当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo America de Cali vs Boyaca Chico, 8h10 ngày 28/3: Khó cản chủ nhà 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Delhi FC, 18h00 ngày 28/3: Cửa dưới ‘tạch’
Cậu bé lượm ve chai xếp giày cho bạn đi dã ngoại có tên là Nguyễn Giang Thành Đạt. Mẹ của Đạt trước đây là công nhân sau chuyển sang nhặt ve chai lo cuộc sống cho hai mẹ con.
![]() |
Ảnh: Phạm Nghĩa |
Sau khi những hình ảnh cậu bé nghèo lượm ve chai xếp giày cho bạn đi dã ngoại được anh Nghĩa chia sẻ, nhiều người mong muốn được giúp đỡ cậu bé, nhưng anh Nghĩa cho rằng, không muốn nhận sự trợ giúp bằng tiền mặt mà tìm giải pháp lâu dài hơn.
Sáng nay anh Nghĩa báo tin vui, công ty Vinamilk đã nhận mẹ bé đi làm, còn cậu bé thì được hiệu trưởng hai trường học tài trợ ăn học miễn phí.
“Việc làm ổn định sẽ tốt hơn việc mọi người dồn dập đưa tiền giúp hai mẹ con”- anh Nghĩa cho biết.
![]() |
Ảnh: Phạm Nghĩa |
Cũng theo anh Nghĩa, để chụp những tấm hình này anh đã đi theo bé một đoạn, do thấy phía trước có rất nhiều trường mầm non đưa các bé đi dã ngoại.
Ban đầu, anh chỉ có ý định đi theo cậu bé vì muốn quan sát xem câu bé sẽ phản ứng như thế nào khi bắt gặp các bạn cùng tuổi mình, được cha mẹ chăm lo kỹ càng tư quần áo, giày dép. Nhưng anh bất ngờ với hành đông của bé, khi mang đôi dép của cô giáo để gần lại với đôi dép của các bạn. Rồi sau đó, cậu hồn nhiên đứng nhìn các bạn chơi đùa và lại tiếp tục rong ruổi đi lượm ve chai cùng mẹ.
![]() |
Ảnh: Phạm Nghĩa |
“Về nhà, suốt buổi tối tôi cứ nhớ đến hành động của cậu bé. Tôi có hai con nhỏ, nhiều lần đi làm về mệt cũng tiện tay tháo giày bé và quăng vào một góc. Hành động của bé hôm nay đã làm tôi tự nhìn lại những hành động của mình. Vì các bé ngoài chuyện được dạy dỗ từ thầy cô, những hành động nhỏ hằng ngày của cha mẹ đều được các bé quan sát và bắt chước. Sự tử tế từ những việc đơn giản nhất, bình dị nhất trong cuộc sống”- anh Nghĩa chia sẻ.
Tuệ Minh
" alt="Cậu bé lượm ve chai xếp giày cho bạn đi dã ngoại được nhận học miễn phí"/>Cậu bé lượm ve chai xếp giày cho bạn đi dã ngoại được nhận học miễn phí
Không cần đeo khẩu trang khi lớp không có học sinh mắc Covid-19
Trao đổi với VietNamNet, một lãnh đạo Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, cho biết hiện nay, tùy theo tình hình dịch cụ thể sẽ có các biện pháp ngăn lây lan dịch. Về mặt chuyên môn, việc đeo khẩu trang trong môi trường đông người là cần thiết để giảm nguy cơ lây nhiễm. Tuy nhiên, các trường học cần đánh giá nguy cơ cụ thể tại cơ sở đó.
Ví dụ, một số cơ sở giáo dục ghi nhận chùm ca mắc Covid-19 cần cho học sinh đeo khẩu trang, sát khuẩn thường xuyên để ngăn ngừa lây nhiễm. Tuy nhiên, lớp không có học sinh mắc Covid-19, khoảng cách ngồi của học sinh an toàn, chưa cần thiết phải đeo khẩu trang suốt quá trình học.
Hiện nay, quan điểm của Bộ Y tế là phòng chống dịch ngay từ cơ sở. Các biện pháp dự phòng tùy từng trường hợp cụ thể, nguy cơ ở mức độ nào thực hiện phòng bệnh ở mức độ đó, không có công thức cho tất cả lớp học, địa phương.
Theo bác sĩ Nguyễn Huy Hoàng, Trung tâm Oxy cao áp Việt - Nga (Bộ Quốc phòng), cơ sở giáo dục cần phối hợp với ngành y tế lựa chọn phương án không làm lây lan ca bệnh, đồng thời không ảnh hưởng tới việc học của trẻ.
Trẻ 5-17 tuổi chưa tiêm đủ 2 mũi thì nên tiêm ngay. Để dịch bệnh không lây lan, bác sĩ Hoàng đề xuất ngành y tế Hà Nội cần tăng cường truyền thông để người dân hiểu rõ nguy cơ tái mắc Covid-19, thực hiện theo các khuyến cáo của Bộ Y tế.
"Số ca mắc tăng nhưng vẫn trong tầm kiểm soát"
Trước đó, đánh giá về tình hình dịch Covid-19, tại buổi họp báo ngày 13/4, GS.TS Phan Trọng Lân, Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế, cho biết với số mắc hiện nay, nếu đánh giá về sơ bộ về cấp độ dịch tại từng địa phương, tất cả “đang màu xanh”, có nghĩa là không vượt qua cấp độ 1. “Số ca mắc tăng nhưng vẫn trong tầm kiểm soát”, ông Lân khẳng định.
Vị lãnh đạo này cũng cho biết đến nay, Omicron vẫn là biến thể chủ đạo, biến thể phụ xuất hiện nhiều nhưng không làm gia tăng nguy cơ chuyển nặng.
Tuy nhiên, đại diện Bộ Y tế cho rằng trong bối cảnh hiện nay, cần theo dõi sát các số liệu, đề nghị các tỉnh, thành phố đẩy mạnh tăng cường rà soát cấp độ dịch và công bố rõ ràng để người dân biết và phòng chống. Cấp độ dịch này có ý nghĩa, ở cấp xã, phường, phát hiện sớm nhất, khoanh vùng hiệu quả nhất, xử lý dịch tại nguồn để không ảnh hưởng tới phát triển kinh tế, xã hội. Điều đó phụ thuộc lớn vào các địa phương, tránh sự hoang mang cũng như chủ quan của người dân.
Theo ông Lân, dự báo của các nhà khoa học và Tổ chức Y tế Thế giới cho thấy SARS-CoV-2 vẫn tồn tại. Để điều này không ảnh hưởng đến cuộc sống, cần tập trung bảo vệ tối đa đối tượng nguy cơ cao, lực lượng y tế tuyến đầu, tránh quá tải hệ thống y tế. “Mục tiêu giai đoạn tới là giảm nhập viện, trở nặng, tử vong, tránh quá tải hệ thống y tế, giữ vững thành quả. Cần tiêm chủng đúng lịch, đủ liều theo khuyến cáo của Bộ Y tế”, ông Lân nhấn mạnh.
Với số chỉ tiêu của hệ chuyên và chuyên có học bổng là 195, tỷ lệ “chọi” của khối chuyên Anh xấp xỉ 1/11,2.
Ở khối chuyên Tiếng Pháp (với 255 hồ sơ đăng ký dự thi, tổng chỉ tiêu là 25), tỷ lệ “chọi” xấp xỉ 1/10,2.
Ở khối chuyên Tiếng Nga (với 167 hồ sơ đăng ký dự thi, tổng chỉ tiêu là 15), tỷ lệ “chọi” xấp xỉ 1/11,1.
Ở khối chuyên Tiếng Trung (với 387 hồ sơ đăng ký dự thi, tổng chỉ tiêu là 40), tỷ lệ “chọi” xấp xỉ 1/9,8.
Ở khối chuyên Tiếng Đức (với 301 hồ sơ đăng ký dự thi, tổng chỉ tiêu là 40), tỷ lệ “chọi” xấp xỉ 1/7,5.
Ở khối chuyên Tiếng Nhật (với 388 hồ sơ đăng ký dự thi, tổng chỉ tiêu là 40), tỷ lệ “chọi” xấp xỉ 1/9,7.
Ở khối chuyên Tiếng Hàn (với 290 hồ sơ đăng ký dự thi, tổng chỉ tiêu là 25), tỷ lệ “chọi” xấp xỉ 1/11,6.
![]() |
Năm 2020, Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ tuyển 475 chỉ tiêu (vào 3 hệ gồm hệ chuyên, chuyên có học bổng và hệ không chuyên), ít hơn năm ngoái 225 chỉ tiêu.
Năm nay, trường không tuyển hệ không chuyên đối với các lớp Tiếng Nga, Pháp, Trung, Đức, Nhật, Hàn.
![]() |
Thí sinh đăng ký dự tuyển phải có hạnh kiểm, học lực các năm và xếp loại tốt nghiệp bậc THCS từ khá trở lên. Các em dự thi 3 bài gồm Ngoại ngữ, Toán và Khoa học tự nhiên, Văn và Khoa học xã hội.
Nếu thi Tiếng Anh, học sinh phải làm bài trắc nghiệm và tự luận trong 60 phút. Với Tiếng Nga, Pháp, Trung, Đức, Nhật, Hàn, bài thi 70 phút gồm tự luận và phỏng vấn. Hai bài thi còn lại diễn ra trong 60 phút theo hình thức trắc nghiệm. Điểm xét tuyển là tổng điểm ba bài thi, trong đó Ngoại ngữ nhân hệ số hai.
Năm 2019, Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ tuyển 380 chỉ tiêu hệ chuyên vào các lớp Tiếng Anh, Nga, Pháp, Trung, Đức, Nhật Bản và Hàn Quốc và 320 chỉ tiêu hệ không chuyên. Với gần 4.500 thí sinh đăng ký dự thi vào lớp 10, tỷ lệ “chọi” để vào trường là 1/6, tính riêng hệ chuyên là 1/11,8.
Thanh Hùng
Trong 5 năm gần đây, trường có điểm đầu vào lớp 10 cao nhất là THPT Chu Văn An.
" alt="Tỷ lệ chọi vào lớp 10 Chuyên Ngoại ngữ năm 2020"/>Nhận định, soi kèo Erzeni Shijak vs Korabi Peshkopi, 20h00 ngày 27/3: Nỗi lo xa nhà
Để tranh thủ thời cơ dân số vàng, đẩy mạnh nhân lực có kỹ năng nghề, nhất là nhân lực có tay nghề cao nhằm nâng tầm kỹ năng lao động Việt Nam, góp phần nâng cao năng suất lao động và năng lực cạnh tranh quốc gia trong tình hình mới, Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung thực hiện một số nội dung.
Theo đó, tiếp tục triển khai có hiệu quả các cơ chế, chính sách phát triển giáo dục nghề nghiệp, phát triển nhân lực có kỹ năng nghề. Tăng cường chuyển đổi số và đào tạo trực tuyến, chú trọng đào tạo lại và đào tạo thường xuyên lực lượng lao động để tạo chuyển biến mạnh về quy mô, chất lượng và hiệu quả của giáo dục nghề nghiệp.
Bảo đảm người học có kỹ năng chuyên môn, kỹ năng số, kỹ năng mềm, khởi nghiệp và ngoại ngữ,... thích ứng với yêu cầu của thị trường lao động.
Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục nghề nghiệp Việt Nam tiếp cận trình độ các nước ASEAN-4, đến năm 2045 tiếp cận trình độ các nước G20.
![]() |
Thủ tướng ra chỉ thị đẩy mạnh phát triển nhân lực có kỹ năng nghề. |
Làm tốt công tác dự báo nhu cầu xây dựng và cập nhật dữ liệu mở về lao động có kỹ năng nghề theo từng lĩnh vực, ngành nghề, trình độ đào tạo, nhất là những ngành nghề, kỹ năng mới và cập nhật dữ liệu theo định kỳ. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong việc kết nối cung - cầu để nâng cao hiệu quả đào tạo và sử dụng lao động, bao gồm cả lao động đã đi làm việc ở nước ngoài trở về nước để phát huy các thế mạnh của họ trong lao động, sản xuất và nâng cao thu nhập gắn với việc làm bền vững.
Chỉ đạo rà soát, tổ chức, sắp xếp lại hệ thống cơ sở giáo dục nghề nghiệp theo mục tiêu đề ra trong Nghị quyết của Trung ương và Chính phủ. Nhanh chóng ổn định tổ chức, đa dạng hóa nguồn lực đầu tư, bảo đảm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp sau khi được tổ chức, sắp xếp lại; thúc đẩy phát triển cơ sở giáo dục nghề nghiệp có năng lực tự chủ và hoạt động hiệu quả.
Tăng cường gắn kết chặt chẽ 3 “Nhà”: Nhà nước - Nhà trường - Nhà doanh nghiệp trong các hoạt động giáo dục nghề nghiệp; khuyến khích các doanh nghiệp công nhận, tuyển dụng, sử dụng, trả tiền lương, tiền công cho người lao động dựa trên kỹ năng và năng lực hành nghề; tuyển dụng, sử dụng người lao động đã qua đào tạo hoặc có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia theo quy định.
Ưu tiên phân bổ ngân sách cho giáo dục nghề nghiệp
Tăng cường các hoạt động hợp tác quốc tế đa phương, song phương trong giáo dục nghề nghiệp như: liên kết đào tạo; nghiên cứu khoa học; trao đổi học thuật... Tạo môi trường thuận lợi để các nhà đầu tư nước ngoài mở cơ sở giáo dục nghề nghiệp chất lượng cao tại Việt Nam.
Chú trọng nội dung phát triển giáo dục nghề nghiệp, phát triển nhân lực có kỹ năng nghề trong các kế hoạch, chương trình, đề án, dự án phát triển ngành, địa phương; ưu tiên phân bổ ngân sách cho giáo dục nghề nghiệp trong tổng chi ngân sách nhà nước dành cho giáo dục, đào tạo và trong các chương trình, dự án của ngành, địa phương; chủ động thu hút và ưu tiên sử dụng vốn ODA theo quy định của pháp luật để đầu tư cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, nhất là các trường chất lượng cao theo quy hoạch và các ngành, nghề trọng điểm đã được phê duyệt.
Đề xuất thí điểm đào tạo trình độ cao đẳng cho học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở
Thủ tướng cũng yêu cầu Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành hệ thống quản lý và đánh giá kỹ năng nghề; xây dựng đề án chuyển đổi số và dạy học trực tuyến trong giáo dục nghề nghiệp, đề án phát triển kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin cho lực lượng lao động.
Tăng cường năng lực hệ thống đánh giá, công nhận và cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia; thúc đẩy mạnh phong trào thi kỹ năng nghề ở các cấp; nghiên cứu, thí điểm thành lập hội đồng kỹ năng ngành hoặc nghề.
Đề xuất thí điểm đào tạo trình độ cao đẳng cho học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở; tiếp tục triển khai các chương trình chuyển giao từ nước ngoài có hiệu quả để nhân rộng trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp;...
Đề xuất “Ngày kỹ năng lao động Việt Nam”, giải thưởng quốc gia dành cho người học tiêu biểu trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp,...
Ngoài ra, Chỉ thị cũng đưa ra các nhiệm vụ cụ thể cho các Bộ, ngành khác và các UBND tỉnh, thành trực thuộc TƯ.
Thanh Hùng
Vào lúc 14h, thứ 5, ngày 28/5/2020, Báo VietNamNet phối hợp với Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp (Bộ LĐ-TB&XH) tổ chức buổi toạ đàm trực tuyến với chủ đề: "Cơ hội du học tại chỗ từ giáo dục nghề nghiệp".
" alt="Thủ tướng ra chỉ thị đẩy mạnh phát triển nhân lực có kỹ năng nghề"/>Thủ tướng ra chỉ thị đẩy mạnh phát triển nhân lực có kỹ năng nghề
Ứng dụng công nghệ số giúp tiết kiệm nhiều chi phí trong sản xuất.
Đến nay, tỉnh có 37 hợp tác xã (HTX) ứng dụng khoa học - công nghệ và chuyển đổi số trong hoạt động quản lý, SXKD nông nghiệp. Trong đó, có 27 HTX ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất lúa để tham gia liên kết, tiêu thụ sản phẩm với các công ty, DN theo chuỗi giá trị ngành hàng.
Tiêu biểu một số mô hình của HTX, liên hiệp HTX thực hiện thành công, như: Sản xuất lúa ứng dụng công nghệ cao; trồng dưa lưới trong nhà màng; sử dụng hệ thống tưới nhỏ giọt; kết hợp sử dụng điều khiển quy trình canh tác nông nghiệp qua thiết bị số thông minh (smartphone, máy tính bảng); hệ thống tưới sử dụng pin năng lượng mặt trời... được tập trung sản xuất tại các địa phương có diện tích sản xuất nông nghiệp lớn, như các huyện: An Phú, Châu Phú, Phú Tân, Thoại Sơn, Tri Tôn.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn An Giang, khi ứng dụng khoa học - công nghệ và chuyển đổi số giúp các công ty, DN, HTX, hộ/cơ sở SXKD có sản phẩm đạt chứng nhận OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm). Điển hình như sản phẩm: Nhãn xuồng của HTX Thương mại - Dịch vụ - Du lịch - Nông nghiệp Khánh Hòa (huyện Châu Phú); khô ếch một nắng của HTX Thương mại - Dịch vụ - Chăn nuôi Ếch Khánh Hòa (huyện Châu Phú); xoài keo của HTX nông nghiệp Long Bình (huyện An Phú); sà-rông của HTX Dệt thổ cẩm Khmer Văn Giáo (TX. Tịnh Biên)...
Nhiều kết quả
Công ty Cổ phần Tập đoàn Lộc Trời ứng dụng hiệu quả máy bay không người lái (drone) phun thuốc trừ sâu bệnh trên đồng ruộng. Qua đó, giúp tăng năng suất lao động từ 15 - 30 lần, giảm giá thành sản xuất, rút ngắn thời gian phun thuốc trên cùng đơn vị diện tích, giảm 30% lượng thuốc bảo vệ thực vật so phun xịt thông thường để phòng trừ dịch hại, phù hợp với chương trình sản xuất lúa gạo bền vững theo tiêu chuẩn quốc tế SRP. Tập đoàn VNPT với giải pháp ONE Farm ứng dụng công nghệ IoT, tự động hóa vào sản xuất nông nghiệp, từ khâu canh tác cho tới phân phối sản phẩm ra thị trường, giúp tăng năng suất và chất lượng nông sản.
ThS Võ Minh Khôi, Giám đốc điều hành Công ty Cổ phần Cá tra Việt - Úc chia sẻ: “Công ty đã ứng dụng các phần mềm quản trị DN, phần mềm quản lý bán hàng trực tuyến, đã giúp chuyển đổi/số hóa các hoạt động SXKD, phân tích dữ liệu; thay đổi quy trình bán hàng theo hướng nhanh chóng, tiện lợi và hiện đại hơn. Đặc biệt, ứng dụng hệ thống thiết bị và phần mềm thu thập dữ liệu lớn trong chương trình chọn giống cá bố mẹ và một số thiết bị giám sát môi trường ao nuôi, sức khỏe vật nuôi cho hiệu quả cao”.
Phó Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông An Giang Trần Trung Hiếu cho biết: “Thời gian qua, việc triển khai chuyển đổi số trong phát triển kinh tế - xã hội đạt nhiều kết quả nổi bật. Tỷ lệ DN nhỏ và vừa sử dụng nền tảng số đạt trên 30%. Các DN còn tăng cường xây dựng, nâng cấp hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin để phủ sóng thông tin di động, Internet đến tất cả các huyện, thị xã, thành phố. Nhờ đó, hạ tầng Internet cáp quang tốc độ cao đáp ứng 100% nhu cầu kết nối của các cơ quan, tổ chức khi cần; 100% khóm, ấp được phủ sóng băng rộng di động; 70,73% hộ gia đình được phủ mạng Internet băng rộng cáp quang; trên 75% người dân sử dụng điện thoại thông minh...”.
Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã tỉnh An Giang Trần Văn Cứng thông tin: “Nhiều HTX, liên hiệp HTX sử dụng các nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin, phần mềm quản trị dữ liệu trao đổi thông tin, quản trị hoạt động đầu vào, đầu ra…; truy xuất thông tin, nguồn gốc sản phẩm; sử dụng hóa đơn điện tử trong hoạt động thanh toán.
Nhiều HTX, liên hiệp HTX nông nghiệp, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp áp dụng công nghệ cao (tưới nhỏ giọt, lò sấy trống, chế biến cà phê ướt…), chuyển đổi số, sản xuất sản phẩm có thương hiệu (OCOP, hữu cơ, GlobalGAP…), tiêu thụ sản phẩm thông qua thương mại điện tử, sàn bán hàng điện tử. Riêng HTX vận tải đầu tư thiết bị, phần mềm để quản trị hành trình, khách hàng và vận đơn hàng hóa, tích hợp thanh toán tự động không dừng. HTX thương mại đầu tư mở rộng kho và cửa hàng, thiết bị, ứng dụng phần mềm bán hàng, quản lý nhập, xuất hàng hóa”.
Thúc đẩy chuyển đổi số
Đến nay, tỉnh đã hỗ trợ 19 DN tham gia bán hàng trên trang thương mại điện tử Shopee. Đưa 88 sản phẩm OCOP của các DN lên trang sản phẩm OCOP tỉnh để tuyên truyền, quảng bá. Tỷ lệ DN sử dụng hóa đơn điện tử đạt 100%.
Để giúp các DN chuyển đổi số, UBND tỉnh đã ban hành kế hoạch hỗ trợ DN chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Theo đó, các DN, HTX, hộ kinh doanh sẽ được hỗ trợ tư vấn, tham gia các khóa tập huấn, đào tạo về chuyển đổi số. Đến năm 2025, có 100% hộ kinh doanh cá thể, DN nhỏ và vừa có thể dễ dàng trải nghiệm sử dụng các nền tảng công nghệ số phục vụ SXKD.
Các hộ, cá nhân kinh doanh, DN có thể dễ dàng gửi nhận hóa đơn điện tử với nhau và với cơ quan thuế sử dụng nền tảng công nghệ số. Phấn đấu 80% DN sử dụng hợp đồng điện tử; 50% DN nhỏ và vừa sử dụng nền tảng số... Đến năm 2030, có 100% DN sử dụng hợp đồng điện tử; 70% DN nhỏ và vừa sử dụng nền tảng số...
TheoHẠNH CHÂU (Báo An Giang)
" alt="An Giang chuyển đổi số trong doanh nghiệp"/>Trước nguy cơ người dùng có thể bị tấn công mạng, Trung tâm VNCERT/CC khuyến nghị người dùng tải về và cập nhật ngay phiên bản Viber Desktop mới nhất trên máy tính.
Chia sẻ thêm về lỗ hổng bảo mật này, chuyên gia Trung tâm VNCERT/CC nhận định, lỗ hổng khiến hàng trăm triệu người dùng Viber trên máy tính phải đối mặt nguy cơ bị tấn công mạng như phát tán mã độc, kiểm soát máy tính, đánh cắp thông tin nhạy cảm...
Hiện nay, Viber là một trong những ứng dụng chat được sử dụng nhiều nhất trên thế giới. Theo ước tính, hiện tại có hơn 1 tỷ người dùng đang sử dụng Viber để trao đổi thông tin và chia sẻ tài liệu. Vì thế, khi phần mềm tồn tại lỗ hổng, có thể bị hacker tận dụng để thực hiện tấn công mạng thì mức độ tác động là rất lớn với phạm vi ảnh hưởng trên quy mô toàn cầu.
Vân Anh
Qua công tác giám sát từ 10/11 đến nay, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia - NCSC đã ghi nhận dấu hiệu tấn công vào một số hệ thống thư điện tử tại Việt Nam, sử dụng lỗ hổng CVE-2021-42321 trong Microsoft Exchange Server.
" alt="Cảnh bảo nguy cơ tấn công mạng từ lỗ hổng bảo mật trên Viber Desktop"/>Cảnh bảo nguy cơ tấn công mạng từ lỗ hổng bảo mật trên Viber Desktop