您现在的位置是:Thế giới >>正文
Đường đến trường “vừa đi vừa ngã” của học sinh tiểu học
Thế giới824人已围观
简介- Nhìn hình ảnh các em học sinh nhỏ vùng cao phải đi chân trần vượt qua đoạn đường lầy lội để đến tr...
- Nhìn hình ảnh các em học sinh nhỏ vùng cao phải đi chân trần vượt qua đoạn đường lầy lội để đến trường,Đườngđếntrườngvừađivừangãcủahọcsinhtiểuhọbóng đá ngoại hạng nhiều người không khỏi ngậm ngùi.
Những hình ảnh này được cô giáo Lò Thị Khoa (giáo viên Trường Tiểu học Nậm Kè số 2, bản Huổi Hẹt, xã Nậm Kè, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên) ghi lại trên đường lên điểm trường lẻ Huổi Hẹt.
Để có thể đến trường sau những trận mưa, các em học sinh nhỏ phải đi chân trần, vượt qua đoạn đường lầy lội và vào lớp khi khắp người lấm lem bùn đất.
Trò chuyện với VietNamNet, cô giáo Lò Thị Khoa cho biết đó là con đường duy nhất để đi lên điểm trường lẻ Huổi Hẹt.
Chỉ cần một trận mưa nhỏ là cả đường lại trở nên lầy lội như vậy, và chuyện học sinh vừa đi vừa ngã không hiếm.
"Khi trời mưa, không thể đi xe đi xe đã đành, mà chúng tôi còn phải bỏ giày dép ra, đi bộ gần 1km, lội qua cả ruộng nhà dân mới đến được trường.
Thấy cảnh các em học sinh đi học khổ sở như vậy, tôi thương lắm nhưng cũng không biết làm như thế nào. Nhìn các em lại liên tưởng như con của mình thì càng thương hơn. Nhiều hôm mưa lớn, vài em nhỏ quá tôi phải cõng hoặc dắt” - cô Khoa chia sẻ.
“Đường lầy lội không sâu nhưng rất trơn, dễ ngã lắm, giáo viên còn ngã huống gì học sinh. Em thì trượt lăn, em thì sứt cả chân. Không ít lần học sinh ngã xong bật khóc, cô giáo đỡ dậy đưa đi rửa sạch rồi lại vào lớp bình thường. Nhưng cũng có em trượt ngã bùn lấm từ đầu đến chân, giáo viên đành cho về nhà thay đồ chiều quay lại lớp học”- cô Khoa kể.
Tuy nhiên, cô giáo Lò Thị Khoa vẫn cho rằng đoạn đường mà cô cũng như các học sinh của mình hằng ngày phải vượt qua chưa nhằm nhò so với các cung đường đến các điểm trường khác.
“Đang nuôi con nhỏ nên tôi được ưu tiên dạy ở bản gần và thuận tiện nhất rồi, các giáo viên khác còn đi công tác ở những bản xa hơn. Ở các bản khác, học sinh và giáo viên còn khổ hơn, bởi đường còn khó đi hơn đến điểm trường Huổi Hẹt rất nhiều” - cô Khoa nói.
Thanh Hùng
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’
Thế giớiHư Vân - 03/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
【Thế giới】
阅读更多Làm sao để bình tâm giữa mùa dịch Covid
Thế giớiThạc sĩ tâm lý Nguyễn Thị Tâm Thật ra, không phải tới bây giờ, khi dịch bùng lên mạnh mẽ và chưa có dấu hiệu hạ nhiệt chúng ta mới chứng kiến nhiều người suy sụp tinh thần, khủng hoảng tâm lý. Thực tế, khoảng 2 năm nay, từ khi dịch Covid-19 bắt đầu xuất hiện và ngày càng diễn biến khó lường, tỷ lệ người cần chữa trầm cảm, stress tăng mạnh, và đặc biệt là ở TP.HCM thì thấy rõ rệt nhất là trong khoảng 2-3 tháng gần đây.
Điều này là hệ quả tất yếu. Chúng ta ai cũng có người thân, bạn bè, hàng xóm, đối tác… và thật khó tưởng tượng mọi thứ tác động đến cuộc sống, tâm lý tới mức nào khi hằng ngày bạn phải đối mặt với sự khó khăn thiếu thốn cả đời sống vật chất lẫn tinh thần.
TP.HCM bây giờ mỗi ngày thông tin về người này ra đi, người kia trở bệnh, người khác phá sản là chuyện thường... Chính bạn, nếu may mắn còn khỏe mạnh và có công việc, thì thu nhập bị ảnh hưởng, ngay cả những nhu cầu đơn giản như đi mua thực phẩm, chuyển tiền, thăm người thân... cũng khó thực hiện. Rồi mỗi ngày tin tức về số ca bệnh tăng lên, số người tử vong liên tục báo về, bệnh viện thiếu chỗ… dồn dập đến. Thật khó để chúng ta nhìn ra xung quanh mà không cảm thấy lo sợ, cảm giác mọi thứ mong manh, bấp bênh, bất định...
Bản thân tôi, dù có kiến thức tâm lý, đã nhiều năm luyện tập để mạnh mẽ cả về thể chất và tinh thần, mà vài lúc còn thấy lung lay, cứ nghe lòng rưng rưng khi nhìn mấy cái hình, xem mấy cái clip cảnh bà con rồng rắn về quê hay trong các bệnh viện dã chiến.
Thời gian qua, khi tôi tham gia vào cộng đồng bác sĩ, chuyên gia tình nguyện hỗ trợ cho những người gặp khó khăn tại TP. HCM, tôi đã gặp những tình cảnh vô vọng mà bản thân có lúc cảm thấy bất lực, khi cảm giác như mọi lời nói của mình đều không đáng gì, không đủ sức nâng đỡ trước những mất mát, tổn thương của các nạn nhân mùa dịch.
Tôi đã phải hạn chế đọc các bản tin, thông tin tiêu cực về dịch bệnh để tránh “nhiễm độc tâm trí”. Để vững vàng tinh thần và nâng cao sức khỏe, tôi duy trì những thói quen tốt đã xây dựng bấy lâu như dậy sớm tập thể dục và thiền. Thực sự, giữa mùa dịch càng phải rèn luyện tâm trí, nếu không, dù người mạnh mẽ thế nào, cũng khó vượt lên thắng nghịch cảnh, bệnh tật.
Thực tế, người Việt mình bình thường vốn chưa coi trọng thói quen tập luyện thể thao, hay rèn luyện sức mạnh tinh thần, chất lượng cuộc sống thấp nên đa số người có tuổi nhiều bệnh nền. Vì vậy, khi lâm vào hoàn cảnh khắc nghiệt, cơ thể dễ bị tấn công, tinh thần càng dễ xuống dốc, hoảng loạn…
Để vượt qua những lo âu, căng thẳng, tránh suy sụp tinh thần trong giai đoạn đặc biệt này, chúng ta hãy cùng nhau thực hành những “liệu pháp cho sức mạnh tinh thần” dưới đây:
Tránh tư duy tích cực độc hại
Điều này nghe qua có vẻ khá mâu thuẫn: Đã tích cực thì phải tốt chứ, sao lại độc hại? Nhưng thực tế, chẳng hề lành mạnh khi bạn cố dùng phép thắng lợi tinh thần kiểu AQ, đánh lừa tâm trí mình với những lời tự nhủ “không sao đâu”, “mọi thứ vẫn ổn”, “chuyện tệ ở đâu đó, sẽ không ảnh hưởng tới mình và gia đình…”. Tất cả những lời ru ngủ này chỉ khiến bạn chủ quan, dễ để bản thân có cơ hội bị lây nhiễm, và càng hoảng loạn khi lỡ phải đối mặt với những tình huống không mong đợi.
Hãy nhìn thẳng vào thực tế như nó vốn có và chuẩn bị những thứ cần thiết, sẵn sàng đối mặt với những khó khăn, thử thách có thể xảy ra.
Hiểu thực tế và thừa nhận cảm xúc của bản thân
Giữa thời dịch bệnh, khó khăn bủa vây từ mọi phía, về mọi mặt. Về kinh tế, nhiều người không thể đi làm, bị mất thu nhập, không còn tiền dự trữ, phải lo cơm áo mỗi ngày. Điều này khiến chúng ta dễ cáu gắt, lo âu về tương lai.
Về tâm lý: Việc ở nhà lâu, bị tách biệt khỏi cộng đồng, khiến ai cũng dễ căng thẳng, stress, dễ “quạu” với chính mình và với những người xung quanh.
Bạn cần hiểu rằng, những trạng thái cảm xúc bất an, lo lắng, sợ hãi trước dịch bệnh hay các tình huống nguy hiểm xung quanh là điều hoàn toàn bình thường. Có biến cố (kích thích) ắt có phản ứng.
Chúng ta không thể điều khiển được các biến cố (kích thích) bên ngoài nhưng có thể kiểm soát được cách mình phản ứng với nó.
Nếu đứng trước nghịch cảnh, không tìm cách vượt qua, chúng ta dễ bị lún sâu, bế tắc, vô vọng, rơi vào trầm cảm. Covid-19 chưa tấn công, ta đã tự rước căn bệnh nguy hiểm không kém. Không chỉ thế, trầm cảm cũng làm suy yếu hệ miễn dịch, giảm sức đề kháng của chúng ta.
Đầu tiên cần xử lý cái gốc: Chính là cách mình suy nghĩ, nhìn nhận vấn đề. Hãy nhìn vào thực tế bằng sự khách quan và thấu đáo. Ngay cả khi bạn là F0 cũng không hề vô vọng. Những điều đang xảy ra xung quanh thực sự khắc nghiệt, nhưng không hề bế tắc. Rõ ràng, dịch bệnh vẫn phức tạp và gây những tổn thất nặng nề nhưng chúng ta vẫn có hy vọng vào việc đẩy mạnh chích vắc xin chủng ngừa, vào những biện pháp của Bộ Y tế, vào sự đoàn kết chống dịch của cộng đồng xung quanh, tình yêu thương, sự tử tế của đồng bào trong cùng cộng đồng.
Tuy nhiên, đừng chỉ trông đợi vào những nguồn lực bên ngoài, bản thân chúng ta hãy là bác sĩ cho chính mình, bằng cách nâng cao thể lực của cơ thể và cả sức mạnh tinh thần.
Hãy từ bỏ ngay các thói quen xấu làm suy yếu cơ thể, khiến hệ thống miễn dịch giảm sức chiến đấu: Như thức khuya, hút thuốc, uống nhiều bia rượu, chìm đắm với mạng xã hội, ăn uống không đúng bữa, sử dụng các đồ ăn nhanh, thực phẩm không lành mạnh…
Thay thế bằng các thói quen tốt như tập thể dục mỗi ngày, thiền định hoặc yoga… từng chút một và đều đặn.
Càng giãn cách, càng cần tăng cường kết nối
Guồng quay vội vã của cuộc sống hiện đại bấy lâu khiến chúng ta quen với nhịp sống hối hả và phải lao ra bên ngoài, phải giao lưu trực tiếp… Bởi thế, khi phải ở nhà, cần “cách ly” với mọi người xung quanh, phần lớn chúng ta cảm thấy gò bó, ức chế, mệt mỏi… Những điều này không khó hiểu.
Nhưng, một lần nữa, bạn đừng để ngoại cảnh điều khiển tâm trí, mài mòn thể lực và năng lượng sống tích cực của mình. Hãy kết nối ngay cả khi ở một mình.
Ai cũng cần 3 kết nối quan trọng:
Kết nối với người thân:Nếu ở bên những người yêu thương, hãy dành thời gian lắng nghe, quan tâm và nâng đỡ cho nhau. Trò chuyện nhiều hơn nhưng cũng dành cho nhau những “khoảng thở” để mỗi người được thực hiện những điều mình muốn. Chú tâm quan sát để hiểu, cảm nhận nhưng hãy rộng lượng hơn với những điều vợ/chồng, con cái hay cha mẹ không hợp ý mình.
Nếu bạn đang cách xa gia đình, hãy tận dụng công nghệ để kết nối nhiều hơn với mọi người, bằng sự chú tâm hỏi han, trò chuyện, chia sẻ.
Kết nối với cộng đồng:Hầu như ai cũng có nhu cầu thuộc về một nơi nào đó, được cùng chung vui, sẻ buồn, góp sức khi có việc cần. Trong thời điểm giãn cách này, chúng ta vẫn có thể tham gia vào các cộng đồng nơi mình sống, chỗ mình làm việc, nhóm thiện nguyện hỗ trợ người khó khăn hơn bằng khả năng chuyên môn, điều kiện của mình…
Kết nối với chính mình:Điều này chiếm tới 70% sức mạnh nội tâm nhưng nhiều người không biết đến hoặc bỏ qua. Bạn có biết, bộ não tuy chiếm ít trọng lượng cơ thể nhưng lại là bộ phận tiêu tốn nhiều năng lượng nhất? Và ngay cả khi “không làm gì” tâm trí chúng ta vẫn bận rộn với vô số suy nghĩ, lo toan. Trước những biến động của tình hình dịch bệnh xung quanh, tâm trí bạn càng dễ bị xáo trộn, phân tán khiến cơ thể mất năng lượng, mệt mỏi và yếu ớt.
Mỗi ngày, hãy thực hành tỉnh thức
Hãy cho tâm trí được dịu lại, kết nối với cơ thể bằng cách dành cho mình khoảng thời gian hoàn toàn tĩnh lặng, chỉ ngồi/nằm xuống hít thở, có mặt trọn vẹn với chính mình, quan sát những cảm xúc, suy nghĩ của bản thân, ghi nhận tất cả những gì diễn ra trên thân và tâm mà không phán xét. Khi thân thể và tâm trí có sự kết nối với nhau, bạn sẽ thấy khả năng tập trung của mình tốt hơn, cơ thể khỏe mạnh và tràn đầy năng lượng hơn. Chỉ cần tập ngồi xuống cho yên mỗi lần 15 phút, bạn sẽ thấy cơ thể và tâm trí như được “sạc lại” năng lượng,
Thực hành phát triển lòng biết ơn
Giữa cơn đại dịch, giữa mối nguy của sự sống và cái chết, chúng ta biết ơn vì mình vẫn có cái để ăn, để mặc, vẫn hít thở và bình yên mỗi ngày. Đây chính là liệu pháp phản chiếu, biết ơn và cảm nhận giá trị sống.
Chúng ta không ai biết khi nào đại dịch sẽ chấm dứt, bao giờ cuộc sống có thể trở lại hoàn toàn bình thường. Nhưng chúng ta hoàn toàn có thể chủ động thay đổi cách suy nghĩ, lối sống của bản thân để khỏe mạnh hơn, có khả năng thích ứng tốt hơn. Đây có lẽ cũng chính là giai đoạn để thay đổi, đầu tư vào sức khỏe.
Dù vậy, ngay lúc này, nếu bạn cảm thấy mình không đủ sức mạnh để tạo ra bất cứ thay đổi nào, cũng đừng tự trách mình. Dưới đây là một số dấu hiệu cho thấy bạn cần tới sự trợ giúp tinh thần từ bên ngoài - những người thân, chuyên gia tâm lý:
Rối loạn giấc ngủ:Bạn buồn ngủ nhưng nằm xuống là trằn trọc, lo nghĩ, không thể ngủ được.
Giảm chất lượng suy nghĩ:Bạn không thể tập trung vào những việc cần thiết, thiếu sự sáng suốt khi cần xử lý thông tin, đưa quyết định.
Không kiểm soát được cảm xúc:Bạn dễ khóc, trong lòng luôn phiền muộn, mất hứng thú với mọi thứ xung quanh, kể cả những điều bạn từng yêu thích.
Cơ thể có dấu hiệu dị ứng(mẩn ngứa, mề đay) liên miên mà không rõ nguyên do.
Bị rụng tóc...Những biểu hiện của cơ thể này có thể là dấu hiệu báo động về vấn đề tâm lý bạn cần được hỗ trợ kịp thời.
Cơn đại dịch chắc chắn rồi sẽ qua, nó là bài kiểm tra về khả năng chịu đựng, về sức bật tinh thần, nhắc nhở mỗi chúng ta về sự kết nối với chính mình, việc chăm sóc, và yêu thương bản thân.
Nguyễn Thuỳ
Cách giữ cân bằng giữa công việc và gia đình trong mùa dịch bệnh
Việc tìm ra những phương pháp khác nhau như tạo không gian riêng biệt, học cách san sẻ và quan tâm nhau chính là cách để mỗi người cân bằng giữa công việc và đời sống cá nhân.
">...
【Thế giới】
阅读更多Maextro S800
Thế giớiMaextro bắt đầu bán trước mẫu xe đầu tiên - S800 - tại một sự kiện của Huawei vào ngày 26/11. Giá bán của chiếc sedan mới là 1-1,5 triệu nhân dân tệ (137.950 - 206.950 USD), và khách hàng cần đặt cọc 20.000 nhân dân tệ (2.750 USD). Maextro là thương hiệu hợp tác giữa Huawei và JAC, cũng là thương hiệu cao cấp nhất trong 4 thương hiệu thuộc liên minh HIMA (Harmony Intelligent Mobility Alliance) của Huawei.
Maextro S800 có chiều dài 5.480 mm, rộng 2.000 mm và cao 1.536 mm, với chiều dài cơ sở đến 3.370 mm. Xe được định vị ở phân khúc sedan cỡ D+ và chủ yếu hướng đến khách hàng doanh nhân. Hiện tại, chưa có thông tin về hệ truyền động nhưng nhiều khả năng xe thuần điện.
Maextro S800 v\u1eeba ra m\u1eaft t\u1ea1i Trung Qu\u1ed1c. \u1ea2nh: CarNewsChina<\/em><\/p>\n\t","\n\tC\u1ee5m \u0111\u00e8n tr\u01b0\u1edbc v\u1edbi hai thanh LED n\u1eb1m ngang song song, \u1edf gi\u1eefa l\u00e0 \u0111\u00e8n pha \u0111\u1eb7t d\u1ecdc.<\/p>\n\t","\n\t
Xe d\u00e0i 5.480 mm, r\u1ed9ng 2.000 mm v\u00e0 cao 1.536 mm, v\u1edbi chi\u1ec1u d\u00e0i c\u01a1 s\u1edf \u0111\u1ebfn 3.370 mm.<\/p>\n\t","\n\t
Tay n\u1eafm c\u1eeda c\u0169ng c\u00f3 ki\u1ec3u \u00e1nh s\u00e1ng d\u1ea3i ng\u00e2n h\u00e0.<\/p>\n\t","\n\t
\u0110\u00e8n h\u1eadu c\u0169ng c\u00f3 h\u1ec7 th\u1ed1ng \u0111\u00e8n t\u01b0\u01a1ng t\u1ef1.<\/p>\n\t","\n\t
B\u1ea7u tr\u1eddi sao gi\u1ed1ng xe Rolls-Royce, v\u00e0 hai gh\u1ebf sau t\u00e1ch bi\u1ec7t.<\/p>\n\t"]' data-component-value="">">
...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Wolfsburg, 21h30 ngày 2/2: Tận dụng lợi thế
- Bị chồng chửi là lăng loàn và bắt các con không được gần mẹ
- Mì Quảng tôm hùm giá 800.000 đồng ở Đà Nẵng
- Ngỡ ngàng cuộc sống hiện tại của chàng trai mắc bệnh lạ, bị bố mẹ bỏ rơi
- Nhận định, soi kèo Osasuna vs Sociedad, 0h30 ngày 3/2: Chủ nhà tự tin
- Bạn trai theo ý mẹ từ việc chọn ga giường cưới, cô gái quyết định hủy hôn
最新文章
-
Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Auxerre, 1h00 ngày 2/2: Quá khó cho tân binh
-
BS.CKI Lê Quang Hưng, Trung tâm Y học bào thai, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, khuyến cáo các cặp đôi nên đi khám ít nhất ba tháng trước khi kết hôn. Sàng lọc các bệnh di truyền có thể sinh con khỏe mạnh. Tan máu bẩm sinh
Tan máu bẩm sinh (Thalassemia) là bệnh thiếu máu tán huyết di truyền phổ biến, do cơ thể không sản xuất đủ hoặc không đảm bảo chức năng của huyết sắc tố hemoglobin bao gồm alpha, beta trong hồng cầu. Bệnh có thể gây ra tình trạng thiếu máu nhẹ, trung bình hoặc nặng.
Các triệu chứng của thiếu máu bao gồm mệt mỏi, khó thở, chóng mặt, vàng da, sưng gan và lách... Ở thể nặng, người bệnh phải truyền máu suốt đời, nguy cơ gặp biến chứng như biến dạng xương mặt (trán dô, mũi tẹt), suy tuyến nội tiết, chậm phát triển, suy gan, xơ gan, suy tim... dẫn đến tử vong.
Bác sĩ Hưng cho biết Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ mắc bệnh và mang gene bệnh cao. Trong đó, nhiều người mang gene Thalassemia nhưng không triệu chứng, có khả năng di truyền cho thế hệ sau. Nếu bố mẹ cùng mang gene Thalassemia, 25% con sinh ra mắc bệnh nặng, 50% con mang một gene bệnh, chỉ 25% con bình thường.
5 bệnh di truyền cần sàng lọc trước khi kết hôn
-
Đại biểu Nguyễn Minh Nhựt đặt vấn đề, dự án chống ngập 10.000 tỷ của TPHCM được khởi công từ năm 2016 nhưng đến nay vẫn chưa hoàn thành. Ông mong muốn lãnh đạo thành phố nêu rõ nguyên nhân cụ thể của sự chậm trễ và đưa ra mốc thời gian dự án vận hành chính thức.
Người đứng đầu chính quyền thành phố bày tỏ, dự án chống ngập 10.000 tỷ là vấn đề thường được nhắc tới trong mỗi buổi tiếp xúc cử tri. Dự án này cũng được lãnh đạo cấp cao nêu ra như một điển hình của vấn đề kéo dài, lãng phí.
"Thủ tướng nói thành phố cùng các bên cần tập trung giải quyết để tháng 12 năm sau hoàn thành dự án. Vừa qua, TPHCM cũng báo cáo Thủ tướng các giải pháp gỡ vướng cho dự án này", ông Phan Văn Mãi thông tin.
Trong đó, TPHCM đề nghị được điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án vì thời gian thực hiện kéo dài, tổng mức đầu tư của dự án đã thay đổi. Nếu không điều chỉnh chủ trương, thành phố sẽ không ký lại được hợp đồng, phụ lục và không có cơ sở thanh toán cho nhà đầu tư.
Thành phố cũng đề nghị Thủ tướng có ý kiến để Ngân hàng Nhà nước tiếp tục tái cấp vốn, gia hạn thời gian tái cấp vốn. Các ngân hàng cũng cần cơ cấu lại kế hoạch trả nợ của nhà đầu tư và TPHCM liên quan đến dự án.
"Chúng tôi đã làm việc với lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng BIDV. Nếu Thủ tướng có ý kiến, tôi nghĩ rằng các ngân hàng sẽ sẵn sàng hỗ trợ", ông Phan Văn Mãi chia sẻ.
Chủ tịch UBND TPHCM thông tin thêm, dự án chống ngập 10.000 tỷ được TPHCM thanh toán bằng tiền từ kế hoạch đầu tư công trung hạn và 3 vị trí đất. Năm nay, thành phố đã bố trí 6.800 tỷ vốn đầu tư cho dự án nhưng chưa thanh toán được. Thành phố đã kiến nghị Thủ tướng thống nhất phương án dùng 3 vị trí đất để thanh toán cho nhà đầu tư, ủy quyền cho TPHCM định giá và thực hiện thanh toán.
"Dự án đã hoàn thành 90% tổng khối lượng và hoàn tất kiểm toán 3.000 tỷ đồng. Thành phố đề xuất thanh toán trước phần tiền này để nhà đầu tư hoàn thành phần còn lại của dự án, khoản chênh lệch vốn sẽ dùng để trả nợ ngân hàng để giảm lãi", Chủ tịch UBND TPHCM nêu giải pháp.
Ông Phan Văn Mãi khẳng định, địa phương sẽ nghiên cứu các phương án để giải quyết các vướng mắc đối với dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng trong tháng này. UBND TPHCM cũng nhiều lần ngồi lại với nhà đầu tư để làm rõ việc điều chỉnh phụ lục hợp đồng, pháp lý quỹ đất, tiến độ công việc cụ thể.
"Nếu tháo gỡ xong các vấn đề, nhà đầu tư cam kết hoàn thành dự án trong vòng 12 tháng. Nếu trong tháng 12 chúng ta giải quyết được các vướng mắc, dự án sẽ khởi động đầu năm sau và có thể hoàn tất vào cuối năm sau", Chủ tịch UBND TPHCM thông tin.
" alt="Đại biểu chất vấn Chủ tịch TPHCM về tiến độ dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng">Đại biểu chất vấn Chủ tịch TPHCM về tiến độ dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng
-
Dạo gần đây, tôi thấy nhiều người cổ súy cho việc đánh giá thấp bằng cấp. Người ta luôn lấy những chuyện không học vẫn giỏi, vẫn làm sếp, vẫn giàu ra để minh chứng. Đúng là vẫn có những trường hợp người ít học làm sếp của người học cao, nhưng đó chỉ là một số lượng rất ít. Còn về cơ bản, người có bằng cấp vẫn luôn hơn người không có bằng, cũng như điểm 10 chắc chắn phải hơn điểm 5, bằng giỏi phải hơn bằng trung bình. Mỗi loại bằng cấp đều có một vị trí, giá trị riêng của nó. Chẳng hạn như bằng cao đẳng sẽ có giá hơn bằng trung cấp và bằng tốt nghiệp THPT. Còn đòi hỏi bằng cao đẳng được coi trọng như bằng đại học thì rõ ràng là không phù hợp. Thậm chí, bằng đại học của trường top đầu cũng hơn trường top dưới nữa.
"Sau này, trình độ chuyên môn thực tế sẽ quan trọng hơn bằng cấp", nếu giữ quan điểm này thì chẳng lẽ không ai cần đi học nữa? Bằng cấp cho thấy người đó được đào tạo tốt hơn người không được đào tạo, và là căn cứ để lựa chọn ứng cử viên ngay từ vòng xét duyệt hồ sơ tuyển dụng.
>> 'Ai cũng nên học Đại học'
Tất cả những người bảo chỉ cần đảm bảo chất lượng công việc mà không cần bằng cấp đều rất sai lầm. Nếu những người đó có công ty riêng, liệu họ có dám tuyển hàng loạt người không có bằng cấp để làm việc cho mình? Liệu những người không bằng cấp đó có giúp đem về thêm những nhân tài cho công ty? Tôi nghĩ rằng hầu hết những người đứng đầu doanh nghiệp có tầm nhìn đều không làm như vậy, trừ vài trường hợp vô tình tìm được "ngọc nổi" ngay trước mắt.
Câu chuyện xếp loại bằng cấp cũng vậy. Tôi ủng hộ vì đó là việc cần thiết để giảm thiểu thời gian sàng lọc hồ sơ cho nhà tuyển dụng. Nhà tuyển dụng muốn tìm vị trí lương cao có thể lấy những ứng viên có bằng khá, giỏi rồi mới xem bảng điểm sau. Còn nói bằng trung bình mà vẫn có năng lực thì cũng đúng nhưng tỷ lệ chỉ là cá biệt. Ai có nhiều thời gian có thể đăng tuyển và đọc đủ hồ sơ của tất tần tật sinh viên ra trường, để đãi cát tìm một mẩu vàng?
Tóm lại, học gì là do năng lực của bạn, nếu bạn đủ giỏi hãy vào trường đại học hàng đầu, còn nếu không đủ giỏi thì ta cũng nên chấp nhận học cao đẳng vì nó vẫn còn hơn trung cấp hoặc không có bằng cấp gì. Thế nên, thay vì thắc mắc "có cần học cao, có cần bằng cấp không?" hãy tìm câu trả lời cho câu hỏi "nên học đại học này haycao đẳng kia, trường nào phù hợp hơn?".
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="Những người mộng mơ 'bằng cấp không quan trọng'">Những người mộng mơ 'bằng cấp không quan trọng'
-
Nhận định, soi kèo Churchill Brothers vs Sporting Club Bengaluru, 17h00 ngày 3/2: Không thể cản bước
-
Ngôi nhà nơi gia đình Giang đang sinh sống.
Ngôi nhà của gia đình Nguyễn Thị Giang nằm khuất trong con ngõ nhỏ của xóm.Người dẫn khách vào nhà là Trưởng công an xã Nghi Diên, ông Phạm Đình Chương. BàTrần Thị Hoa (mẹ của Giang) ngoài khu chợ cóc của xã, bà cho biết từ ngày raviện đến nay Giang chỉ ở nhà chứ không làm được gì do sức khỏe yếu và vẫn chưalấy lại được tinh thần sau ngày xảy ra sự việc.
Đó là căn nhà nhỏ đơn sơ, chật hẹp nằm lọt thỏm bên cạnh ngôi nhà cao tầng, nơitrú ngụ của 6 mẹ con bà.
Kể về quãng thời gian từ sau ngày bị bà chủ Trâm Anh hành hạ, cho xăm rết lênngười, Giang vẫn còn run. Sau khi được bệnh viện Thu Cúc ở Hà Nội nhận chữa miễnphí cho mình, mẹ con Giang khăn gói ra thủ đô điều trị. Sau 20 ngày, vết thươngcủa em cơ bản được chữa lành và bệnh viện đã cho về nhà tự chăm sóc nhưng thỉnhthoảng vẫn phải ra thăm khám.
Giang vẫn chưa thực sự lấy lại tinh thần từ sau vụ việc xảy ra với mình dù nó đã trôi qua cách đây gần 2 năm.
“Từ đợt về tới giờ em không làm được gì giúp mẹ mà chỉ quanh quẩn trong nhà. Mộtphần vì tự ti, mặc cảm, sợ bị người ta dòm ngó nhưng điều quan trọng hơn là sứckhỏe của em vẫn chưa hồi phục lại hoàn toàn, có lẽ do thời gian điều trị hóachất, uống kháng sinh quá nhiều nên giờ bị ảnh hưởng”, Giang tâm sự.
Cô cho biết sau hơn một năm về nhà tự chăm sóc, người gầy hơn và ăn uống cũngkém. “Giờ em chỉ còn 44kg thôi. Cách đây hơn 2 tuần em cũng mới ra ngoài Hà Nộiđể khám lại. Các bác sĩ hẹn 3 tháng sau ra để phẫu thuật lại lần nữa để làm mờhẳn vết sẹo chứ giờ nó vẫn còn in sâu lên mặt”, vừa nói Giang vừa chỉ cho chúngtôi xem hình con rết bị xăm vẫn hằn sâu bên má.
Ngồi bên cạnh con, khuôn mặt bà Hoa đen sạm, hằn in nét khắc khổ vì một mình lamlũ nuôi 6 đứa con. Theo bà thì từ ngày rời bệnh viện trở về nhà, mỗi đêm nằm ngủthỉnh thoảng Giang vẫn bị giật mình sợ hãi choàng tỉnh dậy, người mồ hôi nhễnhại. “Có lẽ vụ việc ám ảnh sâu trong tâm trí nó nên chưa thể quên được. Tôinghiệp con bé nhưng tôi cũng chẳng làm được gì hơn. Thương con tôi chỉ biết lochạy vạy kiếm ăn. Vừa rồi họ đền bù được số tiền 350 triệu đồng nhưng cũng chẳngthấm vào đâu. Hơn một nửa trong số tiền đó tôi phải trả nợ trước đây vay anh em,họ hàng cũng như chuộc lại sổ đỏ cắm ngân hàng đợt đó cắm để lo cho nó”, bà Hoaphân trần.
Giang gầy đi nhiều so với trước đây. Bà cũng cho hay, những ngày đầu mới từ bệnh viện về, Giang suốt ngày nằm ở trongnhà, không chịu gặp bạn bè, người ngoài. Có lẽ em cảm thấy tự ti vì khuôn mặtcủa mình. Dần dần Giang có đi dạo xung quanh, chịu tiếp xúc nhưng chỉ với ngườiquen và bạn bè thân thiết. “Là người mẹ, sau ngày xảy ra sự việc tôi thấy xót xacho đứa con của mình. Sức khỏe nó cũng yếu đi nhiều lắm, mỗi giờ chỉ ăn được bátcơm, không làm được việc nặng. Tôi cũng không bắt nó làm gì mà chỉ ở nhà lo cơmnước, quét dọn”.
Nói về mong muốn của mình, Giang thổ lộ: “Em chỉ mong giờ kiếm được một việc làmphù hợp với sức khỏe của mình để phụ giúp mẹ nuôi các em ăn học. Cũng tại trướcđây em không được học hành đến nơi, đến chốn nên giờ mới khổ thể này, vì vậy emkhông muốn các em mình phải thất học”.
Cách đây không lâu, Giang có nộp hồ sơ xin vào làm công nhân cho một công tyđang tuyển lao động trên địa bàn huyện nhưng không được chấp nhận vì em không cóbằng cấp 2 (Giang chỉ mới học hết hớp 5). Chính vì vậy Giang đang phải ở nhà chờđợi.
Trao đổi với phóng viên, ông Phạm Đình Chương, trưởng công an xã Nghi Diên cho biết: “Sau khi sự việc xảy ra với Nguyễn Thị Giang, chính quyền địa phương cũng rất quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện hết sức cho nạn nhân từ các thủ tục giấy tờ, động viên tinh thần cũng như phối hợp với cơ quan chức năng sớm trả lại công bằng cho Giang.
Ông Phạm Đình Chương.
Từ lúc ra viện đến nay, cháu Giang chỉ ở nhà chứ không đi làm được do sức khỏe yếu. Tôi là người gần nhà với gia đình cháu nên cũng biết được điều đó.
Để giúp cháu nhanh chóng lấy lại tinh thần, quên đi quá khứ, chúng tôi vẫn thường xuyên đến động viên, an ủi cháu cũng như gia đình. Còn về việc nếu có nơi nào phù hợp nhận cháu vào làm thì chúng tôi sẽ tạo điều kiện hết sức để cháu có được công ăn việc làm ổn định, phụ giúp gia đình và sớm quên đi chuyện đã xảy ra”.
(Theo Infonet)
" alt="Cô gái bị xăm rết lên mặt bây giờ ra sao?">Cô gái bị xăm rết lên mặt bây giờ ra sao?