Soi kèo phạt góc Wolves vs Tottenham, 22h ngày 4/3
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo CS Sfaxien vs Club Africain, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên ‘tạch’ -
Sợ bị 'chết oan' trên máy bay, nữ du khách đành 'trú ẩn' trong nhà vệ sinhMerry cho biết, cô có trải nghiệm đáng nhớ trên chuyến bay sang Australia thăm em gái. Do nắm rõ tình hình sức khỏe, khi đặt vé, Merry đã chú thích với hãng về tình trạng dị ứng hạt hạnh nhân của bản thân. Cụ thể, chỉ cần tiếp xúc hoặc ngửi mùi hạt hạnh nhân cũng có thể khiến cô gái này dị ứng nặng, thậm chí sốc phản vệ, nặng nhất sẽ dẫn tới tử vong.
“Khi đặt vé máy bay, tôi đã thông báo với hãng về tình trạng dị ứng của mình. Tôi cũng có những tài liệu bằng văn bản xác nhận hãng sẽ không phục vụ hạnh nhân trên chuyến bay”, Merry nói.
Nữ hành khách đưa ra tài liệu chứng minh hãng bay không phục vụ các loạt hạt trên chuyến bay của cô, nhưng mọi chuyện lại đổi ngược. Tuy nhiên, khi lên chuyến bay hôm 3/3 vừa qua, mọi thứ khác hẳn với sự mong đợi của Merry. “Thái độ của tiếp viên với tình trạng dị ứng của tôi thật tệ. Cô ta nói không hề nhận được ghi chú nào về chuyện sức khỏe của khách nên quá muộn để đưa ra bất cứ yêu cầu nào. Tiếp viên này từ chối thông báo với hành khách về chuyện dị ứng của tôi, thậm chí còn nói sẽ phục vụ miễn phí những suất hạnh nhân cho 160 khách trên chuyến bay”, nữ hành khách người Anh kể tiếp.
Cuối cùng cô gái phải đeo mặt nạ khẩu trang kín mít, ngồi trong nhà vệ sinh trên máy bay để đảm bảo an toàn. Merry ngỏ ý xin các tiếp viên không phục vụ hạnh nhân trên chuyến bay kéo dài hơn 1 tiếng, bởi cô cho rằng, suất ăn miễn phí này không quá ảnh hưởng đến số tiền mỗi khách bỏ ra, nhưng sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của cô. “Tuy nhiên, các tiếp viên đã từ chối và nói rằng, suất ăn là một phần trong dịch vụ trên chuyến bay của họ”.
Thương lượng với tiếp viên không thành công, Merry yêu cầu gặp tiếp viên trưởng. Sau khi trao đổi, người này nói rằng tốt nhất cô nên rời khỏi máy bay. Tuy nhiên, Merry không chấp nhận vì cần bay chuyến này để tới thăm em gái.
Cuối cùng, các tiếp viên đã phát cho cô chiếc mặt nạ để thay thế. “Trong suốt thời gian còn lại của chuyến bay, họ đưa tôi mặt nạ làm giải pháp tạm thời, thay vì đơn giản không phục vụ phần ăn kia cho khách, hoặc phục vụ suất ăn không có hạt”.
Cũng theo Merry, cô phải trốn vào nhà vệ sinh trên máy bay với chiếc mặt nạ trùm kín mũi, tránh bị mùi hạnh nhân ảnh hưởng tới cơ thể. Cô cũng bày tỏ sự lo lắng khi 2 tháng tới trở về quê nhà ngồi trên chuyến bay của Qantas và lại bị “đối xử” như cũ.
“Trước chuyến bay khủng khiếp này, tôi đã có chuyến đường dài đi cùng British Airways. Hãng không phục vụ món ăn vặt trên chuyến bay và tiếp viên đều thông báo rõ với hành khách về tình trạng dị ứng nguy hiểm của tôi”, Merry nói.
“Tôi đã chứng kiến nhiều người trẻ chết vì sốc phản vệ dị ứng với các loại hạt. Đây là dấu hiệu cho thấy một số thủ tục phải thay đổi”, nữ du khách người Anh khẳng định.
Vào đầu năm nay, một bé gái 9 tuổi người Anh cũng tử vong trong kỳ nghỉ dưỡng với gia đình ở Tây Ban Nha. Sau khi ăn kem, cô bé bị sốc phản vệ vì chiếc kem có chứa hạnh nhân. Dù được đưa tới bệnh viện kịp thời nhưng cô bé vẫn không qua khỏi.
Hành khách Anh ăn phải cơm gà quá hạn một tuần trên máy bay
Một hành khách rất bực bội sau khi phát hiện bữa ăn anh được phục vụ trên chuyến bay đã quá hạn một tuần.
"> -
Một hòn đảo hẻo lánh ở Myanmar đến nay vẫn ẩn chứa nhiều nỗi sợ hãi với bất cứ ai khi nhắc tới tên. Nơi này được mệnh danh là “đảo tử thần” bởi những câu chuyện chết chóc đẫm máu từng xảy ra tại đây. 'Đảo thần chết' nơi vẫn lưu truyền câu chuyện đẫm máu kinh hoàngĐảo Ramree còn gọi là đảo Yangbye hay đảo Yanbye, là một đảo ngoài khơi ở Rakhine, Myanmar. Diện tích đảo khoảng 1350 km2.
Vùng đầm lầy trên đảo Khu rừng hẻo lánh trên đảo Ramree chính là nơi tạo nên nỗi hoảng sợ ám ảnh với bất cứ ai khi đặt chân tới. Nơi đây là địa bàn sinh sống của loài cá sấu nước mặn.
Loài bò sát này có thể nặng đến 1000kg, dài 7m. Theo tạp chí National Geographic, đây chính là sinh vật ăn thịt người nhiều nhất trong tự nhiên. Chính trong những khu rừng ngập mặn trên đảo Rakhine là nhà của loài bò sát đáng sợ này.
Những con cá sấu nước mặn - hung thần trên đảo Đến nay, người ta vẫn truyền tai nhau câu chuyện “đẫm máu” có thực từng xảy ra trên đảo vào thời điểm Thế chiến thứ 2 bùng nổ.
Đó là vào khoảng năm 1945, khi quân đội Anh đưa nhóm quân đội Nhật vào rừng sâu. Trong số khoảng 1000 binh lính Nhật vào rừng, chỉ một nửa số người sang được bờ bên kia, còn lại được cho là bị cá sấu tấn công, ăn thịt.
"Đảo thần chết" nơi vẫn lưu truyền câu chuyện đẫm máu kinh hoàng Sự kiện này hiện vẫn được ghi trong sách kỷ lục Guiness thế giới về việc “nhiều người tử vong nhất trong một vụ cá sấu tấn công”. Đồng thời, thảm kịch được nhà tự nhiên Bruce Stanley Wright đồng thời là một binh lính Anh tham gia trận chiến, mô tả lại trong cuốn “Phác họa cuộc sống hoang dã gần và xa”, xuất bản năm 1962.
Câu chuyện gây ra rất nhiều tranh cãi, khiến hòn đảo được nhiều người biết tới, nhưng một sự thật đó là, loài cá sấu mước mặn ở Ramree nổi tiếng hung hãn. Chúng có tính lãnh thổ cao, sống với số lượng lớn báo động quanh Ramree và không kén ăn. Loài bò sát này ăn bất cứ sinh vật nào lạc vào lãnh thổ của mình, thậm chí là con người. Khi lượng cá sấu trong khu vực tăng lên, số người tử vong không nghi ngờ gì, chính là con mồi của chúng.
Bên cạnh đó, Ramree từng trải qua những hoạt động núi lửa với chiều hướng gia tăng, kết hợp cùng nhiều yếu tố tự nhiên khác, biến cá sấu nước mặn ở đây được xếp hạng một trong những loài nguy hiểm nhất.
Không chỉ có những “hung thần” cá sấu nước mặn, Ramree còn là nơi cư trú của giống ruồi xanh, muỗi mang mầm bệnh sốt rét và bọ cạp.
Một góc của Ramree ngày nay, bình yên hơn rất nhiều so với quá khứ Hiện tại Ramree đã bình yên hơn so với quá khứ, nhưng những con cá sấu đầm lầy vẫn còn đó, như nhắc nhở về sự tàn khốc của chiến tranh và sự khắc nghiệt của tự nhiên.
Ngôi làng cổ hiếm hoi còn sót lại ở TQ, du khách chấp nhận băng rừng vượt đèo để tới
Người Trung Quốc bây giờ có xu hướng thích đi du lịch đến những vùng quê hẻo lánh, tách biệt với khói bụi thành phố. Do đó, những ngôi làng may mắn còn giữ nguyên được kiến trúc cũ đã thu hút nhiều du khách ghé đến.
"> -
Cô gái cảm thấy mình xứng đáng được nhận một chiếc nhẫn đắt tiền hơn. (Ảnh minh họa)
Sau khi được bạn trai quỳ xuống cầu hôn trong một nhà hàng sang trọng và lãng mạn, cô gái chìm đắm trong hạnh phúc đến nỗi không biết bạn trai đã đeo nhẫn vào tay cô khi nào.
Nhưng cuối cùng cô cũng rơi xuống từ chín tầng mây sau khi cúi nhìn chiếc nhẫn đính hôn với viên đá không mấy ấn tượng.
Trong bài đăng của mình trên mạng xã hội Reddit, cô gái giấu tên miêu tả người chồng sắp cưới của mình là một bác sĩ, không nợ nần và lương hàng năm lên đến 200,000 đôla (hơn 4 tỷ đồng). Vì vậy, cô bị sốc tinh thần khi nhìn xuống chiếc nhẫn trông rẻ tiền với viên kim cương nhỏ xíu.
Vài ngày sau, khi sự tò mò đã lên đến đỉnh điểm và cô quyết định hỏi bạn trai chiếc nhẫn có giá bao nhiêu.
Cô nói: "Anh ta lúc đó trông thật tự hào khi nhắc về chiếc nhẫn và nói đã mua nó với giá sale khủng từ 1000 (hơn 23 triệu đồng) còn 350 đôla (hơn 8 triệu đồng). Thật lòng mà nói, tôi bị tổn thương sâu sắc. Người đàn ông này kiếm được mức lương cao ngất trời và anh ta thậm chí không thể mua cho tôi một chiếc nhẫn trị giá một ngày lương của anh ta. Tôi nói với anh rằng tôi rất vui khi được cầu hôn và rất muốn cưới anh nhưng tôi thực sự không thích chiếc nhẫn anh ấy chọn vì nó trông rẻ mạt và như vẻ anh ấy đã không đầu tư cả tiền bạc hay tâm trí vào nó”.
Vì vậy, cô đã ra tối hậu thư, cô sẽ chỉ cưới nếu anh ấy chọn cho cô một chiếc nhẫn khác trị giá khoảng 3,000 đôla (hơn 70 triệu đồng) thay vì chiếc nhẫn 300 đôla.
“Anh ấy nói tôi là người ưa vật chất và anh ấy cảm thấy thoải mái hơn khi dành số tiền đó mua nhà hoặc đi tuần trăng mật. Anh ấy đồng ý mua cho tôi một chiếc nhẫn khác nếu tôi thực sự ghét chiếc cũ nhưng sẽ không quá 500 đôla (hơn 10 triệu đồng). Tôi đồng ý nhưng với điều kiện anh phải tìm được một chiếc nhẫn tốt hơn mà tôi thực sự thích, điều đó có vẻ khó khăn vì anh chỉ có ngân sách tối đa 500 đôla", cô nói.
Sau đó cô có chia sẻ được chồng sắp cưới đưa đi du lịch tại Las Vegas, uống những chai rượu còn đắt hơn cả chiếc nhẫn này với tổng chi phí 4000 đôla (hơn 100 triệu đồng).
Tuy nhiên, điều này không khiến cư dân mạng bớt bàng hoàng về câu chuyện của cô gái trên. Một người viết: “Tôi hiểu bạn cảm thấy mình không có giá trị vì được tặng chiếc nhẫn đó nhưng nghe có vẻ bạn giống một người đào mỏ hơn”.
“Cô ấy còn coi trọng chiếc nhẫn hơn lễ đính hôn. Hãy suy nghĩ kĩ đi. Cô ấy sẽ không cưới trừ khi có được chiếc nhẫn mình mong muốn. Đó có phải kiểu vợ mà bạn muốn không?”, một người khác viết.
Người khác vào bình luận: “Họ không nên kết hôn và anh chàng kia nên tìm một người con gái khác không nặng về vật chất và tình yêu không xoay quanh tiền bạc”.
Tuy nhiên cũng có một số ý kiến đồng ý với quan điểm của cô gái.
“Anh ấy sẵn sàng chi tiền cho những thứ anh ta coi trọng nhưng không phải cô ấy. Ngay cả thứ được cho là đại diện cho tình yêu của anh dành cho cô cũng không được đầu tư. Đó chính là vấn đề”.
“Nhẫn cưới là một trong những vật mang tính biểu tượng quan trọng nhất mà bạn tặng cho người khác – nó tượng trưng cho tâm trí và sự cam kết của bạn. Đó cũng là thứ cô ấy sẽ đeo mỗi ngày trong cuộc sống của mình và tất cả mọi người từ gia đình, bạn bè nhìn vào”.
Bị xông vào phòng chờ sinh đánh ghen mới biết mình là kẻ thứ 3
Giang ngỡ ngàng, cảm thấy như đang rơi. Mấy cái tát bỏng rát trên mặt vừa nãy cũng chẳng sá gì so với câu nói như dao đâm vừa rồi.
"> Cô gái từ chối lời cầu hôn vì chiếc nhẫn rẻ tiền gây tranh cãi dữ dội