Trước khi nợ thuế 850 tỷ đồng, Thảo Cầm Viên kinh doanh ra sao?

Chủ tịch TP.HCM khẳng định sẽ không để Thảo Cầm Viên đóng cửa. Ảnh: Chí Hùng.

Liên quan thông tin Thảo Cầm Viên gặp khó khăn vì nợ thuế 850 tỷ đồng,ướckhinợthuếtỷđồngThảoCầmViêtrận đấu đội tuyển bóng đá quốc gia thái lan sáng 11/12, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi cho biết đã giao Sở Tài nguyên và Môi trường xem xét, rà soát lại quyết định giao đất và cho thuê đất đối với Thảo Cầm Viên.

Trong đó, TP sẽ cho thuê phần đất dùng để sản xuất, kinh doanh. Đối với phần đất phục vụ mục đích công cộng thì sẽ tính toán lại cho phù hợp, có thể giao mà không tính tiền thuê đất.

Chủ tịch UBND TP.HCM khẳng định: "Không có chuyện Thảo Cầm Viên Sài Gòn phải đóng cửa. Bao giờ cũng sẽ xảy ra chuyện phát sinh, phát sinh thì sẽ tháo gỡ".

Thảo Cầm Viên hay được người dân TP.HCM gọi là sở thú do Công ty TNHH MTV Thảo Cầm Viên Sài Gòn vận hành và quản lý. Từ năm 2015, Thảo Cầm Viên hoạt động tự chủ hoàn toàn về tài chính, ngân sách không hỗ trợ. Nguồn thu chính của công ty này đến từ việc bán vé vào cổng, bên cạnh đó còn có các hoạt động kinh doanh khác như trồng cây, liên doanh bãi xe, mặt bằng...

Giám đốc Thảo Cầm Viên Vũ Thị Hương Giang khẳng định chức năng chính của nơi đây là quản lý vườn thú cổ 160 năm tuổi, chăm sóc gần 2.000 cá thể động vật và hơn 2.000 cá thể thực vật, trong đó có nhiều loại quý hiếm, đang có nguy cơ tuyệt chủng.

Doanh nghiệp cũng không hoạt động vì lợi nhuận, giá vé vào cổng chỉ 60.000 đồng cho người lớn và 40.000 đồng cho trẻ em cao 1-1,3 m.

KẾT QUẢ KINH DOANH NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY CỦA THẢO CẦM VIÊN
Nguồn: BCTC DN.
Nhãn201920202021202220236T/2024
Doanh thuTỷ đồng114.370.2845.36144.5913772.79
Lợi nhuận sau thuế
1.59-6.760.552.948.444.68

Từ năm 2019 đến nay, doanh nghiệp này thường xuyên ghi nhận doanh thu hơn 100 tỷ đồng/năm. Sau khi trừ hết chi phí và các khoản phải nộp Nhà nước, công ty thu về khoảng lợi nhuận vài tỷ đồng.

Riêng năm 2020, do tác động của đại dịch Covid-19, doanh thu Thảo Cầm Viên giảm mạnh xuống còn khoảng 70 tỷ đồng và thua lỗ gần 7 tỷ đồng. Đây cũng là giai đoạn sở thú phải kêu gọi đóng góp từ cộng đồng để duy trì sự sống của hàng nghìn động, thực vật.

Năm 2021, dù doanh thu vẫn giảm sâu xuống còn hơn 45 tỷ đồng, Thảo Cầm Viên đã chấm dứt được thua lỗ và có lãi hơn nửa tỷ đồng.

Năm 2022, sau khi dịch Covid-19 qua đi, doanh nghiệp này ghi nhận doanh thu cao kỷ lục gần 145 tỷ đồng, lợi nhuận đạt gần 3 tỷ đồng. Năm ngoái, Thảo Cầm Viên cũng ghi nhận lần lượt 137 tỷ đồng doanh thu và hơn 8 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế.

Tại báo cáo tài chính 6 tháng đầu năm nay, doanh thu sở thú lâu đời nhất TP.HCM đạt gần 73 tỷ đồng, giảm gần 10% so với cùng kỳ. Trong đó, doanh thu từ vé vào cổng mang về cho Thảo Cầm Viên hơn 45 tỷ đồng, còn doanh thu từ việc bán hoa, vé xe ôtô, hàng ký gửi... mang về gần 28 tỷ đồng.

Sau trừ giá vốn và chi phí, lợi nhuận của Thảo Cầm Viên Sài Gòn ghi nhận giai đoạn này đạt 4,68 tỷ đồng.

Tính đến cuối tháng 6, công ty có tổng tài sản đạt gần 860 tỷ đồng, trong đó gần 80% là tài sản dài hạn. Công ty quản lý sở thú lâu đời nhất TP.HCM có vốn chủ sở hữu hơn 834 tỷ đồng, bao gồm lợi nhuận sau thuế chưa phân phối vào khoảng 12,5 tỷ đồng.

Trong khi nợ phải trả đạt hơn 25 tỷ đồng, phần lớn là các khoản phải trả người lao động (hơn 13,2 tỷ) và tiền thuế, các khoản nộp Nhà nước, trả người bán ngắn hạn...

Báo cáo kết quả kinh doanh nửa đầu năm nay của Thảo Cầm Viên cũng cho biết thu nhập bình quân người lao động tại doanh nghiệp trong nửa năm qua vào khoảng 12,5 triệu đồng/người/tháng. Nếu tính cả phần thưởng Tết năm trước nhận vào nửa đầu năm nay, thu nhập bình quân của nhân viên sở thú đạt khoảng 18 triệu đồng.

Báo cáo cũng cho biết năng suất lao động bình quân mỗi nhân viên tại sở thú đạt gần 232 triệu đồng trong cả năm 2023, dự kiến con số sẽ đạt mức tương đương trong năm 2024.

Chủ tịch TP.HCM nói về vụ Thảo Cầm Viên nợ thuế gần 850 tỷ đồng

Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi cho biết sẽ giao các sở, ngành rà soát lại quyết định giao đất, cho thuê đất và tính toán lại tiền thuế của Thảo Cầm Viên.

Kinh doanh
上一篇:Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Brisbane Roar, 15h35 ngày 21/2: Nỗi buồn tiếp diễn
下一篇:Soi kèo góc Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2
{keywords}
Ảnh minh họa

Điều 31 luật này quy định nhận lại người lao động hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động như sau:

Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, người lao động phải có mặt tại nơi làm việc và người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm công việc theo hợp đồng lao động đã giao kết nếu hợp đồng lao động còn thời hạn, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác.

Như vậy, trong thời hạn tạm hoãn HĐLĐ thì hiệu lực của HĐLĐ của công ty nơi bạn đang làm việc vẫn còn hiệu lực. Theo điều 31 BLLĐ 2019 thì sau thời hạn tạm hoãn HĐLĐ, bạn phải có mặt tại nơi làm việc và thực hiện công việc theo hợp đồng.

Nếu trong thời gian tạm hoãn HĐLĐ tại nơi bạn đang làm việc, bạn ký HĐLĐ với một công ty khác, nếu muốn nghỉ việc bạn phải báo trước cho công ty nơi bạn đang làm việc theo Điều 35 bộ luật Lao động 2019. Khi đang tạm hoãn hợp đồng lao động bạn có thể giao kết nhiều hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động nhưng phải bảo đảm thực hiện đầy đủ các nội dung đã giao kết.

Điều 48 Bộ Luật lao động 2019 quy định về nghĩa vụ chốt sổ BHXH của người sử dụng lao động đối với người lao động như sau:

1. Trong thời hạn 14 ngày làm việc kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản tiền có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên, trừ trường hợp sau đây có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày:

a) Người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động;

b) Người sử dụng lao động thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế;

c) Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã;

d) Do thiên tai, hỏa hoạn, địch họa hoặc dịch bệnh nguy hiểm.

2. Tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp thôi việc và các quyền lợi khác của người lao động theo thỏa ước lao động tập thể, hợp đồng lao động được ưu tiên thanh toán trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị chấm dứt hoạt động, bị giải thể, phá sản.

3. Người sử dụng lao động có trách nhiệm sau đây:

a) Hoàn thành thủ tục xác nhận thời gian đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp và trả lại cùng với bản chính giấy tờ khác nếu người sử dụng lao động đã giữ của người lao động;

b) Cung cấp bản sao các tài liệu liên quan đến quá trình làm việc của người lao động nếu người lao động có yêu cầu. Chi phí sao, gửi tài liệu do người sử dụng lao động trả.

Căn cứ vào quy định này thì khi người lao động chấm dứt HĐLĐ, người sử dụng lao động có nghĩa vụ chốt sổ, trả sổ BHXH. Nếu như bạn chưa chốt sổ BHXH thì khi đi làm ở công ty mới, bạn sẽ không đóng nối tiếp BHXH.

Do đó, nếu như bạn muốn đi làm ở công ty mới mà không tiến hành chốt sổ BHXH ở công ty cũ thì bạn phải làm thủ tục hủy sổ BHXH ở công ty cũ trước khi làm thủ tục đóng BHXH ở công ty mới. 

Thạc sỹ - Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.

Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)

Ban Bạn đọc

Quy định về PCCC tại các khu dân cư

Quy định về PCCC tại các khu dân cư

Những ngày gần đây, liên tục các vụ cháy nổ xảy ra tại các khu dân cư gây ra nhiều thương vong. Xin hỏi luật sư quy định về PCCC tại các công trình xây dựng riêng lẻ hiện nay như thế nào?

"> Xin việc công ty mới khi đang tạm hoãn HĐLĐ