" />

Kẻ xấu ném gạch phá biển hiệu khiến chủ quán net tá hỏa

Công nghệ 2025-04-04 21:07:54 5793

Mới đây một chủ quán net đã vô cùng bức xúc khi phòng máy của mình bị kẻ gian phá hoại,ẻxấunémgạchphábiểnhiệukhiếnchủquánnettáhỏbảng xếp hạng la liga 2024 lấy gạch đá ném thẳng vào cửa hàng dẫn tới việc 2 chiếc biển hiệu bị thủng lỗ chỗ hết sức khó chịu.

本文地址:http://play.tour-time.com/news/04b499924.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Wolves vs West Ham, 1h45 ngày 2/4

Ông Nguyễn Cao Trí. (Ảnh: Trường Đại học Văn Lang)

Kín tiếng trước truyền thông nhưng nhiều năm qua, ông Nguyễn Cao Trí đã nổi danh trong giới đại gia Sài thành. Vị đại gia này hiện sở hữu mạng lưới kinh doanh đa ngành nghề. (Xem chi tiết)

Theo đại diện Hiệp hội Doanh nghiệp TP.HCM, nhiều tháng qua, ông Nguyễn Cao Trí không sinh hoạt tại hiệp hội dù đang giữ vai trò Phó Chủ tịch của hiệp hội. Vì này cũng cho biết không liên lạc được với ông Trí. (Xem chi tiết)

Nhiều người sập bẫy dự án ‘bánh vẽ’ Seaway Bình Châu

Dù không được cơ quan thẩm quyền chấp thuận đầu tư dự án tại khu đất tại xã Thắng Hải, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận nhưng Công ty Cổ phần TP Holding (địa chỉ số 211 Trần Não, TP.Thủ Đức, TP.HCM) vẫn tự vẽ, đặt tên là Seaway Bình Châu rồi thu tiền đặt cọc của nhiều khách hàng. 

Đến nay, Công ty Cổ phần TP Hoding đã thanh lý nhiều hợp đồng đặt cọc nhưng chây ỳ, không hoàn trả tiền cho nhiều khách hàng theo cam kết. (Xem chi tiết)

Khách hàng mua "dự án Seaway Bình Châu" phản đối ông Trần Văn Dũng và Công ty TP Holding. (Ảnh: Anh Phương)

Thu phí hồ sơ nhà đất theo mức mới, tăng thu gần 16 tỷ đồng 

Sau 1 tháng áp dụng, tổng mức thu phí đối với các hồ sơ đăng ký giao dịch đảm bảo nhà đất và các hồ sơ thẩm định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại TP.HCM đạt 23,5 tỷ đồng. So với mức phí cũ, tổng thu của hai thủ tục nhà đất này tăng 15,8 tỷ đồng. (Xem chi tiết)

TP.HCM đề xuất được chuyển nhà ở thương mại sang nhà ở xã hội

UBND TP.HCM vừa gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành Nghị quyết số 98 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố. 

Trong đó, có nội dung đề xuất cho TP.HCM được quyết định điều chỉnh dự án nhà ở thương mại sang nhà ở xã hội, nhà ở tái định cư. (Xem chi tiết)

UBND TP.HCM chuẩn bị trình HĐND Thành phố danh mục 11 dự án cần chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa. (Ảnh: Anh Phương)

UBND TP.HCM chuẩn bị trình HĐND Thành phố thông qua danh mục 13 dự án thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội và danh mục 11 dự án cần chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn. 

Trong 11 dự án cần chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa có dự án nhà ở xã hội tại P.Long Phước, TP.Thủ Đức của Công ty Cổ phần Phát triển Thành phố Xanh. Tổng quy mô 44,16ha và dự án cần chuyển mục đích sử dụng 24,71ha đất trồng lúa. (Xem chi tiết)

10.277 căn nhà bị tạm ngừng cấp sổ hồng để thanh tra, điều tra

Tại phiên giải trình về việc cấp giấy chứng nhận cho tổ chức, cá nhân tại các dự án nhà ở thương mại trên địa bàn Thành phố, đại diện Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM đã báo cáo về kết quả thực hiện công tác này. 

Vì nhiều nguyên nhân, TP.HCM vẫn còn 81.085 căn nhà chưa được cấp sổ hồng. Trong đó, có 10.277 căn nhà thuộc 18 dự án bị tạm ngừng giải quyết thủ tục cấp sổ hồng để thanh tra, điều tra. (Xem chi tiết)

Hơn 10.200 căn nhà thuộc 18 dự án bị tạm ngừng cấp sổ hổng để thanh tra, điều tra. (Ảnh: Anh Phương)

Bình Dương có 4 dự án nhà ở xã hội muốn vay gói 120.000 tỷ đồng

Căn cứ theo hướng dẫn của Bộ Xây dựng về danh mục dự án, điều kiện, tiêu chí vay ưu đãi phát triển nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ, UBND tỉnh Bình Dương vừa công bố 4 dự án có nhu cầu vay vốn từ gói tín dụng 120.000 tỷ đồng. (Xem chi tiết)

Giao dịch đất nền đang rất sôi động tại một huyện của Lâm Đồng 

Trong tháng 6/2023, thông qua hoạt động công chứng được thống kê, đối với các loại hình bất động sản trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng có tổng cộng 1.549 giao dịch. 

Nếu như trước đây, TP.Bảo Lộc và huyện Bảo Lâm được xem là hai “điểm nóng” về phân lô bán nền thì hiện nay, tại một huyện khác của tỉnh Lâm Đồng đang rất sôi động về giao dịch đất nền. (Xem chi tiết)

Giá đất trung tâm TP.HCM tăng cao, người dân đổ về vùng venNhững năm gần đây, các huyện ngoại thành TP.HCM có tốc độ gia tăng dân số nhanh. Một trong những nguyên nhân là do giá đất khu vực trung tâm Thành phố tăng cao.">

Đại gia Nguyễn Cao Trí biệt tăm; đất nền Đà Lạt sôi động; xuất hiện dự án ‘ma’

Một điểm chấp nhận thanh toán bằng đồng nhân dân tệ số  tại Trung Quốc. Ảnh: JD

Đồng Nhân dân tệ số hay e-CNY là một loại tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương (CBDC). Đây là định dạng số của tiền tệ pháp định (fiat) do các ngân hàng trung ương phát hành. 

CBDC mang đặc điểm của cả hai loại tiền mã hóa và tiền pháp định. Nó được phát hành bởi các ngân hàng trung ương nhưng lại sử dụng thuật toán tương tự như các loại tiền mã hóa. Tính tới thời điểm hiện tại, đã có gần 4,6 triệu điểm giao dịch tại Trung Quốc chấp nhận thanh toán bằng e-CNY. 

Thống kê đến ngày 31/5/2022 cho thấy, đồng Nhân dân tệ điện tử của Trung Quốc đã có 264 triệu giao dịch được thực thi với tổng giá trị giao dịch đạt hơn 12,3 tỷ USD. Tại Olympic Bắc Kinh 2022, e-CNY cũng đã thể hiện được vai trò của mình trong việc trở thành một kênh thanh toán đáng tin cậy. 

Đây cũng là những lý do khiến quốc gia này tích cực trong việc mở rộng quy mô triển khai thử nghị đồng Nhân dân tệ số. Trong đại dịch Covid-19, một số nơi tại Trung Quốc thậm chí còn đề xuất chiến dịch airdrop (tặng) e-CNY cho người dân như một động thái kích cầu tiêu dùng.

Trung Quốc sẽ mở rộng quy mô triển khai thử nghiệm đồng Nhân dân tệ số. Ảnh: Reuters

Hiện đã có hơn 100 quốc gia trên thế giới đang nghiên cứu về kế hoạch triển khai đồng CBDC của riêng mình ở nhiều cấp độ khác nhau.

Trước đó, một cuộc khảo sát từng được thực hiện bởi Bank for International Settlements vào tháng 1/2021 cho thấy, 86% trong số 65 ngân hàng trung ương được hỏi cho biết, họ đang tham gia làm việc cùng với các đồng CBDC. 

Khoảng 60% các ngân hàng trung ương tham gia cuộc khảo sát của Bank for International Settlements bỏ ngỏ khả năng sẽ phát hành những đồng tiền kỹ thuật số của riêng mình trong thời gian tới. 

Tại khu vực châu Á, Campuchia cũng đã triển khai hệ thống thanh toán toàn quốc dựa trên công nghệ blockchain do Ngân hàng Quốc gia Campuchia phát triển với tên gọi Bakong.

Tính đến tháng 11/2021, ứng dụng Bakong đã có 270.000 người sử dụng tại Campuchia. Người dân Campuchia không cần có tài khoản ngân hàng để đăng ký sử dụng Bakong. Yêu cầu duy nhất là họ phải có số điện thoại di động do một nhà mạng Campuchia cung cấp.

Hồi đầu năm nay, từng có thông tin cho biết Nhật Bản sẽ phát hành một đồng tiền mã hóa với giá trị được neo giữ theo đồng Yên Nhật. Do mới chỉ là kế hoạch, điều này chắc chắn không thể được thực hiện nhanh chóng trong một sớm một chiều.

Người dân Trung Quốc thanh toán qua mã QR tại một cửa hàng Mi Store ở Thâm Quyến. Ảnh: Trọng Đạt

Với Việt Nam, Chính phủ đã giao Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu, xây dựng và thí điểm sử dụng tiền ảo dựa trên công nghệ chuỗi khối trong chiến lược phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2021-2025. 

Hồi tháng 5 vừa qua, Hiệp hội Blockchain Việt Nam cũng đã chính thức được thành lập. Đây là tổ chức pháp nhân chính thức đầu tiên liên quan đến lĩnh vực công nghệ Blockchain tại Việt Nam. Trước đó, Việt Nam cũng có sự xuất hiện của Liên minh Blockchain Việt Nam - tổ chức chuyên tư vấn khung pháp lý về blockchain, tiền số. 

Mặc dù vậy, có vẻ như chúng ta vẫn còn đang bị kẹt lại phía sau. Thậm chí, Việt Nam vẫn còn đang loay hoay với những đề xuất nên gọi Bitcoin là tiền mã hóa, "tiền ảo" hay tiền số.

Nhìn về tương lai, việc phát hành CBDC hay sử dụng một đồng stablecoin được phát triển dựa trên công nghệ blockchain được kỳ vọng sẽ giúp rút ngắn thời gian và loại bỏ bớt các chi phí trong quá trình giao dịch. 

Trong cuộc đua phát triển đồng tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương, có thể thấy Trung Quốc đang "nhanh chân" hơn hẳn so với các quốc gia khác trong khu vực châu Á. 

Ở thời điểm hiện tại, quốc gia tỷ dân này cũng đang là một trong những thị trường thanh toán số phát triển nhộn nhịp nhất toàn cầu. Với xu hướng phát triển tiếp theo của thanh toán số là CBDC, có vẻ như Trung Quốc cũng sẽ không chậm lại.

Trọng Đạt

">

Việt Nam, Nhật Bản bị Trung Quốc bỏ lại trong trào lưu tiền mã hóa?

Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Kolkheti Poti, 23h00 ngày 1/4: Tiếp tục cải thiện

Ngày 11/10, Công an phường Thịnh Quang, quận Đống Đa, Hà Nội cho biết vừa bắt giữ nghi phạm Phạm Hải Nam, Giám đốc Công ty dược phẩm trốn truy nã về tội tham ô tài sản.

Theo cơ quan công an, trong quá trình rà soát địa bàn, tổ công tác của Công an phường Thịnh Quang đã phát hiện một nghi phạm có nghi vấn trốn truy nã.

Ngay sau đó, Công an phường Thịnh Quang đã tiến hành xác minh làm rõ.

{keywords}
Phạm Hải Nam tại cơ quan công an. Ảnh ANTD

Người đàn ông được xác định là Phạm Hải Nam (SN 1978, trú tại quận Đống Đa, Hà Nội). Đối tượng Nam đang bị cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an TP Hà Nội truy nã về tội “Tham ô tài sản” theo quyết định truy nã ngày 30/6/2020.

Tại cơ quan công an, Phạm Hải Nam khai nhận là Giám đốc Công ty CP dược phẩm thuốc Gia đình. Công ty này được thành lập năm 2018. Quá trình điều hành công ty, do yếu kém trong công tác quản lý, Nam đã làm thất thoát số tiền lớn. Cùng với đó, giai đoạn này, đối tượng bị các chủ nợ bên ngoài liên tục tìm để đòi tiền nên đã bỏ trốn.

Trong quá trình trốn truy nã, trốn nợ, Phạm Hải Nam bị công an phát hiện, bắt giữ. Hiện Công an phường Thịnh Quang đang phối hợp với các đơn vị liên quan hoàn tất hồ sơ bàn giao đối tượng cho Phòng Cảnh sát kinh tế, Công an TP Hà Nội tiếp tục điều tra, xử lý.

Tổng giám đốc làm giả giấy tờ xe, bán cho chủ nợ 800 triệu

Tổng giám đốc làm giả giấy tờ xe, bán cho chủ nợ 800 triệu

Hôm nay (1/10), Công an tỉnh Quảng Ninh cho biết đã tiếp nhận 1 trường hợp ra đầu thú về hành vi làm giả con dấu, tài liệu cơ quan, tổ chức.

">

Bắt Giám đốc công ty dược 'ôm nợ' trốn truy nã ở Hà Nội

Theo đó, Sở Y tế TP.HCM nhận định, mặc dù Bệnh viện Mắt đã triển khai nhiều giải pháp chống “cò” nhưng chưa có tác dụng. Điều cần phải làm rõ là nhân viên bệnh viện có tiếp tay, cấu kết với “cò” bên ngoài bệnh viện hay không, thuộc bộ phận hay khoa phòng nào của bệnh viện. 

Sau khi xảy ra sự việc, bác sĩ Lê Anh Tuấn, Giám đốc Bệnh viện Mắt TP.HCM đã chỉ đạo tạm đình chỉ nhân sự được nêu trong bài báo. Đồng thời, bệnh viện khẩn trương rà soát các vị trí nhân sự có liên quan để xác minh và nếu có vi phạm sẽ xử lý nghiêm theo quy định. 

Lãnh đạo bệnh viện sẽ phối hợp với công an địa phương để xác minh, xử lý, nhận diện các đối tượng “cò” bên ngoài bệnh viện để mời làm việc và xử lý theo pháp luật. 

Người dân chờ khám ở Bệnh viện Mắt TP.HCM từ tờ mờ sáng. Ảnh: PV

Lãnh đạo các phòng chức năng của bệnh viện tiến hành rà soát ngay các lỗ hổng từ khâu tiếp nhận đến khám chữa bệnh. Từ đó, đưa ra thêm các giải pháp nhằm củng cố các quy trình nội bộ, tăng cường bổ sung và giám sát trực tiếp qua camera. Bệnh viện cũng truyền thông cho người bệnh, khuyến khích đăng ký khám từ xa.

Về lâu dài, bệnh viện cần đầu tư đội bảo vệ chuyên nghiệp phối hợp chặt chẽ với công an địa phương tuần tra trong và ngoài bệnh viện.  

Quan trọng hơn, bệnh viện phải có giải pháp giảm tải cục bộ tại khu tiếp nhận như: đẩy mạnh khám theo hẹn qua các ứng dụng trực tuyến, tăng hẹn tái khám vào buổi chiều, thêm bàn khám, nghiên cứu cơ chế hợp tác công tư để mở thêm cơ sở 2, cơ sở 3,… ở các vị trí khác.

Sở Y tế TP.HCM làm việc cùng Bệnh viện Mắt. Ảnh: Medinet.

Theo Sở Y tế TP.HCM, nạn cò bệnh viện trên địa bàn TP là vấn đề gây bức xúc cho người bệnh và nhân viên y tế. Mới đây, tệ nạn này cũng đã được đưa ra thảo luận tại Hội thảo giữa ngành y tế và Công an TP.HCM ngày 16/12. 

Sở Y tế TP.HCM yêu cầu lãnh đạo các bệnh viện phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát nhằm phát hiện kịp thời các nạn “cò” trong môi trường y tế. Ngoài ra, tăng cường các biện pháp giảm quá tải trong khám chữa bệnh, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và hệ thống giám sát, cảnh báo an ninh trật tự trong bệnh viện, kiên quyết không để nạn “cò” bệnh viện tồn tại. 

Đặt lịch khám online vẫn phải xếp hàng lấy sốĐể đặt lịch khám tại nhiều bệnh viện tuyến trung ương, người dân có thể đăng ký qua tổng đài nhưng vẫn phải đến bệnh viện lấy số dù được vào hàng ưu tiên.">

Sở Y tế TP.HCM làm rõ vụ nhân viên Bệnh viện Mắt nghi câu kết 'cò khám nhanh'

Đại diện đến từ Nhật Bản chia sẻ tại diễn đàn. Ảnh: mic.gov.vn

“Xã hội số được hiểu là tích hợp công nghệ số một cách tự nhiên vào mọi mặt đời sống xã hội, người dân có khả năng kết nối, tương tác và thành thạo kỹ năng số để sử dụng được các dịch vụ số, từ đó hình thành các mối quan hệ mới trên môi trường số, thói quen và văn hoá số”, đại diện của Vụ Kinh tế số và Xã hội số (Bộ TT&TT) cho hay.

Từ đó, mục tiêu cụ thể phát triển xã hội số của Việt Nam đến năm 2025 là 80% dân số có điện thoại thông minh, 80% hộ gia đình có truy cập Internet cáp quang, 80% dân số độ tuổi từ 15 tuổi trở lên có tài khoản thanh toán ngân hàng và các tổ chức tài chính được cấp phép khác, 50% người trưởng thành có chữ ký số, 70% người dân trong độ tuổi lao động được đào tạo kỹ năng số cơ bản.

Hoàn thiện cơ sở hạ tầng công nghệ số

Đồng tình với quan điểm xã hội số cần hướng tới mục tiêu tất cả người dân đều được sử dụng và hưởng lợi ích do công nghệ số mang lại, ông Atsushi Umino, Phó Cục trưởng Cục xúc tiến cơ sở hạ tầng số quốc tế, thuộc Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản chia sẻ về kinh nghiệm của nước này trong xây dựng xã hội số.

Theo Atsushi Umino, Nhật Bản đã đưa ra Sáng kiến xây dựng vườn kỹ thuật số (Digital City Garden Nation), trong đó đặt ra các mục tiêu cụ thể với trọng tâm là hoàn thiện cơ sở hạ tầng công nghệ số làm nền tảng nâng cao năng lực thực hiện và không để bất kỳ người dân nào bị bỏ lại phía sau.

Đại diện cơ quan Kỹ thuật số Nhật Bản chia sẻ kinh nghiệm chuyển đổi số
tại Diễn đàn. Ảnh: Thế Vinh

Đại diện Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản cho biết, nước này đặt mục tiêu phổ cập Internet cáp quang không phân biệt trên đất liền, biển hay trên không; phát triển mạng lưới 5G phủ sóng 99% dân số đến năm 2030, mở rộng trung tâm dữ liệu và nghiên cứu phát triển mạng sau 5G.

Để thực hiện các mục tiêu này, Nhật Bản đưa ra các sáng kiến cơ chế tài chính mới, chẳng hạn như thành lập quỹ đóng góp bởi các nhà cung cấp dịch vụ để hỗ trợ cho các địa phương vùng sâu, vùng xa thu không đủ chi khi phổ cập Internet băng thông rộng. Ngoài ra, đa dạng hoá nhà cung cấp dịch vụ và chia sẻ hạ tầng dùng chung (được nhà nước hỗ trợ tài chính) cũng là một trong các giải pháp Nhật Bản đang triển khai.

Xây dựng cơ quan chuyên trách quản lý dữ liệu toàn diện

Dựa trên nhận thức về việc dữ liệu là nguồn gốc phát triển và đổi mới sáng tạo, ông Ryosuke Chiba, Phó Giám đốc phụ trách chiến lược dữ liệu quốc gia, thuộc cơ quan Số Nhật Bản, cho biết cần thiết phải đưa ra chiến lược dữ liệu bao trùm (còn gọi là chiến lược dữ liệu toàn diện) và thành lập cơ quan chuyên trách thực hiện nhiệm vụ này.

Theo ông Ryosuke, xã hội 5.0 lấy con người làm trung tâm với việc sử dụng công nghệ để giải các bài toán xã hội. Trong đó, chính phủ giữ vai trò lớn, không chỉ là bên sở hữu lượng dữ liệu lớn, mà còn là nền tảng của các nền tảng khác để tạo ra sự liên thông dữ liệu, giúp dữ liệu được kết nối và sử dụng tại bất kỳ đâu.

Tại Nhật Bản, dữ liệu được sử dụng tạo ra giá trị mới, đặc biệt với các lĩnh vực bán công như y tế, giáo dục, quản lý rủi ro thiên tai, nông nghiệp, cơ sở hạ tầng và thành phố thông minh. Ví dụ, trong đối phó với thảm hoạ thiên tại, dữ liệu được sử dụng nhằm tiêu chuẩn hoá các quy định, kết nối những hệ thống đối phó thiên tai trên cả nước cũng như phục vụ công tác phân tích và tối ưu hoá dữ liệu.

Không chỉ vậy, các doanh nghiệp ICT Nhật Bản cũng được khuyến khích đầu tư cơ sở hạ tầng công nghệ số ở nước ngoài theo chương trình hỗ trợ của Bộ Nội vụ và Truyền thông trên nguyên tắc chia sẻ rủi ro về chính sách và tài chính. Trong đó, các doanh nghiệp sẽ được hỗ trợ thu thập thông tin thị trường, thiết lập đội ngũ quan hệ và được các chuyên gia tư vấn chuyên môn trong quá trình triển khai thực tế.

Bên cạnh những kinh nghiệm từ đại diện các cơ quan, ban ngành trực tiếp thực hiện chuyển đổi số tại Nhật Bản, Diễn đàn cũng nhận được nhiều đóng góp ý kiến, chia sẻ ứng dụng điển hình trong lĩnh vực chuyển đổi số của doanh nghiệp 2 nước như VNPT, MobiFone, Voiz FM, Hitachi, Fujitsu, NEC, NTT Data…

Thế Vinh

">

Cơ sở hạ tầng, dữ liệu toàn diện là then chốt trong xây dựng xã hội số

友情链接