Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2

相关文章
Nhận định, soi kèo ES Setif vs Belouizdad, 22h45 ngày 20/2: Trên đà hưng phấn
Pha lê - 19/02/2025 17:19 Nhận định bóng đá g2025-02-23ThS.BS Đoàn Dư Mạnh, Thành viên Hội Bệnh Mạch máu Việt Nam (Ảnh: Bác sĩ cung cấp). Để giảm thiểu nguy cơ này, giữ ấm cơ thể là yếu tố then chốt, đặc biệt là cho người cao tuổi và những người có tiền sử bệnh mạch máu. Theo BS Mạnh, người dân nên chú ý mặc đủ ấm, ưu tiên các vùng dễ mất nhiệt như cổ, tay, chân và ngực. Việc mặc nhiều lớp quần áo giúp giữ nhiệt tốt hơn và giảm thiểu tác động của thay đổi nhiệt độ bên ngoài.
"Khi ra ngoài vào sáng sớm hoặc tối muộn, nên mặc áo khoác, đeo găng tay, đeo tất... để bảo vệ cơ thể khỏi không khí lạnh. Đeo tất khi ngủ cũng là một cách giữ ấm đơn giản mà hiệu quả", BS Mạnh chia sẻ.
Theo BS Mạnh, bàn chân là nơi dễ mất nhiệt nhất trên cơ thể. Đeo tất khi ngủ giúp ngăn chặn sự thoát nhiệt qua vùng này, từ đó duy trì nhiệt độ ổn định và hỗ trợ huyết áp vào ban đêm. Một nghiên cứu từ Đại học Groningen, Hà Lan cũng cho thấy rằng, đeo tất khi ngủ không chỉ cải thiện giấc ngủ mà còn giảm nguy cơ tăng huyết áp ban đêm, một yếu tố nguy cơ quan trọng của đột quỵ.
Lưu ý giữ ấm khi ra ngoài trời (Ảnh: Mạnh Quân). BS Mạnh nhấn mạnh rằng, ngoài việc giữ ấm qua trang phục, người dân cần chú ý tránh thay đổi nhiệt độ đột ngột. "Khi từ trong nhà ấm ra ngoài trời lạnh, cơ thể cần thời gian để thích nghi. Sự chênh lệch nhiệt độ quá nhanh có thể gây sốc nhiệt cho cơ thể, làm tăng nguy cơ đột quỵ", BS Mạnh nói.
Do đó, theo BS Mạnh, nên chuẩn bị bằng cách mặc thêm lớp áo khoác hoặc đứng ở khu vực trung gian để cơ thể làm quen với sự thay đổi nhiệt độ trước khi hoàn toàn ra ngoài trời.
Kiểm soát huyết áp và đường huyết
Kiểm soát huyết áp và đường huyết thường xuyên là một biện pháp quan trọng khác trong mùa lạnh, đặc biệt đối với những người có tiền sử cao huyết áp hoặc tiểu đường. Theo BS Mạnh, mùa lạnh là thời điểm mà huyết áp và đường huyết dễ tăng do cơ chế co mạch và sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình chuyển hóa của cơ thể.
Mùa lạnh là thời điểm mà huyết áp và đường huyết dễ tăng do cơ chế co mạch (Ảnh: Getty). Kiểm tra huyết áp và đường huyết mỗi ngày sẽ giúp phát hiện sớm bất kỳ biến động nào, từ đó có biện pháp điều chỉnh phù hợp. "Người cao tuổi, đặc biệt là người có tiền sử bệnh mạch máu, cần theo dõi sát sao chỉ số huyết áp và đường huyết để đảm bảo trong giới hạn an toàn", BS Mạnh lưu ý.
Để duy trì mức huyết áp và đường huyết ổn định, người bệnh cần duy trì chế độ ăn uống lành mạnh, hạn chế muối, đường và chất béo bão hòa. Những thay đổi nhỏ trong chế độ ăn uống hàng ngày sẽ hỗ trợ quá trình kiểm soát huyết áp và đường huyết tốt hơn, từ đó giúp giảm nguy cơ đột quỵ trong mùa lạnh.
"Duy trì thói quen ăn uống cân bằng và kiểm soát các chỉ số quan trọng là cách tốt nhất để bảo vệ sức khỏe trong những ngày nhiệt độ thay đổi đột ngột", bác sĩ chia sẻ thêm.
'/>Bác sĩ chuyên khoa II, Dương Quốc Cường - Phó trưởng khoa Dịch kính võng mạc, Bệnh viện Mắt TPHCM cho biết, Bệnh viện Mắt TPHCM mỗi ngày điều trị rất nhiều ca thoái hóa hoàng điểm.
Thoái hóa hoàng điểm không phải là tình trạng lão hóa mà là bệnh lý có thể điều trị
Hoàng điểm, còn gọi là điểm vàng, nằm ở trung tâm võng mạc, chịu trách nhiệm về thị lực trung tâm, giúp con người nhận diện hình ảnh chi tiết. Thoái hóa hoàng điểm diễn tiến theo quá trình lão hóa với nguyên nhân cụ thể chưa được làm rõ, bắt đầu với các chất cặn tích tụ bên dưới hoàng điểm và phá vỡ chức năng bình thường võng mạc. Sau đó, các mạch máu mới tăng sinh gây phù, chảy máu, sẹo hóa võng mạc và giảm thị lực nhanh chóng.
Ở giai đoạn sớm, người bệnh thường không có triệu chứng rõ ràng. Khi bệnh thoái hóa hoàng điểm tiến triển, bệnh nhân xuất hiện tình trạng nhìn mờ và thấy những đường thẳng bị cong vênh lên. Ở giai đoạn tiếp theo, người bệnh có thể mất dần hoặc mất đột ngột thị lực trung tâm, xuất hiện khu vực tối, mờ ở trung tâm tầm nhìn.
Lưới Amsler kiểm tra thị lực, phát hiện bệnh thoái hóa hoàng điểm tuổi già.
Thoái hóa hoàng điểm tuổi già là nguyên nhân gây mất thị lực hàng đầu sau tuổi 50. Nếu không được điều trị, hơn 3/4 bệnh nhân sẽ diễn tiến đến mù lòa. Tuy nhiên, với những tiến bộ khoa học trong lĩnh vực y tế ngày nay, đã có giải pháp hiệu quả giúp điều trị và khôi phục thị lực cho bệnh nhân nếu người bệnh được chẩn đoán sớm, có ý thức tích cực điều trị và tuân thủ theo liệu trình của bác sĩ.
Một số biện pháp phòng ngừa, điều trị thoái hóa hoàng điểm tuổi già
Trong khuôn khổ chương trình Tư vấn chăm sóc sức khỏe cộng đồng với chủ đề "Thoái hóa hoàng điểm tuổi già - đừng bỏ quên đôi mắt mẹ cha" do kênh VTC14 thực hiện với sự đồng hành của công ty Bayer Việt Nam nhân Ngày thị giác thế giới năm 2024, bác sĩ chuyên khoa II, Dương Quốc Cường, Phó trưởng khoa Dịch kính võng mạc Bệnh viện Mắt TPHCM, đã có những chia sẻ hữu ích giúp nâng cao nhân thức và kiến thức liên quan đến căn bệnh này.
Theo bác sĩ Cường, thoái hóa hoàng điểm tuổi già có hai thể là thể khô và thể ướt. Đa số bệnh nhân thuộc thể khô chiếm 90%, 10% là thể ướt. Tuy nhiên, trên 90% bệnh nhân bị mất thị lực trung tâm nghiêm trọng do thể ướt gây ra. Với thoái hóa hoàng điểm thể khô, người bệnh có thể bổ sung vitamin và khoáng chất (như vitamin C, E, lutein, zeaxanthin, kẽm), áp dụng chế độ ăn tốt cho mắt như rau củ có màu sắc đậm và cá, tránh những loại thịt đậm màu để ngăn ngừa và làm chậm quá trình tiến triển của bệnh.
Còn đối với thể ướt, trước năm 2004, các phương pháp điều trị chủ yếu nhằm duy trì thị lực cho những người phát hiện sớm và không mang lại hiệu quả rõ ràng đối với bệnh nhân phát hiện muộn. Từ năm 2004, thuốc kháng VEGF (thuốc chống tăng sinh mạch máu) ra đời là cuộc cách mạng cho ngành dịch kính võng mạc. Phương pháp tiêm nội nhãn với thuốc kháng VEGF đã mang lại hiệu quả cao trong việc điều trị và khôi phục thị lực cho bệnh nhân thoái hóa hoàng điểm tuổi già thể ướt.
"Trung bình ở Bệnh viện Mắt thành phố TPHCM mỗi ngày tiêm nội nhãn khoảng 150 đến 200 bệnh nhân bao gồm bệnh thoái hóa hoàng điểm tuổi già thể ướt, võng mạc tiểu đường, tắc tĩnh mạch võng mạc... qua nhiều năm, con số bệnh nhân được điều trị đã lên đến mấy trăm nghìn ca", bác sĩ Cường chia sẻ.
Bác sĩ chuyên khoa II, Dương Quốc Cường khám mắt cho bệnh nhân.
Bác sĩ Cường nhấn mạnh, điều trị tích cực sớm với thuốc kháng VEGF không những giúp cải thiện thị lực mà còn là tiền đề để giảm số mũi tiêm và gánh nặng điều trị trong những năm về sau.
Do đó, khi được chẩn đoán thoái hóa hoàng điểm, bệnh nhân nên tham gia điều trị tích cực từ sớm để bảo vệ được thị lực và cần tuân thủ theo chỉ dẫn của bác sĩ, không được tự ý ngưng điều trị. Nhiều trường hợp bệnh nhân sau khi khôi phục thị lực đã tự ý dừng điều trị, khi bệnh tái phát trở lại, việc khôi phục thị lực cho bệnh nhân rất khó khăn.
Trước đó, cùng với mục tiêu cung cấp thêm những kiến thức hữu ích cho cộng đồng trong việc phòng ngừa và điều trị căn bệnh này, nhà xuất bản y học với sự tài trợ của Bayer Việt Nam đã ra mắt ấn phẩm "Thoái hóa hoàng điểm tuổi già - Những thắc mắc thường gặp" với hình thức sách giấy và sách điện tử có kèm thuyết minh, mang đến sự thuận tiện cho những bệnh nhân đang gặp vấn đề về thị giác. Tài liệu này được chia sẻ miễn phí đến cộng đồng trên website nhà xuất bản y học.
'/>Nhà báo Nguyễn Xuân Toàn- Phó Tổng biên tập báo Dân trí (thứ hai bên phải) tặng hoa các vị khách mời của chương trình (Ảnh: Thành Đông).
Việc theo dõi thường xuyên không chỉ giúp phát hiện sớm những bất thường mà còn hỗ trợ điều chỉnh lối sống, thay đổi thói quen sinh hoạt và can thiệp điều trị một cách hiệu quả.
Đồng hồ thông minh giúp người dùng theo dõi các chỉ số sức khỏe thuận tiện và liên tục (Ảnh: Thế Anh).
Bên cạnh đó, đối với những người yêu thích thể thao và rèn luyện thể chất, việc theo dõi sức khỏe liên tục càng có ý nghĩa. Các chỉ số như nhịp tim, mức độ vận động, lượng calo tiêu thụ sẽ giúp người tập kịp thời điều chỉnh mức độ tập luyện, nắm bắt trạng thái cơ thể và tối ưu hóa kết quả.
Trong những năm gần đây, sự phát triển của công nghệ đã cung cấp các giải pháp theo dõi sức khỏe tiện lợi hơn. Đặc biệt, các thiết bị đeo cá nhân như đồng hồ thông minh (smartwatch) đã giúp người dùng có thể theo dõi các chỉ số sức khỏe thuận tiện và liên tục, đồng thời cảnh báo sớm khi phát hiện những chỉ số bất thường.
Vậy đồng hồ thông minh có thể hỗ trợ người dùng theo dõi sức khỏe toàn diện và làm thế nào để tối ưu hiệu quả tập luyện thể dục thể thao? Làm sao để lựa chọn thiết bị phù hợp và sử dụng hiệu quả nhất trong việc theo dõi sức khỏe? Người dùng cần lưu ý gì khi dùng đồng hồ có tính năng đo huyết áp? Và khi có dữ liệu từ các chỉ số sức khỏe, chúng ta cần lưu ý điều gì?
Để cung cấp các thông tin hữu ích tới bạn đọc, 10h ngày 1/11 báo Dân trí phối hợp cùng Huawei tổ chức chương trình Tọa đàm trực tuyến với chủ đề "Đồng hồ thông minh theo dõi sức khỏe: Lợi ích và những điều cần lưu ý".
Buổi tọa đàm có sự tham gia của 2 khách mời:
- Bác sĩ Ngô Tiến Thái, chuyên gia sức khỏe cộng đồng.
- Ông La Hồng Hưng, Trưởng Bộ phận Phát triển Sản phẩm, Nhóm Kinh doanh Tiêu dùng Huawei Việt Nam.
'/>Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Mumbai City, 21h00 ngày 19/2: Khó giữ thứ hạng
Pha lê - 18/02/2025 17:44 Nhận định bóng đá g2025-02-23
最新评论