Nhận định, soi kèo Kifisia vs AEK Athens, 0h00 ngày 24/12

Thời sự 2025-04-02 20:20:25 49991
ậnđịnhsoikèoKifisiavsAEKAthenshngàlich ngoại hang anh   Nguyễn Quang Hải - 22/12/2021 22:52  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://play.tour-time.com/news/099f599765.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Septemvri Sofia, 22h45 ngày 1/4: Hướng tới top 8

anh man hinh 2024 01 03 luc 114236.png
Biển "lộc phát" của TP HCM giá 2,32 tỷ đồng. 

Trong đó, biển số 51L-168.68 của TP HCM trúng giá cao nhất phiên, đạt 2,32 tỷ đồng. Biển số ngũ quý 2 của Hoà Bình, 28A - 222.22 cao thứ 2, với mức trúng lên đến 1,99 tỷ đồng. Ngoài ra, 2 biển đẹp khác của TP HCM cũng trúng giá trên 1 tỷ trong sáng nay như: Biển 51L - 299.99 giá 1,82 tỷ đồng; 51L - 088.88 giá 1,315 tỷ đồng.

Ở mức thấp hơn, biển số 51L - 266.66 của TP HCM có giá 840 triệu đồng; biển 51L - 333.88 giá 460 triệu đồng; biển 30K - 818.99 của Hà Nội giá 335 triệu đồng; biển 30K - 855.99 giá 300 triệu đồng; biển 34A - 766.66 giá 295 triệu đồng... 

Một số biển đẹp giá chỉ hơn 100 triệu đồng như: 18A - 396.88 của Nam Định giá 120 triệu đồng; 14A - 866.89 của Quảng Ninh giá 150 triệu đồng; 98A - 722.88 của Bắc Giang giá 105 triệu đồng; 72A - 779.89 của Bà Rịa-Vũng Tàu giá 130 triệu đồng;...

Chiều nay, 3.500 biển số sẽ tiếp tục được đấu giá trực tuyến. Có thể điểm qua một số biển đẹp, dễ nhìn trong phiên đấu giá chiều nay như: 30K-799.79; 51L-089.99; 11A-113.33; 20C-286.68; 30K-836.66; 30K-878.78; 30K-899.19; 47A-676.76; 93A-456.79;...

Đấu giá biển số chiều 2/1: Biển số 19A - 599.99 của Phú thọ giá 1,575 tỷ đồngPhiên đấu giá biển số ô tô chiều 2/1 đã kết thúc, với biển số 19A-599.99 của Phú Thọ đạt giá trúng cao nhất 1,575 tỷ đồng.">

Đấu giá biển số sáng 3/1: Biển 'lộc phát' của TP HCM giá 2,32 tỷ đồng

{keywords}Ông Đỗ Công Anh - Phó Cục trưởng phụ trách điều hành Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT). Ảnh: Trọng Đạt

Với lĩnh vực Y tế, Việt Nam đã triển khai hơn 1.500 điểm khám chữa bệnh từ xa được kết nối, triển khai phần mềm quản lý cơ sở y tế phủ khắp 12.000 trạm y tế. Nếu không có khám chữa bệnh từ xa, việc chuyển tuyến mất 6 giờ và người bệnh có thể tử vong.

Trong lĩnh vực giáo dục, cơ sở dữ liệu ngành GD&ĐT đã có thông tin của 53.000 trường học, 1,4 triệu giáo viên, 23 triệu học sinh. 80% học sinh, sinh viên học trực tuyến trong giai đoạn cao điểm của đại dịch Covid-19, cao hơn mức trung bình của các nước là 67,15%.

{keywords}
Các nền tảng giáo dục và hội họp trực tuyến đã được phổ biến rộng khắp tại Việt Nam trong năm 2020. 

Việt Nam cũng đã thực hiện thí điểm chuyển đổi số cấp xã. Đây là mô hình thí điểm rất quan trọng bởi nó liên quan trực tiếp đến người dân. Kết quả cho thấy, các nền tảng công nghệ đều đã sẵn sàng, rất rẻ, thậm chí miễn phí, quan trọng là chúng ta phải tìm được bài toán đúng để áp dụng công nghệ giải quyết, ông Đỗ Công Anh nói.

Năm 2020 cũng là năm có nhiều nền tảng quan trọng phục vụ Chuyển đổi số được hình thành. Theo thống kê của Cục Tin học hóa, đã có 38 Nền tảng chuyển đổi số Make in Việt Nam được ra mắt trong năm 2020 ở đa dạng các lĩnh vực, từ chính phủ, y tế, giáo dục, du lịch, thương mại,…. 

Nhiều nền tảng trong số này đã được đánh giá cao bởi hội đồng giám khảo giải thưởng Make in Việt Nam, Viet Solutions,… Đây là sẽ là các nền tảng quan trọng phục vụ cho Chính phủ số.

{keywords}
Giải thưởng Viet Solution tìm kiếm giải pháp chuyển đổi số quốc gia được Bộ TT&TT tổ chức. Ảnh: Trọng Đạt

Để giải quyết vấn đề một số bộ, ngành, địa phương gặp phải khi triển khai chuyển đổi số, Bộ TT&TT đã ban hành Cẩm nang Chuyển đổi số, xây dựng Nghị quyết mẫu, Chiến lược mẫu để hướng dẫn các địa phương. Bộ TT&TT đã xây dựng danh mục các nền tảng Make in Việt Nam, duy trì ngày Thứ sáu công nghệ để liên tục giới thiệu/ra mắt các nền tảng.

Theo đại diện Cục Tin học hóa, chuyển đổi số phải bắt đầu từ chính nỗi đau, từ các vấn đề nhức nhối mà các ngành, lĩnh vực ở bộ, địa phương gặp phải. Nếu đang gặp khó khăn, khi tiến hành chuyển đổi số sẽ thấy được hiệu quả ngay.

Muốn hiện thực hoá khát vọng phát triển đất nước, Việt Nam phải nhanh chóng nắm bắt thời cơ, thực hiện công cuộc chuyển đổi số nhanh hơn, toàn diện hơn. Năm 2021, Bộ TT&TT xác định phải tăng tốc thực hiện chuyển đổi số trong mọi ngành nghề, lĩnh vực, mọi tổ chức, doanh nghiệp và từng địa phương. 

Trong năm tới, các bộ, ngành, địa phương phải hoàn thành các chỉ tiêu cơ bản của chính phủ điện tử, cung cấp 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 để chuyển sang xây dựng Chính phủ số. Hoàn thành, đưa vào khai thác sử dụng trên phạm vi toàn quốc 2 CSDL quốc gia lớn là dân cư và đất đai.

{keywords}
Việt Nam sẽ tích cực chuyển đổi số rộng khắp hơn nữa trong năm 2021. Ảnh: Trọng Đạt

Trong năm 2021, Bộ TT&TT sẽ thực hiện Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ chuyển đổi số. Chương trình này sẽ thường xuyên đánh giá hiệu quả, khảo sát nhu cầu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ để liên tục điều chỉnh, đáp ứng mục tiêu đề ra. Đây cũng là năm Việt Nam thực hiện các sáng kiến mở để phát triển và làm chủ công nghệ số đã được đặt ra trong Diễn đàn Vietnam Open Summit 2020.

Mỗi lĩnh vực ưu tiên chuyển đổi số quốc gia sẽ xác định ra những nền tảng quan trọng để xây dựng và triển khai trên toàn quốc. Những nền tảng cốt lõi phục vụ kinh tế số, xã hội số cũng cần phải được tiếp tục hoàn thành. Đó là nền tảng định danh số trên thiết bị di động, nền tảng thương mại điện tử, logistic, nền tảng thanh toán trên di động mobile money. 

Chỉ khi mỗi người dân sẽ được định danh, xác thực thông qua thiết bị di động, thanh toán được thông qua tài khoản di động, mua và bán hàng trên mạng, cuộc sống của người dân Việt Nam lên môi trường số sẽ nhanh và an toàn hơn. Đây cũng là việc làm cụ thể nhất để giúp người dân ở các vùng nông thôn, miền núi thoát nghèo.

Theo đại diện Cục Tin học hóa, trong năm 2021, mỗi xã sẽ phổ cập 1 dịch vụ số cho người dân. Chỉ khi thấy việc khám bệnh qua mạng tiện lợi hơn, bán hàng qua mạng thu được nhiều lợi nhuận hơn, người dân sẽ tự tìm tòi để sử dụng, khám phá thêm các dịch vụ số khác. Đây sẽ là cách thức phổ cập dịch vụ số cho người dân trong thời gian tới.

Trọng Đạt

Bộ TT&TT ra mắt 38 nền tảng Make in Vietnam trong năm 2020

Bộ TT&TT ra mắt 38 nền tảng Make in Vietnam trong năm 2020

Các nền tảng Make in Vietnam chính là những công cụ quan trọng giúp chính quyền, doanh nghiệp và người dân tham gia vào công cuộc chuyển đổi số.   

">

Những con số ấn tượng về chuyển đổi số Việt Nam năm 2020

 Quy trình chăm sóc da đầy đủ là một trong những bước đầu tiên trong hành trình cải thiện tình trạng lão hóa da. Ảnh minh họa

Cùng với đó, tác động riêng lẻ trên bề mặt da là chưa đủ để làn da trở nên “không tuổi”. Phụ nữ khi càng có tuổi nội tiết tố càng suy giảm, cấu trúc bên trong thay đổi, quá trình trao đổi chất diễn ra chậm và kém hiệu quả, tác động trực tiếp đến làn da. 

Song song với việc cung cấp dưỡng chất trên bề mặt da, cơ thể cũng cần được bổ sung các dưỡng chất thiết yếu như nước, vitamin và các dưỡng chất nuôi dưỡng làn da từ bên trong, làm chậm quá trình lão hóa và cải thiện các tế bào yếu. Việc bổ sung các dưỡng chất như nhau thai cừu, sữa ong chúa, nhung hươu, collagen…được xem là giải pháp phổ biến mà nhiều phụ nữ đã và đang áp dụng. 

 Việc bổ sung các thực phẩm chức năng như nhau thai cừu, sữa ong chúa… là điều cần thiết để duy trì sức sống cho làn da

Thương hiệu mỹ phẩm YHL - Bí quyết gìn giữ thanh xuân 

Trước thực tại cạnh tranh khốc liệt từ các nhãn hàng ngoại nhập cùng tình trạng hàng giả, sử dụng chất cấm, nguồn nguyên liệu không đảm bảo được bày bán tràn lan trên thị trường, thương hiệu mỹ phẩm Việt không dễ dàng tìm được thị phần ngay trên “sân nhà”. 

Nắm bắt tình hình, YHL là một trong những thương hiệu mỹ phẩm phát triển theo định hướng hợp tác cùng các dây chuyền sản xuất mỹ phẩm tại nước ngoài, sử dụng nguồn nguyên liệu, công nghệ sản xuất ở nước sở tại, nhập khẩu sản phẩm hoàn thiện về Việt Nam.

Các sản phẩm của YHL hướng đến quy trình dưỡng da hoàn hảo, hỗ trợ giải quyết các vấn đề lão hóa trên làn da phụ nữ sau 30 với các dòng sản phẩm nổi bật như kem chống nắng, sữa rửa mặt, serum dưỡng trắng, bộ đội kem dưỡng ngày và đêm, mặt nạ ngủ tổ yến...

YHL cũng đẩy mạnh cung cấp các dòng thực phẩm chức năng, thực phẩm bổ sung, nuôi dưỡng làn da và cải thiện sức khỏe phụ nữ từ sâu bên trong như viên uống nhau thai cừu, viên uống sữa ong chúa... Các sản phẩm đều được chắt lọc từ nguồn nguyên liệu tinh túy và được sản xuất tại các quốc gia đi đầu trong lĩnh vực làm đẹp, nghiên cứu thực phẩm hỗ trợ sức khỏe như Úc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ và châu Âu.

Bà Hằng Lê - Nhà sáng lập thương hiệu YHL làm việc với chuyên gia nước ngoài về dây chuyền sản xuất tại Hàn Quốc

Đại diện YHL chia sẻ: “YHL luôn thấu hiểu nhu cầu khách hàng, đặc tính làn da phụ nữ châu Á và khí hậu tại Việt Nam để đem đến các sản phẩm chất lượng. Nhờ đó, YHL dần trở thành bí quyết gìn giữ thanh xuân của phái đẹp với tệp khách hàng trung thành trải dài trên khắp cả nước”.

Giờ đây, mong muốn sử dụng một sản phẩm có công thức “đo ni đóng giày” cho người Việt để hỗ trợ đẩy lùi tình trạng lão hóa không còn là việc bất khả thi khi người tiêu dùng ngày càng có thêm nhiều kiến thức trong lĩnh vực làm đẹp, cùng sự bổ trợ của các dòng sản phẩm uy tín, chất lượng, điển hình như YHL. 

Công ty cổ phần Star Hằng Lê là đơn vị phân phối các sản phẩm thương hiệu mỹ phẩm YHL với các dòng chăm sóc da, dưỡng da chuyên sâu và các sản phẩm hỗ trợ tăng cường sức khỏe được nhập khẩu trực tiếp từ Mỹ, Úc, Hàn Quốc, Nhật Bản, châu Âu với hơn 10 cửa hàng trên khắp cả nước. 

Website: https://yhl.com.vn 

Hotline: 1900 1068

Hồng Nhung

">

Bí quyết sở hữu làn da căng tràn sức sống

Nhận định, soi kèo Freiburg vs Union Berlin, 20h30 ngày 30/3: Khó có bất ngờ

Việc rà soát, xử lý thông tin kịp thời phục vụ cho việc đi lại, giao thương quốc tế của người dân, Bộ Y tế đề nghị các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế, Y tế các Bộ, ngành rà soát, xác thực, bổ sung thông tin sai lệch, còn thiếu của người dân tiêm chủng trên nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19, hoàn thành trước ngày 30/4.

Trong văn bản này, Bộ Y tế cũng nêu rõ, người đứng đầu các cơ sở tiêm chủng chịu trách nhiệm nếu thông tin tiêm chủng của người dân bị sai sót không được cập nhật kịp thời, ảnh hưởng đến việc cấp hộ chiếu vắc xin, phục vụ cho việc đi lại, giao thương quốc tế.

Cùng ngày, Bộ Y tế đã có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành về việc "làm sạch" dữ liệu tiêm chủng Covid-19 và triển khai ký xác nhận hộ chiếu vắc xin.

Tại văn bản, Bộ Y tế đề nghị UBND các tỉnh, thành giao Tổ công tác Đề án 06 của các tỉnh, thành chủ trì chỉ đạo thực hiện "làm sạch" dữ liệu tiêm chủng Covid-19, bổ sung, xác thực thông tin tiêm chủng Covid-19 phục vụ kết nối với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. Thời gian hoàn thành trước ngày 5/5.

Trước đó, thông tin tại hội nghị trực tuyến hướng dẫn triển khai cấp "Hộ chiếu vắc xin" và quán triệt việc bổ sung, xác thực thông tin tiêm vắc xin phòng Covid-19 do Bộ Y tế tổ chức, ngày 4/4, Bộ Công an cho biết, trong số 154 triệu mũi tiêm vắc xin phòng Covid-19 gửi sang đã xác thực đúng thông tin được hơn 112 triệu mũi tiêm, còn lại hơn 41 triệu mũi tiêm xác thực sai thông tin. Các chuyên gia cho biết, khi thông tin bị sai sẽ không được cấp hộ chiếu vắc xin. Tính đến ngày 15/4, Bộ Y tế đã tiến hành cấp hộ chiếu vắc xin cho 500.000 người dân thuộc 200 cơ sở tiêm chủng.

Ngọc Trang

">

Bộ Y tế: Đề nghị xác thực thông tin cấp hộ chiếu vắc xin Covid

Bộ trưởng TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng. Ảnh: Phạm Hải

Công nghệ số, chuyển đổi số (CĐS), kinh tế số, kỷ nguyên số là một quá trình nhiều thập kỷ. Là xu thế toàn cầu, là quá trình không thể đảo ngược. Thế giới vật lý đang được số hóa. Đời sống thực đang được ánh xạ vào không gian mạng (KGM). Quá trình sáng tạo, sản xuất kinh doanh ngày càng diễn ra nhiều hơn trên KGM. Với sự xuất hiện của CMCN 4.0, với cú huých trăm năm của đại dịch Covid-19 thế giới đang ở điểm đột phá của quá trình chuyển đổi số, thúc đẩy nhanh chuyển đổi số. Đây là cơ hội. Cơ hội cho Việt Nam thực hiện hóa khát vọng hùng cường, thịnh vượng.

Kinh tế số là các hoạt động kinh tế có sử dụng thông tin số, tri thức số như là yếu tố sản xuất chính; sử dụng mạng Internet, mạng thông tin làm không gian hoạt động; và sử dụng ICT, tức là điện tử, viễn thông và CNTT, để tăng năng suất lao động và để tối ưu nền kinh tế. Nếu nói đơn giản thì là nền kinh tế đang liên quan đến công nghệ số.

Theo nghĩa hẹp thì kinh tế số chỉ liên quan đến lĩnh vực ICT. Theo nghĩa rộng thì là những lĩnh vực gần gũi với công nghệ số, thí dụ như thương mại điện tử, kinh tế nền tảng, kinh tế chia sẻ. Theo nghĩa rộng nhất thì là tất cả các lĩnh vực mà có sử dụng công nghệ số.

Kinh tế số là một quá trình tiến hóa lâu dài. Là quá trình chuyển đổi số trên bình diện quốc gia. Ở những mức độ khác nhau, mọi lĩnh vực, mọi doanh nghiệp, mọi cá nhân đều có thể sử dụng công nghệ số để làm tốt hơn công việc của mình, thậm chí đột phá để thay đổi về chất công việc của mình.

Kinh tế số giúp tăng năng suất lao động, giúp tăng trưởng kinh tế. Kinh tế số cũng giúp tăng trưởng bền vững, tăng trưởng bao trùm, vì sử dụng tri thức nhiều hơn là tài nguyên; chi phí tham gia kinh tế số thấp hơn nên tạo ra cơ hội kinh doanh cho nhiều người hơn; công nghệ số là không biên giới nên sẽ làm giảm khoảng cách nông thôn với thành thị; công nghệ số cũng cho chúng ta những cách tiếp cận mới, giải pháp mới để giải quyết hiệu quả những vấn đề tồn tại lâu dài của loài người, như ô nhiễm môi trường, khoảng cách giàu nghèo gia tăng, đo lường tâm trạng xã hội, sự tham gia của người dân vào hoạch định chính sách, v.v...

Kinh tế số Việt Nam thời gian qua cơ bản là phát triển tự phát, nhưng phát triển khá nhanh, là do hạ tầng viễn thông – CNTT khá tốt, phủ sóng rộng, mật độ người dùng cao; là do người Việt Nam ham mê công nghệ, thích sử dụng công nghệ vào loại cao nhất trong khu vực; là do dân số Việt Nam trẻ, được đào tạo tốt, học toán tốt và lao động chăm chỉ; là do tính cách người Việt Nam thích ứng nhanh với sự thay đổi. Đây là lợi thế Việt Nam khi chuyển đổi số. Bây giờ là lúc cần có sự dẫn dắt của Chính phủ, cần có một Chiến lược quốc gia về chuyển đổi số, kinh tế số.

Tháng 9/2019, BCT đã ban hành Nghị Quyết 52-NQ/TW về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Trong đó nhấn mạnh yêu cầu cấp bách phải đẩy nhanh quá trình CĐS. Tháng 6/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Việt Nam thuộc nhóm ít các nước trên thế giới sớm ban hành chiến lược CSĐ quốc gia, chiến lược về một quốc gia số.

Cách nhanh nhất để đẩy nhanh nền kinh tế số là sử dụng công nghệ số để thay đổi cách chúng ta đang sản xuất, đang làm việc. Nhưng ai sẽ làm việc này? Đó là các doanh nghiệp công nghệ số. Bởi vậy phải khởi nghiệp công nghệ số, phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Dùng công nghệ số để giải quyết vấn đề Việt Nam, bài toán Việt Nam, và từ cái nôi Việt Nam, các doanh nghiệp công nghệ này sẽ đi ra toàn cầu. Công nghệ sinh ra là để giải quyết vấn đề, ở đâu có vấn đề là ở đó có công nghệ, có giải pháp. Vấn đề đang có ở mọi nơi, có thể là ngay trong công việc hàng ngày của mỗi chúng ta, và mỗi chúng ta có thể khởi nghiệp công nghệ để giải quyết bài toán của mình. Cuộc cách mạng toàn dân khởi nghiệp công nghệ số, phổ cập công nghệ số sẽ giúp Việt Nam số hoá nền kinh tế rất nhanh.

Công nghệ số sẽ sinh ra những mô hình kinh doanh mới, thách thức hoặc thay thế mô hình kinh doanh cũ. Thí dụ, Uber đang thách thức tãi, Fintech thách thức ngân hàng truyền thống. Cho phép tài khoản viễn thông di động thanh toán mua hàng hoá sẽ giải quyết bài toán thanh toán không dùng tiền mặt đến 100% người dân, nhưng lại thách thức ngân hàng. Vấn đề là chúng ta có dám chấp nhận các mô hình kinh doanh mới này hay không. Nếu dám chấp nhận nhưng lại là người sau cùng chấp nhận thì cũng không có giá trị nhiều.

Bởi vậy mà nhiều người nói, chuyển đổi số là một cuộc cách mạng về chính sách nhiều hơn là một cuộc cách mạng về công nghệ. Đầu tiên phải là chấp nhận các mô hình kinh doanh mới, chấp nhận các công nghệ mới làm thay đổi căn bản các ngành. Đó thường là sự sáng tạo mang tính phá huỷ cái cũ. Chúng ta chấp nhận cái mới thì công nghệ mới của thế giới sẽ về, người tài trên toàn cầu sẽ về, và nền công nghiệp mới sẽ xuất hiện, và cái nôi Việt Nam sẽ tạo ra các sản phẩm công nghệ số xuất khẩu được. Nhưng phải là sự chấp nhận sớm, sớm hơn người khác. Đi sau người khác, đi cùng người khác thì sẽ không có cơ hội thay đổi thứ hạng Việt Nam. Khi chấp nhận cái mới, chúng ta có thể mất một số thứ. Nhưng chúng ta không có quá nhiều thứ để mất, đó là cơ hội của chúng ta.

Cách tiếp cận chính sách theo cách truyền thống thì thường là: Quản được thì mở, quản đến đâu thì mở đến đó, không quản được thì đóng. Cách tiếp cận mới mà nhiều nước áp dụng, gọi là cách tiếp cận Sandbox: Cái gì không biết quản thế nào thì không quản, cho tự phát triển, nhưng trong một không gian nhất định, trong một thời gian nhất định, để các vấn đề được bộc lộ một cách rõ ràng. Sau đó mới hình thành chính sách, hình thành quy định để quản lý. Đây là một trong những cách tiếp cận chính sách phù hợp với cuộc CMCN lần thứ 4, phù hợp để đón nhận các mô hình kinh doanh mới, để đón nhận các sáng tạo đổi mới.

Những yếu tố mang tính nền tảng để hỗ trợ phát triển kinh tế số Việt Nam là: Thứ nhất, là hạ tầng viễn thông-CNTT-Công nghệ số hiện đại, ngang tầm thế giới, băng thông rộng, tốc độ cao, mỗi người dân có một điện thoại thông minh, công nghệ 5G sẽ xuất hiện ở Việt Nam cùng nhịp với các nước phát triển. Thứ hai, các chính sách của Chính phủ liên quan tới kinh tế số, công nghệ số, Internet phải có tính cạnh tranh toàn cầu để người Việt Nam không phải ra nước ngoài khởi nghiệp công nghệ số mà còn để người nước ngoài, tài năng toàn cầu về Việt Nam phát triển công nghệ. Thứ ba, Chính phủ chi tiêu nhiều hơn cho sản phẩm công nghệ số, đi đầu về kinh tế số thông qua xây dựng CPĐT, chính phủ số nhằm tạo ra thị trường ban đầu để phát triển doanh nghiệp công nghệ số. Thứ tư, là đào tạo nhân lực, song song với việc đưa đào tạo tiếng Anh và CNTT vào chương trình đào tạo bắt buộc từ phổ thông thì phải thực hiện đào tạo lại, đào tạo nâng cao về kỹ năng số, năng lực số cho lực lượng lao động. Các trường cao đẳng, đại học nên có các khoá chính thức về đào tạo lại, đào tạo nâng cao, thời gian chỉ nên từ 6-12 tháng, chủ yếu là đào tạo chứng chỉ chứ không phải đào tạo bằng cấp, đây là cách tốt nhất để giải quyết vấn đề thiếu nhân lực số một cách trầm trọng.

Để chuyển đổi số, Việt Nam có thể chọn chiến lược 3 bước: Bước một, đẩy nhanh việc số hóa các lĩnh vực, các ngành công nghiệp, đẩy nhanh chuyển đổi số chính phủ, chuyển đổi số doanh nghiệp, chuyển đổi số trong xã hội, nhằm tăng hiệu quả hoạt động, tăng năng suất lao động và tạo ra các cơ hội tăng trưởng mới. Bước hai, sử dụng số hóa như một lợi thế cạnh tranh trong nước và toàn cầu. Bước ba, tiến tới nền kinh tế số toàn diện, mọi lĩnh vực được số hóa, hình thành các ngành công nghiệp số thế hệ mới, các ngành công nghiệp mới này sẽ là động lực tăng trưởng cho nền kinh tế.

Trong công cuộc chuyển đổi số, báo chí và truyền thông đóng vai trò quan trọng. Sứ mệnh của báo chí, truyền thông là bảo vệ cái gốc, cái nền của Đảng, bảo vệ các giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc; càng muốn đi xa, càng muốn chuyển đổi số, càng muốn phát triển nhanh thì càng phải kiên định, càng phải giữ vững cái gốc, cái nền của mình; chủ động, tích cực đấu tranh phản bác thông tin xấu độc, làm trong sạch, lành mạnh không gian mạng; phản ánh trung thực dòng chảy chính của xã hội, tạo sự đồng thuận xã hội, lan tỏa năng lượng tích cực, xây dựng niềm tin xã hội và góp phần tạo nên khát vọng về một Việt Nam hùng cường, thịnh vượng. Mỗi quốc gia muốn phát triển bứt phá vươn lên đều phải khơi dậy được sức mạnh tinh thần của dân tộc.

Và cuối cùng, khi cuộc cách mạng số, cách mạng công nghiệp 4.0 xảy ra thì tương lai sẽ không nằm trên đường kéo dài của quá khứ. Các nước như Việt Nam chúng ta có cơ hội bứt phá. Nhưng phải là một tư duy mới, không truyền thống, không tuần tự. Cả quản lý nhà nước, cả doanh nghiệp, đều cần một sự đột phá trong tư duy, trong chính sách, trong cách tiếp cận.

Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng

 

">

Chuyển đổi số và kinh tế số

Hội thảo diễn ra sáng nay tại Hà Nội.

Các chính sách về chế độ ăn lành mạnh được xây dựng ở Việt Nam từ lâu nhưng việc thực thi còn hạn chế do nhận thức, thu nhập, khả năng tiếp cận với nguồn thực phẩm đủ dinh dưỡng chưa đồng đều tại các vùng miền.

TS Lê Đức Thịnh, Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNN), cho biết, mặc dù Việt Nam đã được những tiên bộ lớn trong việc giảm nghèo, đảm bảo an ninh lương thực và tăng trưởng kinh tế trong khoảng 30 năm trở lại đây tuy nhiên hệ thống lương thực thực phẩm cũng đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Việc sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ, chưa đảm bảo an toàn sinh học, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vậy, phân bón hóa học, thuốc thú y… 

“Qua hội thảo này, chúng tôi mong muốn chúng ta có nhiều giải pháp chuyển đổi hệ thống lương thực thực phẩm theo hướng “minh bạch, trách nhiệm, bền vững” đặc biệt chú trọng vào nội dung đẩy mạnh thông tin truyền thông tốt về việc chuyển đổi hệ thống lương thực thực phẩm, tiếp tục rà soát, tham mưu cơ chế chính sách về sản xuất an toàn, truy xuất nguồn gốc, an toàn thực phẩm…”, ông Thịnh nhấn mạnh.

Với mục tiêu thúc đẩy đổi mới sáng tạo và khoa học công nghệ nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi hệ thống thực phẩm, đất đai, nước trong bối cảnh đối mặt với các thách thức của biến đổi khí hậu, Mạng lưới đổi mới sáng tạo nông nghiệp lớn nhất toàn cầu (CGIAR) đã giới thiệu 9 sáng kiến mới tại Việt Nam.

TS Lê Đức Thịnh cho biết, mặc dù Việt Nam đã được những tiên bộ lớn trong việc giảm nghèo, đảm bảo an ninh lương thực và tăng trưởng kinh tế tuy nhiên hệ thống lương thực thực phẩm cũng đang đối mặt với nhiều khó khăn.

Trong đó, chế độ ăn lành mạnh bền vững thông qua chuyển đổi hệ thống thực phẩm (SHiFT) là sáng kiến tập trung vào đảm bảo chế độ ăn lành mạnh bền vững cho tất cả mọi người thông qua chuyển đổi hệ thống thực phẩm.

Mục tiêu của SHiFT là giúp người dân tiếp cận với nguồn cung thực phẩm giàu dinh dưỡng, an toàn, giá cả phải chăng và sản xuất bền vững, đồng thời cải thiện sinh kế, bình đẳng giới và hòa nhập xã hội trong tất cả các lĩnh vực của hệ thống thực phẩm. Sáng kiến này được dự kiến triển khai tại Việt Nam trong thời gian từ 2022 đến 2024.

TS Trần Công Thắng, Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn, thông tin thêm: "Không chỉ ăn đủ, ăn ngon, người dân cần quan tâm đến cả ăn đúng. Do đó bên cạnh việc thay đổi tư duy từ sản xuất đến tiêu dùng, chúng ta cần thay đổi tư duy của cả hệ thống lương thực thực phẩm”.

Ngọc Trang

Hơn 43% học sinh TP.HCM thừa cân béo phì

Hơn 43% học sinh TP.HCM thừa cân béo phì

Sau 10 năm, tỷ lệ học sinh béo phì, thừa cân tại TP.HCM tăng gấp đôi. Trong đó, tỷ lệ cao nhất ở nhóm học sinh tiểu học, học sinh nam béo phì nhiều hơn nữ.">

Tỷ lệ béo phì ở phụ nữ Việt Nam tăng nhanh nhất thế giới

友情链接