当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Genoa, 02h45 ngày 23/2: Bắt nạt con mồi quen 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo AJ Auxerre vs Marseille, 03h05 ngày 23/2: Marseille đến đòi nợ
VietNamNet TV
Đệ nhất phu nhân Mỹ Melania Trump, hôm 12/7, đưa lên mạng xã hội Twitter một video ghi cảnh bà đeo khẩu trang khi tới thăm Nhà Mary Elizabeth.
" alt="Học viện đào tạo người hầu, quản gia danh giá nhất thế giới"/>Theo Yonhap, Liên đoàn bóng đá Hàn Quốc công bố án phạt ngày 20/5 và giải thích FC Seoul đã “gây ra tổn hại nghiêm trọng tới hình ảnh và sự chính trực của liên đoàn bóng đá nước này”, cũng như xúc phạm những người hâm mộ là nữ.
Mức phạt 100 triệu won, tương đương 1,9 tỷ, là cao nhất từ trước tới nay đối với một câu lạc bộ. FC Seoul có 7 ngày để phản đối quyết định trên. Nếu họ quyết định kháng cáo, liên đoàn bóng đá Hàn Quốc sẽ xem xét lại quyết định trong vòng 15 ngày.
![]() |
Các trận đấu bóng đá trong khuôn khổ của Liên đoàn bóng đá Hàn Quốc được tổ chức nhưng không được phép cho khán giả vào sân. Để tạo ra không khí cho trận đấu, FC Seoul đã mang hơn một chục ma nơ canh tới và đặt vào các ghế trống trên khán đài, song hoá ra đó là búp bê tình dục.
Khi trận đấu giữa FC Seoul và Gwangju FC diễn ra tại sân vận động Seoul, người hâm mộ đã lên mạng xã hội và có bình luận nghi ngờ về các ma nơ canh mặc trang phục của FC Seoul. Các con búp bê cầm bảng ủng hộ FC Seoul nhưng một tấm biển lại có tên nhà sản xuất đồ chơi tình dục.
![]() |
Tranh cãi về búp bê tình dục đã phủ bóng u ám lên chiến thắng của FC Seoul và buộc câu lạc bộ này phải xin lỗi.
FC Seoul cho hay, họ không biết đó là búp bê tình dục do công ty của một người hâm mộ câu lạc bộ này chế tạo. Câu lạc bộ khẳng định đã yêu cầu cảnh sát điều tra sự việc đồng thời phạt các nhân viên đã đặt búp bê tình dục lên khán đài.
Hoài Linh
" alt="CLB bóng đá Hàn Quốc nhận phạt kỷ lục vì búp bê tình dục"/>Nhận định, soi kèo Valencia vs Atletico Madrid, 0h30 ngày 23/2: Bám đuổi
“Có thể Bộ Tài chính sau khi nghe báo cáo của Bộ TT&TT về lực lượng phát hành lậu xuyên biên giới đang có nhiều ưu thế hơn, không phải đóng thuế ở Việt Nam, có hành động trốn thuế đã hiểu lầm và nhận định rằng, game là ngành kinh doanh có nhiều tiền, lợi nhuận cao mà lại trốn thuế, Bộ TT&TT không quản lý được nên tiến hành áp thuế tiêu thụ đặc biệt để quản lý cho nhanh”, ông Nguyễn Ngọc Bảo chia sẻ.
Vấn đề ở đây là các doanh nghiệp xuyên biên giới đang kinh doanh trốn thuế, chứ không phải là doanh nghiệp trong nước. Bởi các doanh nghiệp phát hành game trong nước vẫn luôn tuân thủ pháp luật và chịu nhiều chế tài quản lý, từ việc xin phép phát hành game (G1), đến xin giấy phép phê duyệt nội dung kịch bản cho từng game, áp dụng những biện pháp kỹ thuật như hạn chế giờ chơi, yêu cầu người dùng đăng ký thông tin đầy đủ… Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế cho nhà nước từ thuế VAT, thuế nhà thầu đến thuế thu nhập doanh nghiệp…
Áp thuế tiêu thụ đặc biệt: Ngành game sẽ “chết”
Ông Nguyễn Ngọc Bảo chia sẻ, các doanh nghiệp trong nước chủ yếu nhập game về phát hành là để tìm hiểu và làm quen, sau quá trình học tập dần dần, đến khi làm chủ mới qua giai đoạn sản xuất.
Việt Nam bắt đầu manh nha vào giai đoạn sản xuất và Bộ TT&TT vừa ban hành chiến lược phát triển ngành game trong nước. Đáng lẽ phải khuyến khích, tạo cơ chế bảo hộ, kể cả miễn thuế để nuôi dưỡng ngành phát triển, tạo niềm tin cho doanh nghiệp yên tâm sản xuất, vươn ra thế giới thì Bộ Tài chính lại áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt, chẳng khác gì "giết từ trong trứng nước".
“Nếu áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt, doanh nghiệp sẽ “chết” và nguồn lực công nghệ thông tin của ngành game sẽ ra nước ngoài. Giờ đang thu thuế được vài doanh nghiệp trong nước, nhưng nếu đi hết, nhà nước không còn thu được khoản nào”, ông Nguyễn Ngọc Bảo nhấn mạnh.
Đồng quan điểm, đại diện VNG cho hay, doanh thu và lợi nhuận của ngành game không cao như “đồn đoán”. Bởi để đưa được một sản phẩm game ra thị trường, doanh nghiệp sẽ phải gánh rất nhiều khoản chi: chi phí sản xuất/phát triển phần mềm hoặc mua bản quyền; kênh phân phối (kho ứng dụng/nền tảng phân phối), quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại; kênh thanh toán; chi phí nhân sự quản lý, vận hành.
Theo đại diện VNG, so với trung bình những ngành khác, chi phí đầu vào của ngành game được đánh giá là “cao” do đặc thù là ngành công nghệ, hoạt động trên môi trường Internet và sử dụng nguồn lao động trí tuệ chất lượng cao. Bởi vậy, cấu thành giá bán (dựa trên chi phí cao và thuế) sẽ cao hơn các ngành thông thường, nhưng tỷ suất lợi nhuận theo ước tính chỉ ở mức trung bình (khoảng 3%/năm).
Đại diện một nhà phát hành khác đưa ra con số cụ thể hơn, để phát hành một game hiện nay chi phí bản quyền khoảng 23%, thuế và trung gian thanh toán 24%, marketing chiếm 20% - 30%, chi phí cho kho ứng dụng 15-30% tuỳ vào quy mô doanh nghiệp, mức lợi nhuận thu về tầm 3-8%. Nhưng không phải game nào cứ phát hành ra thị trường là thành công, trong 10 sản phẩm may mắn lắm tồn tại được 4-5 game.
Vì thế, đại diện VNG cho rằng, nếu áp thuế tiêu thụ đặc biệt, doanh thu ngành game sẽ tụt giảm 30-50%, kéo theo nhiều hệ luỵ, doanh nghiệp sẽ “chết” dần hoặc thu hẹp quy mô, hoạt động kinh doanh; cắt giảm nhân sự. Cùng với đó, nhà nước phải giải quyết nhiều hậu quả như: trợ cấp cho người lao động, giải quyết việc làm, các vấn đề tệ nạn xã hội. Điều này cũng ảnh hưởng đến các ngành hỗ trợ hoặc liên kết khác như phát triển phần mềm, đào tạo nguồn nhân lực công nghệ cao, quảng cáo, viễn thông…
Một hệ luỵ khác được các doanh nghiệp đưa ra, đó là người chơi sẽ chuyển sang các game nước ngoài. Bởi nếu áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt, với sức ép cân bằng giữa chi phí và doanh thu, các nhà phát hành trong nước buộc phải tăng giá dịch vụ, tức là cộng thêm thuế vào giá bán đến người dùng. Trong tương quan giá dịch vụ của nhà phát hành trong nước và nước ngoài, chắc chắn lợi thế thuộc về các đối thủ ngoại.
Như vậy, việc hạn chế tiêu dùng game (mục đích chính khi áp thuế tiêu thụ đặc biệt) không đạt được, mà doanh nghiệp game trong nước còn bị suy giảm khả năng cạnh tranh, giảm doanh thu và lợi nhuận, từ đó giảm tổng số thuế mà ngân sách có thể thu được.
Bản thân các nhà phát hành Việt Nam, khi không có khả năng cạnh tranh trên sân nhà phải tìm đến giải pháp thành lập doanh nghiệp ở các nước trong khu vực (có chính sách thuế và ưu đãi tốt hơn). Và cuộc dịch chuyển ngược sẽ diễn ra, sân nhà nhường lại cho các doanh nghiệp game nước ngoài cung cấp xuyên biên giới còn trí tuệ và sản phẩm của người Việt “chảy máu” ra bên ngoài.
Bài 3: Game là ngành cần được nuôi dưỡng để phát triển
Phát biểu tại buổi lễ, PGS.TS Phạm Hồng Chương, Hiệu trưởng nhà trường cho biết, năm học 2020 – 2021 là một năm học đặc biệt và cũng là năm thứ ba Trường ĐH Kinh tế Quốc dân tiếp tục thực hiện thí điểm tự chủ, đẩy mạnh áp dụng công nghệ vào hoạt động giảng dạy và nghiên cứu.
“Với hình thức đào tạo Blended Learning cùng phương thức đào tạo mới Lecture Tutorials, chúng ta sẽ đưa ngôi trường phát triển thành đại học thông minh, khẳng định vị thế trong và ngoài nước”.
PGS.TS Phạm Hồng Chương, Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
Đối với các tân sinh viên, PGS Chương nhắn nhủ, trở thành sinh viên của một trường đại học là bước ngoặt lớn trong dự định về tương lai, cuộc đời, sự nghiệp. “Sẽ có nhiều thách thức, nhưng thầy mong các em hãy phát huy những thành tích, kiến thức đã học trong 12 năm phổ thông, cố gắng trau dồi bản lĩnh, tiếp thu những giá trị tích cực của xã hội”.
Có mặt tại buổi lễ, PGS.TS Hoàng Minh Sơn, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT đánh giá cao những kết quả và đóng góp của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đối với sự nghiệp giáo dục. Song ông cho rằng, trong xu thế toàn cầu hóa, cạnh tranh trong giáo dục đại học ngày càng mạnh mẽ.
Những trường đại học mạnh như ĐH Kinh tế Quốc dân cần tiếp tục phát huy vai trò đầu tàu để không chỉ tạo ra hình mẫu cho các trường đại học khác học hỏi mà còn có trách nhiệm dẫn dắt cả hệ thống cùng phát triển.
PGS.TS Hoàng Minh Sơn – Thứ trưởng Bộ GD&ĐT đánh trống khai giảng năm học 2020-2021
“Trong giai đoạn tới, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân cần củng cố hoàn thiện mô hình quản trị tự chủ đại học, điều chỉnh định hướng, chiến lược phát triển để phù hợp với bối cảnh mới, đặc biệt quan tâm tới công tác nghiên cứu khoa học, nâng cao các chỉ số và cải thiện vị trí xếp hạng quốc tế,…”, PGS.TS Hoàng Minh Sơn đề nghị.
Thúy Nga
Trước 4.000 sinh viên Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM, ca sĩ Thủy Tiên gửi lời cảm ơn tất cả mọi người đã tin tưởng hoạt động thiện nguyện của mình, đặc biệt đã quyên góp ủng hộ miền Trung bị lũ lụt.
" alt="ĐH Kinh tế Quốc dân muốn trở thành đại học thông minh"/>Xét chung khu vực châu Á, năm nay Trung Quốc có 5 trường lọt vào top 10, tăng một trường so với năm ngoái. ĐH Thanh Hoa và ĐH Bắc Kinh của Trung Quốc vẫn lần lượt giữ vị trí số 1 và số 2 năm thứ 5 liên tiếp. Cả hai trường này có sự nhảy vọt đáng kể về chất lượng nghiên cứu.
Xếp sau đó là hai trường của Singapore gồm ĐH Quốc gia Singapore và ĐH Công nghệ Nanyang. ĐH Tokyo của Nhật Bản cũng vươn lên từ vị trí thứ 8 vào năm ngoái lên vị trí thứ 5. Ngoài Singapore, Hồng Kông cũng có hai đại diện lọt vào top 10.
Top 10 trường đại học hàng đầu châu Á như sau:
Bảng xếp hạng đại học châu Á năm 2024 bao gồm 739 trường đại học. Với 119 trường, Nhật Bản vẫn là quốc gia có nhiều đại diện nhất trong năm nay. Ấn Độ xếp sau đó với 91 trường.
Kết quả xếp hạng được THE dựa trên 18 chỉ số tương tự như bảng xếp hạng đại học thế giới của THE, nhưng có sự điều chỉnh phù hợp với đặc điểm của các trường châu Á.
5 nhóm tiêu chí bao gồm: Giảng dạy (môi trường học tập); Môi trường nghiên cứu (khối lượng, thu nhập và danh tiếng); Chất lượng nghiên cứu (tác động trích dẫn, sức mạnh nghiên cứu, sự xuất sắc trong nghiên cứu và ảnh hưởng của nghiên cứu); Triển vọng quốc tế (nhân viên, sinh viên và nghiên cứu) và Chuyển giao (thu nhập và bằng sáng chế).