当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo America de Cali vs Boyaca Chico, 8h10 ngày 28/3: Khó cản chủ nhà 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Everton Vina del Mar vs Universidad Chile, 06h30 ngày 28/3: Thời của khách
Bên lề Hội nghị Thượng đỉnh giáo dục, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn có các cuộc gặp gỡ song phương với Bộ trưởng Bộ Giáo dục Hoa Kỳ, Giám đốc Giáo dục toàn cầu của Ngân hàng thế giới (World Bank)…
Tại cuộc gặp Bộ trưởng Bộ Giáo dục Hoa Kỳ Miguel Cardona, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cảm ơn Chính phủ Hoa Kỳ có những chương trình học bổng tạo cơ hội cho sinh viên Việt Nam được theo học các trường đại học danh tiếng nhất. Nhiều hoạt động hỗ trợ giáo dục Việt Nam cũng được Chính phủ Hoa Kỳ triển khai trong thời gian qua.
Bộ trưởng nhấn mạnh Hoa Kỳ là một trong số những đối tác trọng tâm trong hợp tác về giáo dục. Kết quả của sự hợp tác về giáo dục giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trong thời gian qua rất đáng ghi nhận. Thể hiện qua một số con số như: có khoảng 30.000 du học sinh Việt Nam đang học tập, nghiên cứu tại các trường phổ thông và đại học của Hoa Kỳ; khoảng 50 chương trình liên kết đào tạo giữa các trường đại học của Hoa Kỳ với các trường đại học của Việt Nam đang được thực hiện tại Việt Nam; 6 cơ sở giáo dục có vốn đầu tư của Hoa Kỳ đang hoạt động tại Việt Nam…
Cùng với đó, Trường ĐH Fulbright Việt Nam (FUV) được thành lập năm 2016 tại TP. Hồ Chí Minh là sự kiện quan trọng, đánh dấu hợp tác giáo dục giữa Việt Nam và Hoa Kỳ. FUV được xem là trường đại học phi lợi nhuận theo mô hình Hoa Kỳ đầu tiên của Việt Nam.
Chính phủ Việt Nam rất quan tâm đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Đây là một trong những nhiệm vụ mang tính đột phá trong Chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam giai đoạn 2021-2030. Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn bày tỏ hy vọng Chính phủ Hoa Kỳ tiếp tục đẩy mạnh hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo; đồng thời đưa ra một số đề xuất hợp tác trong thời gian tới.
Theo đó, Bộ trưởng Sơn mong muốn Hoa Kỳ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trong việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học (đào tạo, nghiên cứu, kiểm định chất lượng) và giảng dạy tiếng Anh; khuyến khích các cơ sở giáo dục đại học nổi tiếng mở phân hiệu hoặc văn phòng đại diện tại Việt Nam; khuyến khích các nhà đầu tư Hoa Kỳ tăng cường hợp tác đầu tư tại Việt Nam trong lĩnh vực giáo dục; quan tâm đến các du học sinh Việt Nam đang theo học tại các cơ sở giáo dục của Hoa Kỳ.
Bộ trưởng Giáo dục Hoa Kỳ Miguel Cardona đánh giá cao những nỗ lực để thúc đẩy việc hợp tác giữa giáo dục 2 quốc gia; cũng như các doanh nghiệp, tổ chức giáo dục của Hoa Kỳ trong việc mang lại lợi ích cho sinh viên Việt Nam.
Ông Miguel Cardona cũng cho biết, Bộ Giáo dục Hoa Kỳ luôn sẵn sàng là đối tác với Bộ GD-ĐT Việt Nam; đảm bảo rằng các cơ quan thuộc ngành Giáo dục Hoa Kỳ sẽ hợp tác hỗ trợ Việt Nam cũng như chia sẻ một số chiến lược giáo dục của Hoa Kỳ. Đồng thời, thúc đẩy việc hỗ trợ sinh viên Việt Nam đang tìm kiếm cơ hội học tập tại Hoa Kỳ.
Khoảng 30.000 du học sinh Việt Nam đang học tập, nghiên cứu tại Hoa Kỳ
Doanh số trong 4 ngày đầu tuần duy trì ở mức khoảng 5 tỷ đồng mỗi ngày. Đến sáng ngày 17/10, phim thu về gần 53 tỷ, có nghĩa doanh thu giảm xuống mức khoảng 8 tỷ đồng/ngày. Hai ngày sau đó, Đất rừng phương Namcán mốc 66,5 tỷ đồng. Tới 9h sáng ngày 21/10, phim đã vượt mốc doanh thu 80 tỷ đồng, thấp hơn nhiều so với dự đoán.
Tuy vậy đến thời điểm hiện tại, phim đạt mức hòa vốn chỉ sau 8 ngày ra rạp. Đất rừng phương Namcó kinh phí đầu tư lên tới 40 tỷ đồng nên phải đạt doanh số gấp đôi mới hòa vốn (do phải chia 50% lợi nhuận cho các rạp chiếu).
Ra rạp vào giai đoạn thấp điểm giữa lúc tình hình doanh thu ảm đạm của hầu hết các bộ phim nên con số Đất rừng phương Namđạt được có thể coi là cao. Phim được dự đoán đạt 100 tỷ vào cuối tuần này.
Mặc dù gây tranh cãi nhất trong nhiều năm qua nhưng sức nóng của Đất rừng phương Namở phòng vé còn thua xa Nhà bà Nữ- phim Tết 2023 do Trấn Thành sản xuất và đóng chính. Nhà bà Nữ chỉ cần 4 ngày để thu về 110 tỷ đồng. Trước đó, phim Bố già cũng của Trấn Thành ra mắt tháng 3/2021 cán mốc 100 tỷ đồng doanh thu chỉ sau 4 ngày chiếu sớm.
'Đất rừng phương Nam' hạ nhiệt ở phòng vé, thua xa 2 phim trước của Trấn Thành
Tại sự kiện Tư vấn Tuyển sinh 2018 do báo Tuổi Trẻ phối hợp với một số đơn vị tổ chức, nhiều thí sinh băn khoăn: “Với 23 điểm khối B, liệu có khả năng đỗ vào ngành Y đa khoa của các trường thuộc khối trường Y – dược?”.
![]() |
Thí sinh tham vấn tại buổi tư vấn |
Trả lời những băn khoăn này, TS. Lê Đình Tùng - Trưởng phòng Đào tạo Đại học Y Hà Nội cho biết, với phổ điểm thi THPT Quốc gia nhìn chung thấp hơn so với năm 2017, dự kiến mức điểm chuẩn vào trường Đại học Y Hà Nội có thể sẽ giảm.
Cụ thể, ngành Y đa khoa thuộc Đại học Y Hà Nội luôn có điểm chuẩn ở mức cao. Năm 2017, điểm chuẩn vào ngành này là 29,25 điểm.
Tuy nhiên năm nay, với phổ điểm khối B thấp cùng những điều chỉnh về điểm ưu tiên khu vực, dự kiến điểm chuẩn vào Y đa khoa của Đại học Y Hà Nội có thể giảm từ 3 – 4 điểm.
Do vậy, với mức điểm 23, cơ hội thí sinh đỗ vào ngành Y đa khoa của trường tương đối thấp.
Tuy nhiên, đại diện Đại học Y Hà Nội cho rằng, với mức điểm này, thí sinh có thể đỗ vào ngành Y đa khoa tại Phân hiệu Thanh Hóa hay một số trường Y khác trong khu vực phía Bắc như Trường Đại Học Y Dược Hải Phòng, Đại học Y dược Thái Bình.
Về cơ hội việc làm của những trường thuộc khối ngành Khoa học Sức khỏe, đặc biệt là ngành Y đa khoa, TS. Lê Đình Tùng cho biết, ngoài 6 năm học trên trường, các em cần mất ít nhất 3 năm để theo học nội trú.
Tùy thuộc vào những ngành sinh viên lựa chọn và kết quả học tập sau đại học sẽ hoàn toàn có đủ cơ hội làm việc tại các bệnh viện lớn từ trung ương đến địa phương.
Cũng trong ngày hội Tư vấn Tuyển sinh, nhiều trường Đại học tốp đầu đã đưa ra mức điểm chuẩn dự báo năm 2018. Nhìn chung, điểm chuẩn tại các trường này đều có xu hướng giảm so với năm 2017.
Đại diện trường Kinh tế Quốc dân, PGS.TS Bùi Đức Triệu, Trưởng phòng Đào tạo cho biết, năm 2018 Đại học Kinh tế quốc dân tuyển 5.500 chỉ tiêu, tăng 700 so với năm trước. “Trong bối cảnh phổ điểm THPT thấp chung, dự kiến điểm chuẩn vào Đại học Kinh tế quốc dân sẽ giảm từ 1 – 3 điểm. So với năm trước,điểm trúng tuyển thấp nhất là 23 điểm. Do vậy với mức điểm khoảng 20, xác suất thí sinh đỗ vào Kinh tế Quốc dân sẽ cao hơn”.
PGS.TS Bùi Đức Triệu cũng gợi ý, khi đăng ký vào trường Kinh tế Quốc dân, thí sinh nên cộng thêm 3 điểm vào điểm thi THPT Quốc gia của mình rồi so sánh với các năm trước trước khi quyết định. Do không giới hạn nguyện vọng đăng ký xét tuyển, thí sinh nên đăng ký thêm nguyện vọng để tăng cơ hội vào trường.
Còn theo PGS.TS Trần Văn Tớp, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, trong bối cảnh điểm thi THPT quốc gia thấp hơn so với nhũng năm trước, điểm chuẩn vào các ngành của trường cũng sẽ hạ.
Theo đó, ngưỡng điểm chuẩn dự báo cao nhất là ngành Công nghệ thông tin, dao động ở mức 25-26 điểm.
Đối với các ngành Khoa học Máy tính, Kỹ thuật Điều khiển – Tự động hóa, Công nghệ thông tin ICT, mức điểm chuẩn được dự báo từ 23-24 điểm.
Với những thí sinh đăng ký xét tuyển vào ĐH Ngoại Thương, TS Phạm Thu Hương, Trưởng phòng Đào tạo Đại học Ngoại thương lưu ý, điểm chuẩn vào trường dự kiến sẽ thấp hơn năm 2017. Nhà trường cũng đã hạ điểm sàn từ 21 xuống 20,5 điểm. Do đó, những thí sinh xét tuyển vào các ngành đào tạo của trường nếu có điểm trung bình 3 môn xét tuyển từ 7,5-8,5 điểm thì cơ hội vào trường ĐH Ngoại thương rất lớn”.
Thúy Nga
" alt="Ngành Y đa khoa Hà Nội có thể giảm từ 3 – 4 điểm"/>Trong đó, phải kể đến những vai diễn nổi tiếng một thời trong các bộ phim: Tivi về làng, Em ở nơi nao, Hai bình làm thủy điện, Đất và người...
Ở tuổi 63, dù đã nghỉ hưu, nam nghệ sĩ vẫn say sưa với nghiệp diễn. Hiện tại, anh thủ vai cụ Mão với tạo hình tóc bạc trắng trong phim Không ngại cưới, chỉ cần một lý do và một vai thứ chính trong phim kinh dị Tết ở làng địa ngục sắp lên sóng.
Nói về những vai diễn mới của mình, anh hài hước: "Người ta vào vai mới thì đi làm trẻ, làm đẹp. Còn mình vẫn giữ truyền thống là làm già, làm xấu".
Ngoài đời, NSƯT Phú Đôn giản dị hệt những vai diễn của anh trên phim ảnh: không chải chuốt, không xe sang, không quần âu áo sơ mi hay giày dép bóng lộn. Anh bảo, bà xã yêu mình vì lẽ đó - vì sự giản dị, mộc mạc và tự nhiên... Dù lấy vợ kém 25 tuổi nhưng anh cũng chẳng phải làm gì cho khác hay thay đổi bản tính của mình cả.
NSƯT Phú Đôn ngoài đời.
Anh có buồn không khi ở tuổi của anh nhiều người đã lên chức ông, chức bà, sau khi nghỉ hưu thì an nhàn còn NSƯT Phú Đôn vẫn còn vất vả?
- Mỗi người một cuộc sống riêng, tôi không bao giờ so sánh mình với người khác. Ai sướng hơn thì mình mừng cho họ.
Còn cuộc sống gia đình tôi hiện tại còn nhiều khó khăn, nói để hưởng thụ hay an nhàn còn xa vời lắm vì hai con tôi vẫn còn trong tuổi ăn tuổi học.
Nhưng tôi chẳng vì thế mà buồn hay tủi. Cuộc sống mà, ai chẳng có lúc vất vả, khi sướng vui.
45 tuổi, NSƯT Phú Đôn mới lấy vợ, bà xã kém anh 25 tuổi và không hoạt động trong nghệ thuật (Ảnh: Facebook nhân vật).
Bình thường, cuộc sống vợ chồng không tránh khỏi "cơm không lành canh chẳng ngọt", anh và vợ lại chênh lệch đến 25 tuổi, có khi nào giữa anh và bà xã xảy ra mâu thuẫn, cãi vã đến mức muốn chia tay?
- Nói có lẽ chẳng ai tin, chúng tôi sống với nhau đến nay là 20 năm rồi nhưng chưa bao giờ cãi vã to tiếng hay mâu thuẫn gì cả.
Vợ kém hơn tôi 25 tuổi nhưng rất trưởng thành và chín chắn, còn tôi cũng chẳng phải làm gì cho khác bản tính của mình cả. Vợ tôi yêu tôi vì thế, vì sự giản dị. Tính tôi thích sự tự nhiên, không gò ép.
Nhiều người cứ hỏi tôi: "Bí quyết gì để cuộc sống ấm êm khi hơn vợ 25 tuổi?". Thú thật, tôi cũng chẳng có bí quyết hay chiêu gì cho riêng mình.
Tôi nghĩ, điều quan trọng là yêu thương và hết mình vì gia đình. Phải thông cảm, thấu hiểu và tin tưởng nhau.
Còn anh thì sao, trở về với gia đình, anh có hỗ trợ vợ công việc nhà hay quan niệm đó là việc của phụ nữ?
- Có thể bạn không biết, ở Hà Nội, con trai Thụy Khuê nổi tiếng rất khéo tay nên việc nhà gần như ai cũng làm được. Tôi cũng không phải ngoại lệ nhé!
Tôi không nề hà việc gì: từ nấu cơm, lau nhà đến giặt giũ quần áo giúp vợ. Đó là sự công bằng và san sẻ với nhau trong cuộc sống hôn nhân.
Tổ ấm hạnh phúc của gia đình NSƯT Phú Đôn (Ảnh: Facebook nhân vật).
Lấy vợ ít hơn tuổi anh có vất vả hay mệt trong khoản chiều chuộng?
- Ngược lại, vợ tôi lại là người sống rất giản dị, giản dị một cách tối đa và không đòi hỏi gì. Cô ấy là người chăm sóc, yêu thương và chiều chồng con hết mực.
Trước đây, vào những ngày lễ, tôi vẫn thường tặng quà cho bà xã nhưng bây giờ thì ít hơn hẳn, vì mua gì cô ấy cũng không thích, cô ấy cũng không quan trọng những giá trị vật chất đó.
Khi trò chuyện với NSƯT Phú Đôn, tôi thấy anh là người chất phác, hiền lành và hài hước khác hẳn với biệt danh mọi người vẫn đặt cho anh là "Đôn đanh đá", "Đôn khoai ngứa"?
- Thật ra, nghệ sĩ thường hay nhạy cảm, nhất là khi mình góp ý với họ về cách diễn trước mặt đám đông, mà tôi nói thật, không khéo trong cách nói chuyện nên những biệt danh "Đôn đanh đá" hay "Đôn khoai ngứa" cũng xuất phát từ đó.
Ngoài đời, tôi chất phác, hài hước thật đấy nhưng không hiền lành chút nào (cười). Chẳng qua là chuyện gì nên phản ứng chuyện gì không, điều gì nên nói điều gì không nên nói mà thôi.
Với NSƯT Phú Đôn, hạnh phúc ở tuổi 63 là gì?
- Mỗi người có một quan niệm khác nhau về hạnh phúc. Người hạnh phúc vì có nhà đẹp xe sang. Người lại xem sự nghiệp thành công, rực rỡ hoặc con cái đề huề là hạnh phúc.
Với tôi, hạnh phúc hiện tại là có vợ trẻ nhưng luôn thông cảm cho công việc diễn xuất của mình, chưa bao giờ cô ấy phàn nàn, là có con ngoan đủ nếp đủ tẻ, cuộc sống dẫu chẳng giàu có gì nhưng vẫn sung túc, ấm no, bình yên và vui vẻ.
Nhắc đến NSƯT Phú Đôn, đến nay, khán giả vẫn gọi anh với danh xưng "người đàn ông khổ nhất màn ảnh Việt", anh nghĩ sao?
- Mỗi người được ông trời phú cho một hình hài, diện mạo, tướng tá… khác nhau. Tạo hóa đã cho tôi một ngoại hình khắc khổ, nhỏ thó, gầy gò. Với nhiều người có thể nghĩ đó là bất lợi vì không bao giờ được nhận vai chính, soái ca hay anh hùng, nhưng tôi lại chẳng bao giờ buồn, chạnh lòng hay thấy thiệt thòi vì điều đó cả.
Trái lại, tôi thấy tự hào và xem đó là thương hiệu của Phú Đôn (cười). Cuộc sống trong tác phẩm, có người đẹp người xấu về ngoại hình, vì sao không lấy cái xấu, cái nhược điểm của mình làm thế mạnh - điều này tôi học được ở thế hệ đi trước. Biến khuyết điểm trở thành lợi thế và cố gắng khai thác "lợi thế riêng" đó trong nghề nghiệp của mình.
Bởi ở sân khấu, phim truyền hình hay điện ảnh chắc chẳng có ai cạnh tranh được với tôi ở khía cạnh đó cả vì không ai có được khuôn mặt khắc khổ như tôi.
Sinh ra và lớn lên tại Hà Nội, nhưng sao anh hóa thân vào vai những người nông dân xuất sắc đến vậy?
- Không biết có phải vì đã từng có những tháng ngày sơ tán về nông thôn, được những người nông dân cưu mang, yêu thương hay không mà tôi luôn quý trọng những người nông dân.
Tôi yêu tính cách hồn nhiên, chất phác, quý người của họ. Mỗi lần đóng phim ở nông thôn là anh như được ở nhà mình bởi những tình cảm nồng hậu của bà con đối với nghệ sĩ.
Khán giả còn nhớ tới NSƯT Phú Đôn với những vai hài đã làm nên thương hiệu riêng của anh, dù ra đời cả hơn chục năm qua như anh Liên trong "Bỏ vợ", Xuân Cồ trong "Xuân Cồ - người hòa giải"… Anh cũng là một nghệ sĩ hài có mặt thường xuyên trong chương trình "Gặp nhau cuối tuần"? Nhiều người nhận xét, Phú Đôn diễn hài duyên, tự nhiên như hơi thở, không cần phải chuẩn bị gì nhiều. Với anh, diễn hài có thật sự dễ?
- Tôi cảm ơn những ưu ái và lời khen đó của khán giả đã dành cho mình. Nhưng nói thật, với tôi, diễn hài khó vô cùng. Ngay từ ngày còn học, các thầy cô đã dạy rằng: "Mười diễn viên thì 9 người có thể làm cho khán giả khóc nhưng chỉ một vài người là làm được cho khán giả cười".
Tôi quan niệm, với mỗi cảnh quay, diễn viên hài phải làm cho khán giả cười chứ không phải cho bạn diễn hay chính anh ta cười. Và quan trọng nhất, phải "thật" đến tận cùng mới "hài" được.
Tạo hình của NSƯT Phú Đôn trong phim "Tết ở làng địa ngục" sắp lên sóng (trái) và cụ Mão phim "Không ngại cưới, chỉ cần một lý do" (Ảnh: Đoàn phim, VTV).
Kỷ niệm anh nhớ và ấn tượng khi đóng hài?
- Tôi vẫn nhớ như in khi quay phim Xuân Cồ - người hòa giải, tôi lùa vịt hăng đến mức mệt quá ngã vật ra ngất khiến cả đoàn một phen nháo nhác.
Những vai diễn hài của tôi khá đa dạng, có khi là anh chàng lom dom sợ vợ, có khi là anh ít học nhưng gia trưởng, hợm hĩnh…
Và, cứ mỗi khi một bộ phim mới ra đời, tôi lại có được hạnh phúc là khán giả gọi bằng một cái tên mới. Đó cũng là niềm vui của người nghệ sĩ.
Hơn 4 thập kỷ gắn với nghệ thuật, đến nay, vai diễn nào anh tâm đắc nhất?
- Không biết tôi có tham lam không, nhưng với tôi, trong nghệ thuật không có vai diễn nào là đỉnh cao hay khiến mình tâm đắc nhất cả.
Mình chưa lên được thì còn ý chí, còn khát khao, nhưng một khi đã lên được rồi chắc chắn là hết, làm nghề không còn cảm xúc nữa.
Có thể khi về già, diễn sẽ đuối đi so với 5 - 10 năm về trước - điều này trăm sự nhờ khán giả chứ bản thân mình tự đánh giá thì buồn cười lắm nhưng với tôi, chưa bao giờ có khái niệm "ổn", "hài lòng" với mỗi vai diễn.
Mỗi lần xem lại tôi đều nghĩ, nếu được làm lại sẽ làm tốt hơn. Với nghiệp diễn, tôi không có gì sẵn cả nên để bằng người khác thì tôi phải lao động gấp nhiều lần người khác thôi.
Vai chính, vai phụ, vai sang, vai hèn với tôi không quan trọng, tôi quan tâm là đạo diễn muốn gửi gắm điều gì vào vai diễn đó.
Tôi quan niệm, dù chỉ là vai diễn xuất hiện trong 5 - 7 phút nhưng cũng phải làm cho khán giả ấn tượng và ghi lại dấu ấn. Đương nhiên, đó là mong muốn và làm được hay không phụ thuộc vào nhiều thứ nữa.
Hơn 40 năm gắn bó với nghiệp diễn nhưng đến nay, anh cũng chỉ nhận được danh hiệu NSƯT, anh có cảm thấy buồn?
- Thật lòng, tôi không quan trọng hay đặt nặng suy nghĩ về danh hiệu NSƯT hay NSND đâu. Ra đường, gặp 20 người thì cả 20 người đều nhận và nhớ ra mình là Phú Đôn, khán giả yêu mến, người cùng nghề tôn trọng… vậy là vui lắm rồi.
Cũng như trong cuộc sống, thấy đủ là đủ thôi!
(Theo Dân Trí)
" alt="NSƯT Phú Đôn và hôn nhân 'khác thường' 2 thập kỷ với vợ kém 25 tuổi"/>NSƯT Phú Đôn và hôn nhân 'khác thường' 2 thập kỷ với vợ kém 25 tuổi