lý, đầu tư xây dựng, sản xuất được triển khai mạnh mẽ. Doanh thu thương mại điện tử tăng từ 13,7 tỷ USD năm 2021 lên 20,5 tỷ USD năm 2023. Hàng trăm sản phẩm OCOP đã được bán thông qua các sàn thương mại điện tử trong nước và xuyên biên giới, tạo sinh kế và thu nhập cao cho người nông dân.
Thanh toán không dùng tiền mặt được triển khai rộng khắp trên phạm vi cả nước. Tỉ lệ người trưởng thành có tài khoản thanh toán đạt 87%, vượt mục tiêu năm 2025 là 80%. Hiện có 9,13 triệu khách hàng sử dụng Mobile Money, trong đó 72% khách hàng tại khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo.
Hệ thống thuế điện tử được xây dựng đồng bộ từ đăng ký thuế đến khai thuế, nộp thuế, hoàn thuế điện tử và triển khai Hệ thống hoá đơn điện tử trên toàn quốc (xử lý 8,8 tỷ hóa đơn).
Chuyển đổi số phục vụ người dân, an sinh xã hội có bước phát triển mạnh mẽ, như đăng ký thi tốt nghiệp THPT, đăng ký xét tuyển trực tuyến trong giáo dục; liên thông dữ liệu khám sức khỏe lái xe, giấy chứng sinh, khai tử...; trong bảo hiểm xã hội (trong cao điểm COVID-19, trong 1 tháng, đã chi trả 31.836 tỷ đồng cho trên 13,3 triệu lượt người lao động qua hệ thống điện tử); 63/63 địa phương thực hiện chi trả an sinh xã hội qua tài khoản cho 1,96 triệu người với số tiền trên 8.280 tỷ đồng.
Thứ sáu,cơ sở dữ liệu quốc gia, chuyên ngành được đẩy mạnh triển khai và kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu. Các cơ sở dữ liệu mang tính nền tảng như: Dân cư, thuế, bảo hiểm, doanh nghiệp, giáo dục và đào tạo... đã đi vào vận hành ổn định, mang lại hiệu quả tích cực.
Thứ bảy, hạ tầng số, nền tảng số được quan tâm đầu tư và có bước phát triển. 100% xã, phường, thị trấn kết nối Internet cáp quang.
Thứ tám,nhiều tổ chức quốc tế đánh giá về kết quả chuyển đổi số của Việt Nam. Chỉ số Chính phủ điện tử năm 2022 xếp hạng 86/193. Chỉ số Đổi mới sáng tạo luôn duy trì trong nhóm 50 nước dẫn đầu từ năm 2018 đến nay; năm 2023 xếp hạng 46/132. Chỉ số Bưu chính năm 2023 đạt cấp độ 6/10, xếp hạng 47/172.
Thủ tướng ghi nhận, biểu dương và đánh giá cao những nỗ lực, cố gắng và kết quả đạt được của các bộ, ngành, địa phương trong chuyển đổi số. Ảnh: VGP/Nhật Bắc Chỉ bàn làm, không bàn lùi, khó mấy cũng phải làm
Phát biểu kết luận, Thủ tướng Phạm Minh Chính giao Bộ Công an, Bộ Thông tin và Truyền thông, Văn phòng Chính phủ tiếp thu các ý kiến, hoàn thiện và trình ban hành Nghị quyết của Chính phủ về chuyển đổi số để thống nhất triển khai trong giai đoạn tới.
Theo Thủ tướng, việc đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia có cơ sở chính trị là Văn kiện Đại hội XIII của Đảng; Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 01/7/2014 của Bộ Chính trị (khóa XI) về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế; Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; Chương trình chuyển đổi số quốc gia, Chiến lược phát triển Chính phủ số, Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số, xã hội số, Chiến lược quốc gia về dữ liệu số và Đề án 06; cùng nhiều nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ có liên quan tới vấn đề này.
Về mặt thực tiễn, đây là đòi hỏi khách quan, "chỉ bàn làm, không bàn lùi, khó mấy cũng phải làm", Thủ tướng nhấn mạnh.
Về kết quả, cơ bản đồng tình với các báo cáo và ý kiến tại Hội nghị, Thủ tướng đánh giá chuyển đổi số đã trở thành phong trào, xu thế, là yêu cầu khách quan và lựa chọn chiến lược, ưu tiên hàng đầu. Trong giai đoạn 2021-2024, chuyển đổi số được đẩy mạnh theo hướng toàn dân, toàn diện, bao trùm, xuyên suốt, có kết quả thiết thực, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Thủ tướng khái quát 5 bài học kinh nghiệm quan trọng trong chuyển đổi số. Ảnh: VGP/Nhật Bắc "Công tác chỉ đạo, điều hành đã có kinh nghiệm hơn, lớp lang, bài bản, bám sát thực tiễn hơn, có kết quả tốt hơn. Chuyển đổi số đã đến "từng ngõ, từng nhà, từng người". Niềm tin của người dân và doanh nghiệp được củng cố, nâng lên, góp phần truyền cảm hứng và tạo động lực phát triển mới. Chuyển đổi số rất phù hợp với phẩm chất, năng lực người Việt Nam là cần cù, ham học hỏi, linh hoạt và sáng tạo", Thủ tướng nhấn mạnh.
Thay mặt Chính phủ, Thủ tướng ghi nhận, biểu dương và đánh giá cao những nỗ lực, cố gắng và kết quả đạt được của các bộ, ngành, địa phương; sự chỉ đạo quyết liệt của các thành viên Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số và Tổ công tác Đề án 06; sự đồng lòng, ủng hộ và tham gia tích cực của người dân, doanh nghiệp.
Bên cạnh những kết quả đạt được, Thủ tướng cũng chỉ rõ những tồn tại, hạn chế, khó khăn trong chuyển đổi số.Nhiều lãnh đạo các ban, bộ, ngành, địa phương chưa coi chuyển đổi số là nhiệm vụ trọng tâm, chưa thực sự quan tâm, chỉ đạo, ưu tiên nguồn lực cho chuyển đổi số. Xây dựng, sửa đổi, bổ sung thể chế, cơ chế, chính sách thúc đẩy chuyển đổi số còn chậm, chưa đầy đủ, chưa theo kịp yêu cầu thực tiễn.
Kinh tế số, hạ tầng số phát triển chưa tương xứng với tiềm năng và tốc độ tăng trưởng; vẫn còn nhiều thôn, bản chưa có đường cáp quang; nhiều điểm lõm sóng, lõm điện. Phát triển nền tảng số, dữ liệu số chưa khắc phục được tình trạng "manh mún, cát cứ thông tin, chia cắt, co cụm dữ liệu".
Công tác an ninh mạng, an toàn thông tin nhiều nơi chưa được quan tâm đúng mức. Chất lượng cung cấp dịch vụ công trực tuyến chưa cao. Nhân lực cho chuyển đổi số, Đề án 06 còn chưa đáp ứng nhu cầu cả về số lượng, chất lượng, phân bổ chưa đồng đều, nhất là nhân lực trình độ cao và trong các ngành kinh tế mới nổi. Công tác tuyên truyền, tạo đồng thuận xã hội còn nhiều bất cập, chưa thường xuyên, liên tục, trọng tâm, trọng điểm.
Sau khi phân tích các nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế, Thủ tướng khái quát 5 bài học kinh nghiệm quan trọng.
Thứ nhất,phải huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, các bộ, ngành, địa phương và sự hưởng ứng, tham gia tích cực của toàn dân, cộng đồng doanh nghiệp là yếu tố quan trọng nhất bảo đảm sự thành công của chuyển đổi số quốc gia.
Thứ hai,phải có chương trình, kế hoạch cụ thể, phân công rõ người, rõ việc, rõ ưu tiên, rõ thời gian, rõ kết quả để dễ kiểm tra, dễ giám sát, đánh giá, dễ khen thưởng, kỷ luật phù hợp. Phải tổ chức triển khai quyết liệt, đồng bộ, "làm việc nào dứt việc đó", tăng cường phối hợp, bám sát thực tế, phản ứng linh hoạt, kịp thời, hiệu quả.
Thứ ba,phải đẩy mạnh hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách, mạnh dạn thí điểm các mô hình mới đáp ứng yêu cầu thực tiễn và xu thế phát triển. Huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực, phát huy mạnh mẽ đầu tư đối tác công tư, lấy đầu tư công dẫn dắt, kích hoạt đầu tư tư.
Thứ tư,phải luôn giữ vững kỷ luật, kỷ cương; đẩy mạnh phân cấp, phân quyền gắn với phân bổ nguồn lực gắn với tăng cường kiểm tra, giám sát; kiên quyết phòng chống tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm; đẩy mạnh truyền thông chính sách, góp phần tạo đồng thuận xã hội, củng cố niềm tin của nhân dân.
Thứ năm,phải lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm, là chủ thể và là mục tiêu; luôn cầu thị, lắng nghe phản ánh của người dân, doanh nghiệp. Phải nói thật, làm thật, để người dân, doanh nghiệp được thụ hưởng thật những thành quả do chuyển đổi số mang lại theo tinh thần "không để ai bị bỏ lại phía sau".
Thủ tướng nhấn mạnh, cần mạnh dạn "tăng tốc", "bứt phá" trong chuyển đổi số với khí thế tiến công mạnh mẽ, phát huy tinh thần 5 "đẩy mạnh", 5 "bảo đảm" gắn với 5 "không". Ảnh: VGP/Nhật Bắc Điều quan trọng nhất, quyết định nhất trong chuyển đổi số
Về định hướng thời gian tới, Thủ tướng chỉ rõ, điều quan trọng nhất, quyết định nhất, mang tính chiến lược, lâu dài, cơ bản là các bộ trưởng, trưởng ngành, chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố phải tiên phong, gương mẫu thúc đẩy chuyển đổi số thuộc phạm vi quản lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, "đã quyết tâm rồi phải quyết tâm cao hơn, đã nỗ lực rồi phải nỗ lực hơn, làm việc có trọng tâm, trọng điểm rồi phải xác định trọng tâm, trọng điểm hơn nữa, đã hiệu quả rồi phải hiệu quả hơn nữa".
Thủ tướng yêu cầu phân công công việc "rõ mục tiêu, rõ người, rõ việc, rõ thời gian, rõ trách nhiệm, rõ sản phẩm, rõ kết quả" và tăng cường kiểm tra, giám sát, đôn đốc để bảo đảm tiến độ, chất lượng công việc, phòng chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí, tăng cường phối hợp và kỷ luật kỷ cương hành chính, tuân thủ sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp trên.
Trong đó, Thủ tướng lưu ý 5 trọng tâm gồm: (i) Phát triển nhân lực số, công dân số, kỹ năng số, tài năng số; (ii) Ưu tiên nguồn lực cho chuyển đổi số; (iii) Phát triển hạ tầng số toàn diện nhưng phù hợp, tiết kiệm, hiệu quả; (iv) Quản lý, điều hành số hóa, thông minh; (v) Khẩn trương hoàn thiện cơ chế, chính sách cho chuyển đổi số theo hướng tăng cường phân cấp, phân quyền, phát huy tính chủ động, sáng tạo của các cấp gắn với phân bổ nguồn lực phù hợp, nâng cao năng lực thực thi và tăng cường kiểm tra, giám sát, giảm thủ tục phiền hà, sách nhiễu, xóa xin cho và phòng chống tiêu cực, tham nhũng.
Thủ tướng nhấn mạnh, cần mạnh dạn "tăng tốc", "bứt phá" trong chuyển đổi số với khí thế tiến công mạnh mẽ, phát huy tinh thần 5 "đẩy mạnh", 5 "bảo đảm" gắn với 5 "không".
"5 đẩy mạnh" gồm: (1) Đẩy mạnh thống nhất nhận thức và hành động của người lãnh đạo trong chuyển đổi số, phát huy tính tiên phong, nêu gương, đi đầu; (2) Đẩy mạnh hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách, để thúc đẩy chuyển đổi số, phù hợp với thông lệ quốc tế; thúc đẩy phát triển kinh tế số, xã hội số, công dân số; (3) Đẩy mạnh đầu tư hạ tầng số quốc gia thông suốt, phát triển nền tảng số, dữ liệu số, hệ sinh thái số thuận tiện; (4) Đẩy mạnh an ninh mạng, an toàn thông tin, bảo vệ dữ liệu, bảo vệ chủ quyền không gian mạng quốc gia từ sớm, từ xa; (5) Đẩy mạnh xây dựng văn hóa số, góp phần xây dựng nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc và hội nhập thế giới.
"5 bảo đảm" gồm (1) Bảo đảm triển khai chuyển đổi số, Đề án 06 đồng bộ, hiệu quả tại tất cả các bộ, ngành, địa phương, các lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường để người dân, doanh nghiệp được thụ hưởng; (2) Bảo đảm nguồn lực cho chuyển đổi số quốc gia, nhất là đầu tư phát triển hạ tầng số, nền tảng số, đào tạo nhân lực số; (3) Bảo đảm 100% dịch vụ công trực tuyến thiết yếu cho người dân, tiếp cận dễ dàng, an toàn, tiện lợi, tiết giảm chi phí; (4) Bảo đảm nhân lực cho chuyển đổi số và các ngành kinh tế mới nổi, chú trọng đào tạo kĩ năng số gắn với nhu cầu thị trường; (5) Bảo đảm hài hòa lợi ích giữa Nhà nước, người dân và doanh nghiệp, nhà đầu tư, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững.
"5 không" gồm: (1) Không nói không, không nói khó, không nói có mà không làm; không bàn lùi, chỉ bàn làm; (2) Không để ai bị bỏ lại phía sau trong tiến trình chuyển đổi số quốc gia, triển khai Đề án 06; (3) Không tiền mặt, hướng tới mọi giao dịch thông qua phương thức điện tử, phòng chống tham nhũng; (4) Không giấy tờ, hướng tới số hóa toàn diện; (5) Không để người dân, doanh nghiệp mất nhiều thời gian, công sức, chi phí tuân thủ.
Thủ tướng chỉ rõ một số nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thời gian tới. Ảnh: VGP/Nhật Bắc "Hạ tầng số phải phát triển, đi trước một bước"
Chỉ rõ một số nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu, Thủ tướng trước hếtyêu cầu tiếp tục thống nhất, nâng cao nhận thức, hành động và tổ chức thực hiện của người lãnh đạo các bộ ngành, địa phương trong chuyển đổi số; theo nguyên tắc "lãnh đạo, chỉ đạo từ trên xuống nhưng tổ chức thực hiện, tháo gỡ vướng mắc phải từ dưới lên".
Thứ hai,triển khai Nghị quyết của Đảng và xây dựng, hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách trong chuyển đổi số.
Thứ ba,về phát triển kinh tế số, Thủ tướng giao Bộ Thông tin và Truyền thông khẩn trương hoàn thiện và trình Thủ tướng Chính phủ ban hành "Chiến lược Phát triển ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030".
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sớm hoàn thiện, trình Chính phủ ban hành "Nghị định về Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng".
Bộ Công Thương khẩn trương nghiên cứu, đề xuất sửa đổi các luật và văn bản hướng dẫn liên quan đến thương mại điện tử, nhất là Luật Bảo vệ người tiêu dùng, nghiên cứu xây dựng Chiến lược phát triển thương mại điện tử nhằm quản lý, phát triển các nền tảng thương mại điện tử trong nước, xuyên biên giới, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng, bảo đảm tính cạnh tranh và ngăn chặn các hành vi bán hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, hàng kém chất lượng.
Bộ Tài chính khẩn trương hoàn thiện trình Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi Nghị định số 123/2020/NĐ-CP quy định về áp dụng hóa đơn điện tử đối với các giao dịch thương mại điện tử và các hoạt động livestream, dịch vụ ăn uống...
Thứ tư,về dịch vụ công trực tuyến, Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành tập trung triển khai phấn đấu đến hết năm 2024 đạt 80% dịch vụ công trực tuyến toàn trình, 40% dân số trưởng thành sử dụng dịch vụ công trực tuyến, 90% người dân, doanh nghiệp hài lòng trong giải quyết thủ tục hành chính; đến năm 2025 đạt 100% hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính được gắn định danh cá nhân.
Các bộ, ngành, địa phương đẩy nhanh tiến độ số hóa hồ sơ, kết quả giải quyết thủ tục hành chính; xây dựng cơ sở dữ liệu của ngành, địa phương và kết nối với cơ sở dữ liệu quốc gia.
Thứ năm, về hạ tầng, Thủ tướng nêu rõ thời gian qua, chúng ta đã chú trọng đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông quan trọng (như đường bộ cao tốc, cảng biển, cảng hàng không...); thời gian tới, chúng ta phải chú trọng đầu tư cho phát triển hạ tầng số tương xứng tầm vóc, tầm quan trọng, quan điểm là "hạ tầng số phải phát triển, đi trước một bước".
Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp, nghiên cứu đầu tư thích đáng cho phát triển hạ tầng số, nền tảng số, dữ liệu số từ nguồn vốn kế hoạch đầu tư trung hạn giai đoạn 2026-2030; Bộ Tài chính tổng hợp và phân bổ ngân sách chi thường xuyên cho chuyển đổi số và Đề án 06 ổn định trong giai đoạn 2026-2030. Bộ Thông tin và Truyền thông sớm nghiên cứu trình cấp có thẩm quyền ban hành Kế hoạch phát triển hạ tầng viễn thông Việt Nam giai đoạn 2026-2030.
Thứ sáu,về triển khai Đề án 06, Thủ tướng yêu cầu Bộ Công an khẩn trương hoàn thiện đề nghị xây dựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân và Luật Dữ liệu; tham mưu xây dựng, trình Thủ tướng ban hành Chỉ thị về đẩy mạnh triển khai Nghị quyết 175/NQ-CP để đẩy nhanh tiến độ xây dựng Trung tâm dữ liệu quốc gia; phối hợp với các bộ, ngành, địa phương xác định lộ trình để đưa các tiện ích thiết yếu lên ứng dụng VNeID, nhất là hoàn thành lý lịch tư pháp, sổ sức khỏe điện tử, giấy khai sinh, kết hôn... để người dân trên cả nước được sử dụng, thụ hưởng, hoàn thành trước 31/12/2024.
Thứ bảy,về phát triển nền tảng số, dữ liệu số, nhân lực số, Bộ Kế hoạch và Đầu tư khẩn trương hoàn thiện, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Đề án "Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2045".
Thứ tám,về an ninh, an toàn thông tin, các bộ, ngành, địa phương khẩn trương hoàn thành việc bảo đảm an toàn thông tin theo cấp độ; rà soát, nâng cấp an ninh an toàn các hệ thống thông tin thuộc trách nhiệm quản lý của đơn vị mình theo hướng dẫn của Bộ Thông tin và Truyền thông.
Bộ Công an chủ trì, phối hợp với Bộ Quốc phòng, Bộ Thông tin và Truyền thông tăng cường phối hợp, thường xuyên đánh giá, hướng dẫn, giám sát, bảo vệ hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu quốc gia, chuyên ngành.
Theo Hà Văn/Chinhphu.vn
" alt="Thủ tướng: Phát huy vai trò tiên phong để tăng tốc, bứt phá chuyển đổi số" />
- ·Nhận định, soi kèo Norwich vs West Brom, 22h00 ngày 29/3: Bất phân thắng bại
- ·Nhiều bệnh viện ở TP.HCM thiếu thuốc hiếm, bác sĩ phải đổi phác đồ
- ·Tại sao iPhone 16 là thứ đáng mua vào mùa thu này?
- ·Học sinh tham gia dự án thay thế bài kiểm tra học kỳ
- ·Nhận định, soi kèo Teuta vs Skenderbeu, 22h59 ngày 27/3: Giờ phút quyết định
- ·Lý do 2 bệnh nhân ngộ độc botulinum ở Chợ Rẫy không thể truyền thuốc giải độc
- ·Điểm thi cao, thí sinh rối bời trước ngày điều chỉnh nguyện vọng
- ·Thi tốt nghiệp THPT đợt 2 năm 2020
- ·Nhận định, soi kèo Watford vs Plymouth Argyle, 19h30 ngày 29/3: Chủ nhà sa sút
- ·Ngày 20/11: Tôi lặng người khi phụ huynh nói “Cô là một giáo viên tử tế”
Nấm mọc ra từ xác nhộng ve sầu khiến người đàn ông ở Bình Thuận ngộ độc. Ảnh: BVCC, Giữa tháng 5, Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM) tiếp nhận bệnh nhân 34 tuổi từ Bình Thuận chuyển đến vì bí tiểu, yếu mỏi cơ, đau bụng, nôn ói sau khi ăn nấm mà tưởng đông trùng hạ thảo.
Người bệnh ăn hơn 10 cây nấm mọc ra từ xác nhộng ve sầu và cấp cứu ở địa phương. Bệnh nhân được điều trị hỗ trợ triệu chứng vì bệnh không có thuốc giải độc đặc hiệu. Các bác sĩ cũng không thể xác định chính xác là loại nấm nào gây ngộ độc cho trường hợp này, chẩn đoán chủ yếu dựa vào bệnh sử và triệu chứng ngộ độc.
Nấm hay nhộng ve sầu gây độc?
Theo Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Thủy Ngân, Phó trưởng Khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Chợ Rẫy, khi ve sầu đẻ trứng vào trong đất, trứng phát triển thành ấu trùng, bên cạnh các bào tử nấm.
Những loài nấm này tấn công và sống ký sinh trên vật chủ, thay thế các mô của vật chủ và mọc ra các thân cây dài. Nấm sẽ hút chất dinh dưỡng từ vật chủ khiến vật chủ chết và phát triển lớn lên bên ngoài của cơ thể vật chủ. Tùy theo loại nấm ký sinh mà chúng có thể bổ dưỡng hoặc gây độc cho con người.
Phân tích kỹ hơn, Tiến sĩ, dược sĩ Nguyễn Thành Triết (Bộ môn Dược học cổ truyền, Đại học Y Dược TP.HCM) cho biết, có nhiều loại nấm khác nhau nằm trong chi Cordyceps. Tuy nhiên, người ta chỉ dùng 2 loại nấm thuộc chi này để làm đông trùng hạ thải gồm nấm C. sinensis mọc tự nhiên ở Tây Tạng và C.militaris (loại đang dùng cấy trồng ở Việt Nam).
Bệnh nhân nhập viện sau khi ăn nấm từ xác nhộng ve sầu. Ảnh: BVCC. Hai loại nấm này được cho ký sinh trên các giá thể khác nhau (côn trùng). Riêng tại Việt Nam đã có đến 60 loại giá thể để tạo ra đông trùng hạ thảo, phổ biến là giá thể từ tằm. Hàn Quốc từng có nghiên cứu cấy đông trùng hạ thảo trên gạo lứt.
Các loại nấm khác thuộc chi Cordyceps không được dùng cho mục đích trên, thậm chí có loại có thể sinh độc tính.
Một số tình huống có thể gây hại cho người dùng như nấm dùng để nuôi cấy đông trùng hạ thảo không phải C. sinensis và C.militaris; nấm sinh độc tính khi ký sinh lên giá thể; bản thân giá thể có độc...
Ông cũng cho rằng trước đây từng rải rác có người bị ngộ độc nấm vì nhầm là đông trùng hạ thảo. Gần đây, các trường hợp này tăng hơn có một phần nguyên nhân do thông tin quảng cáo thiếu kiểm soát trên mạng xã hội.
“Một số người bán dược liệu nói rằng đào được mấy con đông trùng hạ thảo trong rừng rồi rao bán, tăng giá cao hơn. Đông trùng hạ thảo đã phổ biến hơn trước nên người ta tin rồi mua về uống và ngộ độc.
Vì vậy, người dân muốn sử dụng đúng đông trùng hạ thảo phải mua loại rõ ràng về nguồn gốc, xuất xứ, bắt buộc có giấy kiểm định loại nấm, hoạt chất... để đảm bảo an toàn”, Tiến sĩ Triết nói.
Suýt chết vì ăn nhộng ve sầu mà tưởng đông trùng hạ thảo
Do nhộng ve sầu có nấm phát triển giống đông trùng hạ thảo, người đàn ông ở Bình Thuận mang về nấu ăn. Ngay sau đó, anh nhập viện vì ngộ độc." alt="Lý do liên tiếp có nạn nhân ngộ độc sau khi ăn nấm giống đông trùng hạ thảo" />- Chị Hương Giang là một phụ huynh từng có con theo học tại Trường PTTH Lương Thế Vinh (Hà Nội). Sau khi chuyển trường cho con, chị đã chia sẻ những câu chuyện được cho là thể hiện lối giáo dục hà khắc mà con chị đã trải qua.PGS Văn Như Cương qua đời ở tuổi 80" alt="Trường Lương Thế Vinh bị phản ánh 'có lối giáo dục hà khắc'" />
Tóc Tiên khoe trọn lưng trần với đầm dập ly màu vàng gold mềm mại. Với kiểu dáng hai dây xẻ ngực và phom dáng ôm vừa phải, nữ ca sĩ tôn khéo tôn vòng một lý tưởng.Khánh Vân nóng bỏng diện mẫu đầm cắt xẻ màu vàng mơ, cut-out ở vai và đường khoét eo. Chọn mẫu giày cao gót T - strap tông vàng, Khánh Vân khoe cặp chân dài lý tưởng nhờ đường xẻ tà váy. Hà Hồ yêu kiều với đầm corset ren màu nude với áo khoác lông vũ trắng. Đầm cúp ngực cùng phom dáng bodycon giúp cô tôn thân hình lý tưởng. Giày cao gót đế thô, dài khiến Hồ Ngọc Hà như phiên bản hiện đại của Marilyn Monroe. Đỗ Mỹ Linh lộng lẫy trong thiết kế đầm trắng phối lông vũ xếp tầng. Kỹ thuật tạo phồng cùng chiếc corset đính đá ôm sát cơ thể tôn thêm dáng vóc cho người đẹp. Để tóc ép thẳng và tông trang điểm cam cháy, Đông Nhi nổi bật với thiết kế áo croptop thêu đính dáng suông kết hợp hài hòa cùng đường thêu theo đường cúp ngực và đường cắt trên thân áo. Lương Thuỳ Linh phảng phất hình bóng của một tiểu thư đài trong bộ cánh thêu đính hoa có dáng cúp ngực cùng những đường gân corset tinh tế. Á hậu Kim Duyên ma mị trong thiết kế xẻ ngực đính đá với sắc thái đỏ bọc đô trên nền vải đen, kết hợp cùng mái tóc búi cao và tông trang điểm hồng đất. Chọn mái tóc bồng bềnh và tông trang điểm cam cháy, Đỗ Thị Hà dịu dàng trong thiết kế đầm dây mảnh tông hồng. Những cánh hoa anh đào đính kết tạo nét nữ tính, bay bổng cho nàng hậu. Sĩ Thanh tôn hình thể khi diện set đồ swimsuit ôm sát kết hợp với áo khoác lông với những vệt loang đen mạnh mẽ, cá tính. Võ Hoàng Yến để tóc búi cao, thần thái sắc lạnh trong mẫu đầm sequin ôm sát đính kết trên nền chất liệu xuyên thấu, kết hợp cùng chi tiết cúp ngực vắt chéo tạo nét quyền lực. Tiểu Vy cá tính trong set blazer kết hợp cùng quần short pha trộn giữa hai tông màu đỏ và xanh tím than. Kiểu dáng oversize phóng khoáng cùng lớp độn mỏng trên vai mang tinh thần menswear mạnh mẽ. Khánh Linh Cô Em Trendy thu hút với chiếc túi ‘Twist’ của Louis vuitton. Lựa chọn tông màu be hoà cùng phong cảnh đồi cát, chiếc top phối cùng váy mini skirt dáng chữ A mang đậm khí chất bụi bặm, thám hiểm. Vy Bùi
" alt="Gợi cảm như Tóc Tiên, Khánh Vân" />Không yên tâm để con đến trường một mình, mỗi ngày, hàng trăm hộ dân ở đây phải đưa đón các em đi học trên chuyến đò ngang chòng chành. Nhiều em học 2 buổi, người nhà phải đưa đón ngày 4 lượt cả đi lẫn về.Trò tiểu học cùng nhau dọn trường sau bão" alt="Quảng Bình: Bão “xô” cầu treo, học sinh thấp thỏm qua đò tới lớp" />
- ·Soi kèo phạt góc Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3
- ·Cô giáo mầm non tương lai lấy chồng thay trẻ để tập giảng cực đáng yêu
- ·Đấu giá lại băng tần C3 với giá khởi điểm hơn 2.500 tỷ
- ·Elizabeth Hurley thân hình rực lửa tuổi U60
- ·Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Delhi FC, 18h00 ngày 28/3: Cửa dưới ‘tạch’
- ·Sở Y tế TP.HCM yêu cầu không làm gián đoạn ghép gan cho trẻ em
- ·Cô giáo mầm non tương lai lấy chồng thay trẻ để tập giảng cực đáng yêu
- ·Đồng Tháp Mười nổi tiếng với vườn quốc gia nào? Trải rộng trên mấy tỉnh?
- ·Nhận định, soi kèo Norwich vs West Brom, 22h00 ngày 29/3: Bất phân thắng bại
- ·Bệnh thành tích ăn sâu, học ngoại khoá thôi cũng đặt mục tiêu cao vợi