Thể thao

Mẹo vặt nhà bếp các bà nội trợ không thể không biết

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-20 18:39:46 我要评论(0)

 - Để đỡ vất vả hơn trong công việc nội trợ của mình,ẹovặtnhàbếpcácbànộitrợkhôngthểkhôngbiếcup c1 chcup c1 châu âucup c1 châu âu、、

 - Để đỡ vất vả hơn trong công việc nội trợ của mình,ẹovặtnhàbếpcácbànộitrợkhôngthểkhôngbiếcup c1 châu âu các chị em phụ nữ không nên bỏ qua một số mẹo vặt nhà bếp sau đây.

Mẹo vặt hữu ích cho việc thêu thùa của các chị em

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
taixebus1.jpg
Anh Huy luôn giữ tâm lý bình tĩnh khi cầm vô lăng để đảm bảo an toàn cho hành khách

“Khi ấy, tôi đang lái xe tuyến 36 nội thành, vì đường đông, nhiều người đi lấn sang làn xe buýt nên tôi bấm còi để xin đường. Một thanh niên trẻ đi xe máy ở đâu lao tới chặn đầu xe khiến tôi hoảng quá, phanh gấp. Hành khách trên xe không hiểu, chê tôi lái ẩu, mắng mỏ. Còn thanh niên đằng trước thì hung hăng đập cửa, đòi lên xe. 

Tôi cũng lịch sự mở cửa cho chàng thanh niên đó lên và nói chuyện rõ ràng. Người này cho rằng tôi cố tình bấm còi cà khịa anh ta và cố ý gây rối trật tự. Mặc dù trước đó, thanh niên này lạng lách trước đầu xe của tôi, cố tình vượt lên. Đôi co vài lời, cậu thanh niên dở thói hung hăng rồi cho tôi một cú đấm vào mặt.

Vì khá bất ngờ nên tôi không kịp đỡ và rất đau. Tôi rất giận nhưng vì có nhiều hành khách trên xe nên vẫn phải nhịn, nhận lỗi, xử lý nhã nhặn. Sau vài phút nói chuyện, vị khách này cũng xuống xe và lao đi”, anh Huy kể. 

Đó là câu chuyện khiến anh Huy nhớ suốt hành trình hơn 20 năm lái xe của mình. Tuy đó là lần duy nhất anh bị “nhắc nhở” nhưng cũng là bài học sâu sắc giúp anh nhận ra, làm gì cũng nên bình tĩnh, nóng vội chỉ để lại hậu quả khôn lường.

Nếu trong hoàn cảnh đó, anh cũng giống như người đàn ông kia, không tiết chế được cảm xúc rồi dùng nắm đấm để giải quyết mọi chuyện thì tình hình sẽ đi về đâu? Bởi trên xe còn rất nhiều hành khách đang chờ anh đưa về nhà. Hơn cả, nếu anh gây gổ với người thanh niên đó, hành khách sẽ có cái nhìn khác về nghề của anh. Cho đến tận bây giờ anh vẫn luôn cảm thấy mình đã xử lý đúng. 

“Đối với tài xế lái xe buýt như chúng tôi, khó khăn lớn nhất chính là tình trạng tắc đường. Vào giờ cao điểm, chúng tôi phải nhích từng centimet trên đường, rất vất vả. Chúng tôi cũng phải nhanh để đến điểm đón khách, trả khách đúng giờ. Một ngày làm việc dài, nhiều áp lực mà hành khách còn không thông cảm thì bản thân cũng cảm thấy buồn. Có lẽ vì lý do đó mà có nhiều người quy chụp nhiều tài xế lái xe buýt lấn làn, đi ẩu”, anh Huy chia sẻ và cho biết, công việc nào cũng có người này, người kia.

Dù bị nhiều người nhận xét tiêu cực, anh vẫn luôn giữ cái tâm của người làm nghề và hết mình với công việc, nhẹ nhàng, vui vẻ với hành khách. Chỉ có như vậy họ mới yêu quý, trân trọng công việc của anh.

Trên xe buýt anh cũng gặp được rất nhiều vị khách lạ rồi thành quen và coi anh như người nhà. 

Bài văn con trai viết về bố

Mỗi ngày, anh Huy dậy từ 5h sáng, đi xe máy đến bến đỗ xe buýt để nhận xe. Những ngày làm ca tối, anh thường trở về nhà khá muộn. Cả ngày ngồi trên xe, những câu chuyện của khách là cầu nối giúp anh cảm thấy vui vẻ hơn. Anh kể, có những vị khách rất thích nói chuyện với anh. Suốt chặng đường có người bầu bạn tâm sự anh thấy cũng vui.

taixebus.jpg
Anh Huy tự hào vì gia đình luôn ủng hộ, hiểu và thông cảm cho công việc của anh 

Mỗi lần được ai đó khen ngợi hoặc được nghe lời cảm ơn, người tài xế hơn 20 năm như anh vẫn luôn thấy ấm áp. Nhưng có lẽ điều anh cảm thấy tự hào nhất chính là vợ con luôn ở bên, đồng hành, thông cảm với công việc của anh.

Việc chăm con cái, việc nhà việc cửa, một mình vợ cáng đáng, anh chưa từng phải bận lòng. Con cái luôn yêu thương, trân quý công việc của bố.

Anh kể: “Lần ấy tôi đi làm về lúc 23h nhưng con trai học lớp 6 vẫn thức đợi bố để khoe thành tích. Hôm đó, cô giáo giao bài tả về công việc của bố mẹ. Con trai kể về nghề lái xe buýt của tôi với giọng đầy ngưỡng mộ: Bố em làm nghề lái xe buýt, đi sớm về tối. Lúc bố đi, em chưa ngủ dậy. Lúc bố về thì em đã say giấc rồi. Có khi vài ngày em chưa được gặp bố nên em rất nhớ bố. Bố em có làn da ngăm đen, người hơi gầy, tóc hơi nâu… Bởi bố làm việc vất vả suốt ngày, ngồi trong xe, ánh nắng chiếu vào nên bị ảnh hưởng. Em yêu bố và mong bố luôn làm tốt công việc của mình. Em rất tự hào về nghề của bố…”.

Đã có không ít lần con trai khoe thành tích học tập nhưng lần này thì khác. Từng câu từng chữ con nói về công việc của bố, tự hào về bố khiến anh Huy cảm thấy rất xúc động.

"Con cái còn nhỏ mà hiểu được nỗi vất vả, sự cao quý trong công việc của bố mẹ thì có lý do gì tôi lại không tự hào", anh Huy bộc bạch. 

Chuyến đi định mệnh xe duyên anh tài xế xe buýt và 'vị khách' đặc biệt

Chuyến đi định mệnh xe duyên anh tài xế xe buýt và 'vị khách' đặc biệt

Hơn 20 năm làm việc với vai trò là tài xế xe buýt ở Hà Nội, anh Nguyễn Quang Huy có nhiều kỉ niệm vui buồn. Nhưng có lẽ với anh hạnh phúc lớn nhất mà nghề mang lại chính là mối nhân duyên với người vợ hiện tại." alt="Tài xế xe buýt gặp nạn vì bấm còi và bài văn xúc động con trai viết về bố" width="90" height="59"/>

Tài xế xe buýt gặp nạn vì bấm còi và bài văn xúc động con trai viết về bố

"Đây là cuộc sống tôi mơ ước suốt ba năm qua", Tuyền, 22 tuổi, ở xã Hàm Chính, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận nói.

Tháng 12/2021, Tuyền phát hiện con gái 14 tháng tuổi Khả Linh đột nhiên biếng ăn, hay quấy khóc, bụng phình to nên đi khám ở bệnh viện tỉnh Bình Thuận. Kết quả siêu âm chỉ phát hiện lá gan to bất thường nhưng không tìm ra bệnh, bác sĩ gợi ý xuống Bệnh viện Nhi đồng 2 ở TP HCM kiểm tra tổng quát.

Thời điểm đó dịch Covid-19 bùng phát, bệnh viện chỉ cho một người nhà vào thăm thân. Tuyền khuyên chồng ở nhà đi làm để trang trải viện phí, còn cô vào viện chăm con.

19 tuổi, lần đầu đưa con xuống TP HCM nhập viện khiến Tuyền bỡ ngỡ. Bà mẹ trẻ không quen đường, chưa từng làm thủ tục nhập viện khiến bản thân lo không thể đảm đương.

Tròn một tháng ở viện, trải qua nhiều cuộc làm xét nghiệm, Tuyền nhận thông báo con gái mắc hội chứng Budd Chiari, tắc nghẽn dòng chảy của tĩnh mạch gan. Tình trạng này rất hiếm gặp, một triệu người mới xảy ra 1-2 trường hợp. Khi bệnh diễn tiến nặng dần, bệnh nhi suy dinh dưỡng nặng, xơ gan, suy gan. Ghép gan là giải pháp guy nhất để Khả Linh tiếp tục cuộc sống.

Hai chữ "ghép gan" khiến người mẹ trẻ đứng không vững. Trong đầu Tuyền khi đó rối bời với hàng loạt câu hỏi "Gan của ai sẽ tương thích với con? Tiền đâu để phẫu thuật cho con khi chi phí cho một ca ghép gan lên đến 300 triệu đồng". Sáu miệng ăn của gia đình đều trông chờ vào tiền lương phụ hồ chưa đến 10 triệu đồng của chồng. Nhiều tháng đưa con đi viện, tiền tích góp của hai vợ chồng cũng tiêu quá nửa.

"Bằng mọi cách anh sẽ cứu con", câu nói của chồng như tiếp thêm sức mạnh để Tuyền cùng con chiến đấu.

Vợ chồng Thu Tuyền và con gái Khả Linh. Ảnh: Nhân vật cung cấp" alt="Kết đẹp của người mẹ trẻ hiến gan cứu con" width="90" height="59"/>

Kết đẹp của người mẹ trẻ hiến gan cứu con

Các mô hình được trưng bày trong triển lãm.

9 tác phẩm với 2 chất liệu chính là kim loại inox và gỗ cây sao (loại gỗ dùng để đóng thuyền – PV) được điêu khắc gia sử dụng cho quá trình sáng tạo. Trong đó, gỗ là hạt lúa và kim loại được ông lý giải là những con sông chở nặng phù sa. 

Bùi Hải Sơn có ý tưởng cho bộ sưu tập từ năm 2017 và mất vài năm để hoàn thiện. Do khối lượng tác phẩm lớn, ông phải làm tại xưởng ở miền Tây, sau đó tách từng bộ phận vận chuyển lên TP.HCM và lại lắp ráp từng khối lại. 

Về tựa đề triển lãm – Khải huyền– Bùi Hải Sơn lý giải nó mang ý nghĩa tỏ lộ những điều tốt đẹp, nhiệm màu trong những điều bình thường nhất. “Khải huyền trong sáng tác của cá nhân là câu chuyện kể về nguồn gốc và cội rễ của bản thân bằng ngôn ngữ của riêng mình. Mỗi thời một cách kể và khải huyền là cách kể ở thời điểm hiện tại”, ông nói. 

Bùi Hải Sơn kỳ vọng qua triển lãm sẽ gợi mở ý thức về những không gian trưng bày - nơi người xem đến không chỉ để chiêm ngưỡng tác phẩm mà còn để sống chan hòa. Ông gửi gắm niềm tin vào người trẻ tiếp nối chặng đường sáng tạo nghệ thuật đương đại. 

Hình tượng hạt lúa được Bùi Hải Sơn khai thác từ năm 1995, với những trăn trở và tìm kiếm ngôn ngữ thể hiện, để đạt đến sự hiện đại và tối giản, nhiều ẩn ý như hiện nay.

Bùi Hải Sơn sinh năm 1957 tại cù lao Ông Chưởng, tỉnh An Giang, tốt nghiệp Đại học Mỹ thuật TP.HCM. Ông là một trong vài điêu khắc gia tiêu biểu của Việt Nam ở thế hệ mới, với rất nhiều tác phẩm có dấu ấn, được sưu tập bởi cá nhân và tổ chức, như Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM, Công viên Beasan (Iksan, Hàn Quốc), Bảo tàng Takanabe (Miyazaki, Nhật Bản)…

" alt="Bùi Hải Sơn ngợi ca hạt lúa bằng điêu khắc tối giản" width="90" height="59"/>

Bùi Hải Sơn ngợi ca hạt lúa bằng điêu khắc tối giản