当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Buriram United vs Chiangrai United, 19h00 ngày 9/4: Tính toán kỹ lưỡng
Chốn hoài niệm tuổi thơ
Trở về sau chuyến công tác, ông Hồ Minh Tâm (SN 1964, TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương) mở cửa căn nhà gỗ lọt thỏm trong vườn cây cảnh xanh mướt. Đây là căn nhà cổ đặc biệt, được ông dành làm nơi thờ tự ông bà, tổ tiên của gia đình.
Xung quanh căn nhà này là hệ thống nhà gỗ có tuổi đời ngoài 1 thế kỷ. Tất cả đều được ông cất công sưu tầm, phục dựng từ những căn nhà gỗ cũ nát trong nhiều năm qua.
Ông Tâm không nhận mình là dân chơi đồ cổ. Tuy nhiên, ông đặc biệt thích và có đam mê mãnh liệt với nhà cổ. Đam mê ấy bắt nguồn từ niềm nhớ nhung, hoài niệm về căn nhà gỗ cũ, nơi ông trải qua phần lớn tuổi thơ.
Ông sinh ra, lớn lên trong nhà căn nhà gỗ. Theo năm tháng, căn nhà ấy không còn. Sau này, khi đã có cơ ngơi, gặp lại những căn nhà gỗ, kỷ niệm tuổi thơ trong ông ùa về. Ông muốn tìm lại cảm giác được sống trong nhà gỗ, được ngửi mùi gạch nung, gỗ cũ...
Ông chia sẻ: “Khi có nhà tường, biệt thự rồi, tôi vẫn nhớ căn nhà gỗ nơi tôi sinh ra. Ở trong nhà tường, biệt thự, tôi lại thèm mùi khói rơm, thích cảm giác sống trong những bức vách bằng ván nhuốm màu thời gian.
Tôi cũng thích ngắm, ôm những cây cột gỗ nhẵn bóng, đặt chân lên nền gạch tàu nâu đỏ, nhìn mái ngói rêu xanh… Tôi muốn được sống trong căn nhà tuổi thơ nên quyết tâm sưu tầm nhà gỗ cổ”.
Ước mơ ấy theo ông suốt nhiều năm. Cho đến một ngày, ông biết tin một số nhà cổ nằm trong khu quy hoạch, gia chủ chuẩn bị dỡ bỏ để chuyển đi nơi khác. Thấy cơ hội đã đến, ông bỏ số tiền lớn mua lại những căn nhà này dù phần lớn nhà đã xuống cấp, mục nát.
Thấy ông vung tiền mua những căn nhà gỗ cũ nát, vợ con không đồng ý. Tuy nhiên, khi biết ông có niềm đam mê tột bậc với nhà cổ, gia đình thông cảm, không còn ngăn cản.
Ông nói: “Sưu tầm nhà cổ tốn kém và cực lắm. Không phải cứ tìm được nhà cổ là có thể dùng tiền mua về rồi dựng lại để ở. Đa số nhà tôi mua về đều đã xuống cấp, kèo, cột mục nát, gạch, ngói vỡ hết cả.
Đôi khi tôi bỏ số tiền lớn mua 2-3 nhà cổ về nhưng chỉ nhặt được từ chúng vài cây cột, ít đòn tay, đôi tấm ván… còn dùng được. Có khi tôi mua chục căn nhà cổ về chỉ dựng lại được 2-3 căn thôi”.
Bán đất rộng, mua nhà nát
Sau khi mua xác nhà cổ, nhặt ra những vật dụng còn sử dụng được, ông Tâm đầu tư một số tiền lớn thuê thợ mộc có tay nghề cao về phục dựng. Ông chú trọng thuê thợ trong vùng, dựng nhà theo đúng kiến trúc nhà gỗ xưa của người Nam Bộ.
Ông thuê thợ với mức tiền công hơn 1 triệu đồng/ngày. Thậm chí, có thợ nhận chạm cột, đòn tay với giá 4-5 triệu đồng/cây.
Các nhà cổ này được ông phục dựng trong khuôn viên rộng hàng ngàn mét vuông của quán ăn gia đình.
Riêng căn nhà gỗ với cột, kèo, bao lơn… chạm khắc hoa văn tinh xảo, nằm giữa khuôn viên quán được ông dùng làm nơi thờ tự của gia đình. Đây là căn nhà ông yêu thích nhất và dành nhiều tâm huyết để phục dựng.
“Hồi làm cái nhà này, tôi tốn nhiều tiền lắm. Tôi phải bán một miếng đất rộng mới mua được nó và đủ tiền thuê thợ dựng lại. Tiền trả cho thợ dựng căn nhà này bằng chi phí xây mới 2-3 căn nhà tường”, ông nói.
Nhà được phục dựng theo đúng kiến trúc ban đầu với nhiều loại gỗ quý. Nhà lợp ngói, lát gạch xưa. Các cột, kèo, đòn tay, bao lơn… đều được ông thuê thợ giỏi chạm khắc họa tiết long phụng, hoa văn tinh xảo, đẹp mắt.
Nội thất bên trong cùng các vật phẩm trang trí như: liễn, hoành phi, câu đối… cũng được chế tác từ gỗ quý, khảm xà cừ và có tuổi đời trên 100 năm. Để tái hiện ký ức tuổi thơ, ông bài trí trong căn nhà này nhiều đồ dùng xưa như: quạt cổ, nồi đồng, cối đá…
Ông chia sẻ: “Sưu tầm, dựng lại nhà cổ đã khó, sống trong nhà cổ còn khó hơn. Không như nhà tường hiện đại, không gian trong nhà cổ tối tăm, thấp, hẹp, thiếu tiện nghi. Ở nhà cổ phải dành nhiều công sức, thời gian chăm sóc, bảo quản.
Ngoài chống mối mọt, ẩm mục thì chỉ cần chuột, mèo chạy qua, làm rớt ngói, tôi cũng phải thuê thợ đến sửa… Do vậy, phải thực sự yêu nhà cổ, không gian sống của nhà cổ lắm mới có thể sưu tầm và ở được”.
Đại gia Bình Dương đổi ngàn mét đất lấy căn nhà nát để sống lại tuổi thơ
Nhận định, soi kèo Goulburn Valley Suns vs Port Melbourne Sharks, 16h30 ngày 8/4: Ngậm đắng nuốt cay
Nền tảng hạnh phúc của một gia đình không thể mang ra đong đếm bằng các giá trị tiền bạc, vật chất. Càng đòi quyền bình đẳng vô lối thì phụ nữ càng cực và chia rẽ thêm nền tảng đạo đức gia đình. Những tư tưởng, quan điểm nữ quyền của phương Tây khiến tôi cảm thấy giá trị đạo đức vốn có của gia đình bị lung lay, bởi chúng hoàn toàn không phù hợp cho gia đình và lối sống của phương Đông nói chung và người Việt nói riêng.
Nếu đòi hỏi phải trả lương cho người phụ nữ làm việc nhà, thì khi rạch ròi mọi yếu tố, chúng ta cũng phải trả lương cho những đóng góp của đàn ông. Đàn ông được sinh ra vốn thể chất khoẻ mạnh, nhanh nhẹn hơn phụ nữ. Thế nên, họ thường kiếm được việc làm tốt hơn, có được thu nhập bình quân cao hơn vợ mình. Vậy thì lẽ ra, với đóng góp kinh tế cho gia đình như vậy, đàn ông cũng phải được trả lương nhiều hơn chứ?
Rồi cả những chuyện điện nước, sửa chữa nhà cửa, phụ nữ đâu thể tự làm mà đều dựa vào sức khỏe của đàn ông. Vậy chẳng lẽ người chồng cũng phải đòi trả công cho những việc ấy mới gọi là bình quyền? Nếu tất cả những công việc trong nhà đều bị đem ra tính công, so đo, tôi tin người phụ nữ chưa chắc đã được lợi, thậm chí họ còn thiệt hơn.
Tôi thừa nhận, phụ nữ phải chịu thiệt thòi hơn đàn ông vì nhiều mặt, họ phải sinh nở, phải chăm sóc gia đình, phải hy sinh sự nghiệp, nhưng đàn ông cũng có nhiều trách nhiệm, gánh nặng khác phải lo như làm trụ cột kinh tế, gánh vác các việc nặng, việc lớn trong nhà. Tạo hóa đã sinh ra mỗi giới với những vị trí, vai trò riêng, đó vừa là trách nhiệm, vừa là thiên chức của người nam và người nữ. Khi lập gia đình và muốn công bằng, không phải là bạn xóa đi ranh giới, phá bỏ hết những nghĩa vụ của mỗi người mà phải san sẻ cùng nhau, hiểu và giúp đỡ nhau hoàn thành cách sứ mệnh đó.
Bạn lấy chồng, nấu ăn cho người đàn ông mà mình yêu, chăm lo cho những đứa con mà mình đẻ ra từ bữa cơm, giấc ngủ... vậy mà còn đòi tính tiền công nữa thì thử hỏi chúng ta lập gia đình làm gì? Với suy nghĩ đó, tốt nhất bạn nên sống một mình, để khỏi phải vướng bận chồng con, rồi mất công đấu tranh đòi quyền lợi.
>> 'Phụ nữ không cần ngày 8/3 để được tôn vinh'
Tôi cũng có vợ con. Vợ tôi cũng phải lo phần lớn việc nhà, từ nấu ăn, giặt giũ đến lau dọn nhà cửa. Bù lại tôi đi làm bận bịu hơn, thu nhập gấp đôi vợ, và lo những việc sửa chữa máy móc, đồ đạc, điện nước trong nhà, lo cả những việc đối nội, đối ngoại lớn. Tôi cũng thương vợ vất vả vì những việc không tên, phải hy sinh nhiều cho gia đình nên cũng cố gắng giúp vợ việc nhà mỗi cuối tuần. Thêm vào đó, tôi quan niệm phụ nữ cần được giải phóng sức lao động chứ không phải đòi chia đôi công việc. Do đó, tôi dùng tiền mình kiếm được, mua tặng vợ những thiết bị hỗ trợ việc nhà như máy rửa bát, máy hút bụi, máy sấy quần áo... để vợ có thời gian nghỉ ngơi.
Bình quyền nam - nữ đôi khi rất đơn giản như vậy. Không nhất thiết người chồng phải bớt kiếm tiền lại và rửa bát, quét nhà bằng vợ, rồi lại bắt vợ phải đi làm kiếm tiền bằng mình. Khi ấy cả hai cùng mệt mỏi, cũng phải làm những việc trái sở trường để rồi hạnh phúc gia đình chưa chắc đã cải thiện được là bao. Ngược lại, hãy làm những gì bạn giỏi nhất, mỗi người gánh một phần trách nhiệm riêng và hỗ trợ nhau hoàn thành trách nhiệm đó, vậy mới là cách làm thông minh.
Có một điều bạn cần nhớ rõ là không bao giờ có thứ công bằng tuyệt đối trên đời này. Mỗi người chúng ta khi sinh ra đã quá khác biệt nhau về hoàn cảnh, giới tính, đã quá thiếu công bằng ngay từ vạch xuất phát. Thế nên, bạn cũng đừng mất công đi đòi lại "những thứ đã mất" bởi khi đó bạn cũng sẽ phải trả giá không nhỏ. Chuyện đó sẽ chẳng làm gia đình bạn hạnh phúc hơn mà chỉ khiến mái ấm của mình sớm tan vỡ.
Tóm lại, hạnh phúc gia đình được cấu thành bởi cả yếu tố vật chất lẫn tinh thần, đạo đức. Đừng vì chạy theo thứ công bằng vô lối mà đánh mất đi nền tảng đạo đức và những giá trị tinh thần. Bình đẳng nam nữ không phải là thứ có thể đem ra cân, đo, đong, đếm được, nó thể hiện từ ngay trong chính cách bạn sống, yêu thương và hy sinh cho người bạn đời của mình.
Mạnh Hùng Nguyễn
>> Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net. Gửi bài tại đây.
" alt="Trả lương cho phụ nữ làm việc nhà không phải bình đẳng giới"/>Họ cũng phải chuyển nộp toàn bộ số dư và nợ tiền Quỹ bình ổn xăng dầu vào ngân sách nhà nước. Theo số liệu từ Bộ Tài chính, số dư quỹ bình ổn tại doanh nghiệp này là gần 27 tỷ đồng, tính tới cuối quý II.
Công ty Trung Linh Phát là thương nhân đầu mối xăng dầu, có trụ sở tại Ninh Bình. Doanh nghiệp này từng bị xử phạt do không chuyển số dư Quỹ bình ổn xăng dầu vào tài khoản tiền gửi tại ngân hàng. Đầu năm nay, Bộ Công Thương yêu cầu công ty này nộp lại số tiền hơn 26 tỷ đồng nợ quỹ bình ổn, sau nhiều lần nhắc nhở.
Gần nhất, Trung Linh Phát bị phạt hành chính 245 triệu đồng do gian lận trong kê khai đăng ký hệ thống phân phối, không duy trì mức dự trữ xăng dầu tối thiểu. Hồi giữa tháng 6, công ty này cũng bị tước giấy phép kinh doanh xuất, nhập khẩu xăng dầu 1 tháng.
Sau khi Trung Linh Phát bị rút giấy phép, thị trường còn 30 doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu.
Theo kế hoạch năm nay, Bộ Công Thương kiểm tra việc duy trì điều kiện kinh doanh của các doanh nghiệp xăng dầu. Danh sách kiểm tra gồm 6 doanh nghiệp đầu mối và 8 thương nhân phân phối. Ngoài số này, cơ quan quản lý cũng kiểm tra, xử lý 24 doanh nghiệp (4 đầu mối, 20 thương nhân phân phối) có dấu hiệu vi phạm qua rà soát báo cáo.
Năm nay, tổng nguồn xăng dầu tối thiểu được Bộ Công Thương phân giao cho các thương nhân đầu mối thực hiện là 28,4 triệu m3, tấn xăng dầu các loại. 10 tháng đầu năm, nguồn cung xăng dầu cho thị trường cơ bản được đảm bảo, theo nhà điều hành. Bộ Công Thương cho biết sẽ có các giải pháp để bảo đảm nguồn cung những tháng cuối năm.
Phương Dung
" alt="Thu hồi giấy phép kinh doanh xăng dầu của Trung Linh Phát"/>