您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Nhận định, soi kèo Gangwon vs Gwangju, 12h00 ngày 13/4: Khách trọn niềm vui
Ngoại Hạng Anh37人已围观
简介 Hồng Quân - 12/04/2025 21:46 Hàn Quốc ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo West Armenia vs Ararat Yerevan, 19h00 ngày 14/4: Chủ nhà chìm sâu
Ngoại Hạng AnhHồng Quân - 13/04/2025 18:15 Nhận định bóng đ ...
阅读更多Tội phạm mạng lập công ty, đầu tư hệ thống thu thập trái phép dữ liệu cá nhân
Ngoại Hạng AnhPhát hiện hàng nghìn GB dữ liệu cá nhân bị thu thập, mua bán trái phép
Chia sẻ bối cảnh ra đời của Nghị định 13 để đặt nền móng cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân, người đứng đầu A05 cho hay, Việt Nam hiện là một trong những quốc gia có tốc độ phát triển và ứng dụng Internet cao nhất thế giới. Bên cạnh sự phát triển, các nguy cơ an ninh dữ liệu vẫn tiếp tục tồn tại, công tác bảo vệ đối mặt nhiều thách thức.
Cục trưởng A05 Nguyễn Minh Chính cho biết, đến nay, đã có hơn 140 quốc gia ban hành văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân. Ảnh: BTC Trong đó, với công tác bảo vệ dữ liệu cá nhân, tình trạng lộ dữ liệu cá nhân diễn ra phổ biến trên không gian mạng. Nhiều người dùng chưa có ý thức bảo vệ dữ liệu cá nhân, đăng tải công khai hoặc lộ trong quá trình chuyển giao, lưu trữ, trao đổi dữ liệu.
Tình trạng mua bán dữ liệu cá nhân cũng diễn ra phổ biến, công khai, gồm cả dữ liệu thô và dữ liệu đã qua xử lý. Các doanh nghiệp, công ty kinh doanh dịch vụ có thu thập dữ liệu cá nhân của khách hàng, cho phép các đối tác thứ ba tiếp cận thông tin dữ liệu cá nhân nhưng không có yêu cầu, quy định chặt chẽ, để đối tác chuyển giao, bán lại cho các đối tác khác. Các doanh nghiệp chủ động thu thập thông tin cá nhân của khách hàng, hình thành kho dữ liệu cá nhân, phân tích, xử lý các loại dữ liệu đó để tiến hành kinh doanh, buôn bán.
Theo A05, tình trạng mua bán dữ liệu cá nhân đang diễn ra phổ biến, công khai, gồm cả dữ liệu thô và dữ liệu đã qua xử lý. Ảnh minh họa: Internet Cục trưởng Cục A05 Nguyễn Minh Chính cũng chỉ rõ, việc buôn bán dữ liệu cá nhân được tiến hành có hệ thống, có tổ chức, cam kết “bảo hành” và có khả năng cập nhật dữ liệu, trích xuất dữ liệu theo yêu cầu người mua. Nhiều dữ liệu bị rao bán công khai, trong thời gian dài, với số lượng lớn trên không gian mạng. Việc mua bán được tiến hành qua website, tài khoản, trang, nhóm trên mạng xã hội, diễn đàn tin tặc. Việc thanh toán được thực hiện thông qua tài khoản ngân hàng, nhiều giao dịch ghi rõ nội dung mua bán dữ liệu.
“Việc mua bán dữ liệu cá nhân không chỉ diễn ra đơn lẻ, giữa cá nhân với cá nhân, mà còn có sự tham gia của các công ty, tổ chức, doanh nghiệp. Một số công ty được thành lập mới, đầu tư xây dựng và vận hành các hệ thống kỹ thuật chuyên thu thập trái phép dữ liệu cá nhân để kinh doanh thu lợi nhuận; xây dựng các phần mềm chuyên thu thập thông tin cá nhân, cài ẩn trong các trang mạng để thu thập thông tin tự động, phân tích thành tệp dữ liệu cá nhân có giá trị; phát tán mã độc có chức năng thu thập dữ liệu cá nhân trên môi trường mạng; tổ chức tấn công, xâm nhập hệ thống máy tính của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp để chiếm đoạt dữ liệu cá nhân”, ông Nguyễn Minh Chính thông tin.
Thống kê của A05 cho hay, gần đây Bộ Công an phát hiện hàng trăm cá nhân, tổ chức bán dữ liệu cá nhân. Một số đường dây chiếm đoạt, mua bán dữ liệu quy mô lớn tại Việt Nam đã bị phát hiện, đấu tranh, xử lý. Số lượng dữ liệu cá nhân bị thu thập, mua bán trái phép phát hiện được lên tới hàng nghìn GB dữ liệu, trong đó có nhiều dữ liệu cá nhân nội bộ, nhạy cảm. Năm ngoái, Bộ Công an đã chủ động phát hiện, điều tra, xác minh 16 vụ việc lộ mất, rao bán thông tin, bí mật nhà nước và dữ liệu nội bộ trên không gian mạng.
Đề xuất xây dựng nền tảng giúp cảnh báo sớm lộ lọt dữ liệu
Trong khuôn khổ hội thảo chiều 16/7, Ban Nghiên cứu, tư vấn, phát triển công nghệ và Hợp tác quốc tế đã đề xuất xây dựng nền tảng chia sẻ thông tin an ninh mạng. Mục tiêu của nền tảng là kết nối, chia sẻ thông tin an ninh mạng, giúp chủ động ứng phó sự cố, theo dõi các công cụ, kỹ thuật tấn công mới của tội phạm, cảnh báo sớm về các hiểm họa, hỗ trợ ra quyết định chiến lược, tăng cường các biện pháp bảo vệ. Giải pháp được kỳ vọng sẽ giữ vai trò quan trọng trong các hệ thống an ninh mạng, giúp các tổ chức bảo vệ tài sản số và duy trì an toàn, an ninh dữ liệu.
Cụ thể, theo đề xuất, Hiệp hội An ninh mạng quốc gia sẽ chủ trì xây dựng nền tảng, kết nối, tiếp nhận dữ liệu được chia sẻ từ Bộ Công an, Bộ TT&TT và Ngân hàng Nhà nước cũng như kết nối với các công ty an ninh mạng Việt Nam, các tổ chức an ninh mạng thế giới và cả các chuyên gia an ninh mạng độc lập.
Đại diện Ban Nghiên cứu, tư vấn, phát triển công nghệ và hợp tác quốc tế, ông Vũ Ngọc Sơn giới thiệu về nền tảng chia sẻ thông tin an ninh mạng được Hiệp hội đề xuất xây dựng. Ảnh: BTC Theo ông Vũ Ngọc Sơn, Trưởng ban Nghiên cứu, tư vấn, phát triển công nghệ và hợp tác quốc tế của Hiệp hội An ninh mạng quốc gia, nền tảng Hiệp hội đề xuất xây dựng sẽ chia sẻ các dấu hiệu tấn công mới nhất được thu thập qua các vụ việc đã điều tra, như thông tin nhận diện mã độc, địa chỉ máy chủ điều khiển, đặc điểm mạng hay bộ nhớ của máy chủ nếu bị tấn công. Thông tin này giúp quản trị nhanh chóng triển khai các quy tắc an ninh mạng để phát hiện, ngăn chặn tấn công trên toàn hệ thống, đồng thời rà soát, làm sạch máy chủ, máy trạm qua đó phát hiện đã bị xâm nhập hay chưa.
Chức năng cảnh báo lỗ hổng an ninh giúp quản trị viên nhận được sớm thông tin về lỗ hổng mới được phát hiện, phiên bản phần mềm có lỗi, kịch bản có thể bị khai thác, mức độ nguy hiểm và khả năng bị tấn công. Với các lỗ hổng chưa có bản vá sẽ có những tư vấn, khuyến cáo để khắc phục tạm thời, giảm thiểu khả năng bị khai thác trong thời gian chờ nhà sản xuất cập nhật bản vá lỗi.
Nền tảng sẽ cung cấp thông tin cập nhật về các nhóm tin tặc đang hoạt động mạnh, trong đó nhấn mạnh những chiến dịch tấn công có chủ đích APT đang hướng tới Việt Nam. Thông qua các hiểu biết về công cụ, phương thức, kỹ thuật, chiến thuật tấn công của tội phạm mạng, các tổ chức sẽ tổ chức, xây dựng được chiến lược phòng thủ hiệu quả.
Đặc biệt, nền tảng sẽ cảnh báo sớm cho tổ chức khi phát hiện dữ liệu bị lộ lọt. Các dữ liệu được cảnh báo lộ lọt gồm dữ liệu nội bộ, thông tin khách hàng, mã nguồn phần mềm, tài khoản, mật khẩu...
“Chia sẻ thông tin là cách tốt nhất giúp các thành viên của Hiệp hội có được bức tranh toàn cảnh, cập nhật các thông tin tình báo an ninh mạng mới nhất. Từ đó giúp các tổ chức nhận diện nguy cơ mới, chủ động tăng cường, đảm bảo an ninh”, ông Vũ Ngọc Sơn nhấn mạnh.
Sẽ kiểm tra việc bảo vệ dữ liệu người dùng các mạng xã hội, nền tảng số lớnBộ TT&TT tới đây sẽ kiểm tra việc bảo vệ dữ liệu cá nhân trong các lĩnh vực do Bộ quản lý, tập trung vào những đơn vị thu thập, xử lý số lượng lớn thông tin cá nhân như mạng xã hội, nền tảng số nhiều người dùng.">...
阅读更多Đào tạo chuyên gia bảo vệ dữ liệu cá nhân theo mô hình thực chiến
Ngoại Hạng AnhBảo vệ dữ liệu đang là mối quan tâm chung của nhiều cơ quan, doanh nghiệp tại Việt Nam. Ảnh minh họa: D.V Theo Nghị định 13 năm 2023 của Chính phủ về bảo vệ dữ liệu cá nhân, trong các biện pháp và điều kiện đảm bảo bảo vệ dữ liệu cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức cần chỉ định nhân sự phụ trách bảo vệ dữ liệu cá nhân - DPO.
Việc bổ nhiệm DPO rất quan trọng, giúp doanh nghiệp tuân thủ các quy định pháp lý, tăng cường bảo mật dữ liệu, giảm nguy cơ rò rỉ và tấn công mạng. Điều này cũng góp phần nâng cao uy tín và lòng tin của khách hàng, khẳng định cam kết bảo vệ thông tin cá nhân, đồng thời giảm thiểu rủi ro tài chính do các vi phạm pháp luật và xử phạt hành chính.
"Trong bối cảnh đó, với mong muốn hỗ trợ, nâng cao năng lực chuyên môn cho các nhân sự phụ trách bảo vệ dữ liệu cá nhân tại các tổ chức, doanh nghiệp, chúng tôi triển khai chương trình đào tạo chuyên gia bảo vệ dữ liệu VnDPO",đại diện Hiệp hội An ninh mạng quốc gia chia sẻ.
Đại diện Hiệp hội An ninh mạng quốc gia và Công ty VNDS ký kết hợp tác triển khai 'Chương trình đào tạo chuyên gia bảo vệ dữ liệu cá nhân VnDPO'. Ảnh: D.V Theo kế hoạch, khóa đầu tiên trong ‘Chương trình đào tạo chuyên gia bảo vệ dữ liệu VnDPO’ sẽ được khai giảng vào cuối tháng 10. Các cá nhân, đơn vị quan tâm đến chương trình đào tạo này có thể tìm hiểu thông tin chi tiết và cách đăng ký tham gia trên website của Hiệp hội An ninh mạng quốc gia tại địa chỉ nca.org.vn.
Được thiết kế, xây dựng, giảng dạy bởi các chuyên gia đầu ngành đến từ Ban Nghiên cứu, tư vấn chính sách, pháp luật của Hiệp hội An ninh mạng quốc gia và Công ty An ninh dữ liệu Việt Nam – VNDS, chương trình hướng tới trang bị cho các học viên kiến thức chuyên sâu với thời lượng thực hành chiếm tới 60%. Qua đó, giúp họ có thể giải quyết các khó khăn và vướng mắc thường gặp trong quá trình tuân thủ các quy định pháp lý về bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Đặc biệt, chương trình tập trung vào các tình huống thực tế, tuân thủ quy định của pháp luật Việt Nam đồng thời định hướng phù hợp với các tiêu chuẩn nhân sự DPO trên thế giới. Học viên khi hoàn thành khoá học có khả năng phân tích, xử lý, giải quyết các thủ tục hành chính, tổ chức, triển khai chính sách, biện pháp kỹ thuật để đảm bảo hoạt động bảo vệ dữ liệu cá nhân tại đơn vị mình công tác.
Chia sẻ thêm về cách thức đào tạo, ông Đào Đức Triệu, trưởng ban Nghiên cứu, tư vấn chính sách, pháp luật của Hiệp hội An ninh mạng quốc gia cho hay:“Đào tạo thực chiến mang lại nhiều lợi ích quan trọng cho doanh nghiệp và cá nhân. Giúp học viên nắm vững hơn các kỹ năng, cải thiện khả năng ứng phó nhanh chóng và chính xác, tuân thủ tốt hơn các quy định pháp lý về bảo vệ dữ liệu cá nhân”.
Vi phạm về bảo vệ dữ liệu cá nhân tại Việt Nam vẫn diễn ra phổ biếnNhận định vi phạm về bảo vệ dữ liệu cá nhân tại Việt Nam vẫn diễn ra phổ biến, Phó Cục trưởng A05 Triệu Mạnh Tùng cho biết: Hiện A05 đang rà soát để xác minh, xử lý hàng trăm hội nhóm mua bán dữ liệu cá nhân.">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Leganes vs Barcelona, 2h00 ngày 13/4: Họa vô đơn chí
- Năm 2016, tháng 5 đánh dấu tháng nóng kỷ lục trên trái đất
- Cơ hội du học và làm việc ngay ở Thụy Sĩ
- Khoa học cơ bản Việt Nam đang ở tốp đầu khu vực
- Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Botev Vratsa, 21h30 ngày 14/4: Tiếp tục chìm sâu
- Luật cấm giáo viên 'trừng phạt thân thể' học sinh, các em trở nên 'hư hơn'
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hà Nội, 19h15 ngày 13/4: Đối thủ duyên nợ
-
- Nhóm học sinh lớp 6 quẩy tưng bừng trên sân khấu ở hội thi tài năng thanh lịch của trường. Đoạn clip sau khi được đăng tải đã được chia sẻ nhanh chóng trên mạng xã hội và thu hút hàng nghìn lượt xem và bình luận.
Play" alt="Học sinh THCS “quẩy điên đảo” trong hội thi thanh lịch">
Học sinh THCS “quẩy điên đảo” trong hội thi thanh lịch
-
Một trong những điểm mới gây tranh cãi trong dự thảo Luật Giáo dục Đại học sửa đổi, bổ sung là quy định sinh viên bắt buộc phải nằm trong Hội đồng trường (HĐT).
Theo Bộ GD-ĐT, quy định này nhằm tạo điều kiện cho sinh viên – đối tượng vừa là “khách hàng”, vừa là “sản phẩm” của trường đại học có thể phản biện hoặc góp ý về các chiến lược phát triển của nhà trường.
"Liệu sinh viên có đủ thời gian, năng lực, tự tin để cho ý kiến về chiến lược, chính sách của nhà trường hay không?" (Ảnh: Thanh Hùng) Chủ tịch HĐT Trường ĐH Thủy Lợi, PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh cho rằng việc sinh viên tham gia vào HĐT nếu làm được thì rất tốt, tuy nhiên ông vẫn e ngại “liệu có hiệu quả hay không”.
Một vị Chủ tịch HĐT của một trường đại học khác ở Hà Nội cũng có cùng mối băn khoăn này. Những lý do được đưa ra gồm có: liệu sinh viên có đủ thời gian, năng lực, tự tin để cho ý kiến về các vấn đề mang tính vĩ mô như chiến lược, chính sách của nhà trường hay không. Trong khi, trên thực tế, tiếng nói của sinh viên vẫn được lắng nghe thường xuyên qua hội sinh viên, đoàn trường. "Liệu việc đưa đại diện sinh viên vào HĐT có gây chồng chéo?".
Giải đáp mối lo này, GS.TS Phạm Quang Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn, ĐHQG Hà Nội khẳng định:“Về chuyện thời gian tham gia HĐT, các em có thể sắp xếp được. Còn nếu nói các em không đủ năng lực thì đó là ý kiến rất chủ quan, và đánh giá thấp sinh viên ngày nay”.
“Đã là trường thì phải có thầy và có trò. Nếu chỉ nhìn từ góc độ của người thầy thôi thì chưa đủ. Chính người trò mới là động lực để nhà trường phát triển. Cho nên rất cần những ý kiến của học trò, từ việc dạy cái gì, dạy như thế nào. Tiếng nói của sinh viên là phần không thể thiếu được của nhà trường” – ông Phạm Quang Minh khẳng định.
Ủng hộ đề xuất đưa sinh viên vào HĐT, PGS.TS Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội nêu lý do: “HĐT là nơi đại diện các bên có lợi ích liên quan mà sinh viên là chủ thể. Sinh viên là một thành phần rất quan trọng trong hệ thống giáo dục đại học và là một trong những bên liên quan quan trọng nhất.
Vì thế, tiếng nói của các em phải được lắng nghe. Việc sinh viên phải được có đại diện trong HĐT là hết sức cần thiết. Ở các nước, thành viên HĐT đều có mặt sinh viên. Khi các trường đại học được tự chủ, HĐT là nơi có trách nhiệm giải trình với xã hội để minh bạch các quyết sách, chiến lược, kế hoạch. Vậy thì người đại diện cho bên liên quan nhất là người học phải có mặt. Theo quan điểm của tôi, đó là chuyện đương nhiên, không phải bàn”.
Chọn được sinh viên thực sự phù hợp là điều quan trọng
Tuy nhiên, theo ông Hoàng Minh Sơn, việc làm thế nào để sinh viên hoạt động có hiệu quả trong HĐT thì đó là việc mà Luật phải đưa vào, và các trường phải thực hiện liên tục.
"Quá trình tuyển chọn hay bầu cử sinh viên vào HĐT phải bảo đảm để tìm ra người phù hợp nhất" (Ảnh: Lê Văn) Đồng tình với quan điểm của ông Sơn, TS. Hồ Đắc Nguyên Ngã, hiện đang giảng dạy và nghiên cứu tại ĐH San Francisco State (Mỹ), phân tích: trường học là một tổ chức phục vụ cho sự phát triển của xã hội, có ảnh hưởng đến lợi ích của nhiều bên liên quan, trong đó có sinh viên, giáo sư, doanh nghiệp... Để nhà trường phát triển hài hòa, phục vụ tốt cho nhu cầu của tất cả các bên liên quan thì các bên đều nên có người đại diện.
“Sinh viên trên 18 tuổi là có đủ năng lực tự quyết theo pháp luật, không có lý do gì bị xem là không đủ khả năng. Đương nhiên khả năng mỗi sinh viên khác nhau. Do đó quá trình tuyển chọn hay bầu cử phải bảo đảm để tìm ra người phù hợp nhất” - ông Ngã lưu ý
Cho rằng sinh viên vào HĐT là hoàn toàn hợp lý với thực tế, sinh viên Phạm Thế Hưng, Khoa Ngữ văn, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đề xuất một số ý tưởng: Thứ nhấtlà tỉ lệ sinh viên tham gia vào HĐT phải đủ để đại diện đó thực sự có tiếng nói trong Hội đồng. Thứ hai,đại diện sinh viên bắt buộc phải được thành lập và tổ chức có tính độc lập với các thành phần khác trong HĐT và với Nhà trường, phải tự chủ và không nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng, chịu áp lực từ Nhà trường.
"Có như vậy, quy định phải có đại diện của sinh viên tham gia vào HĐT mới thực sự đem lại giá trị trong thực tế" - Thế Hưng khẳng định.
Còn Phạm Trà My, cựu sinh viên Học viện Quản lý Giáo dục, thừa nhận rằng số lượng sinh viên hiểu được tầm nhìn, sứ mệnh và chiến lược của nhà trường chiếm tỷ lệ rất thấp. Tuy nhiên, các trường không được phép phủ nhận và đánh giá thấp vai trò và ý kiến của sinh viên.
“Điểm mấu chốt là phải tạo ra các hạt nhân là các sinh viên tiêu biểu, có tiếng nói, có ảnh hưởng lớn trong cộng đồng sinh viên. Những hạt nhân này sẽ giúp nhà trường hiểu được tâm tư sinh viên, đồng thời giúp sinh viên cùng trang lứa hiểu được những định hướng của nhà trường”.
Theo Trà My, việc chọn ra được những sinh viên thực sự phù hợp là điều quan trọng.
Phạm Điệp Anh, Chủ tịch Hội sinh viên Trường ĐH Ngoại Thương, cũng đưa ý kiến: “Cá nhân tôi cho rằng sinh viên nên có quyền tham gia vào HĐT vì đây là thành phần quan trọng nhất của trường đại học. Đặc biệt, khi các trường bắt đầu thực hiện tự chủ, việc lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của sinh viên sẽ giúp nhà trường đưa ra các chiếc lược đúng đắn, kịp thời, phù hợp với tình hình chung”.
Theo Điệp Anh, ở các nước phát triển, Hội sinh viên giữ một vai trò rất quan trọng trong việc thu thập ý kiến sinh viên, phản ánh kịp thời với nhà trường. Trong khi ở Việt Nam, Hội sinh viên hoạt động chưa thực sự hiệu quả. Những vấn đề của sinh viên chỉ được cập nhật qua các diễn đàn, buổi thảo luận thường được tổ chức 2 lần/ năm, hoặc thông qua việc chủ tịch Hội sinh viên tham mưu cho Ban giám hiệu. Song đó là một quá trình mất nhiều thời gian và không cập nhật.
Để sinh viên tham gia HĐT hiệu quả, nữ sinh này đề xuất, đại diện sinh viên tham gia HĐT phải là người chịu trách nhiệm về phong trào sinh viên (Bí thư Đoàn Thanh niên/ Chủ tịch Hội Sinh viên trường) để tránh thông tin chồng chéo.
Nguyễn Thảo – Thúy Nga
Nhiều tranh cãi về nhân sự trong hội đồng trường
Góp ý dự luật Giáo dục sửa đổi, nhiều đại biểu dồn sự quan tâm đến việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn, thành viên của hội đồng trường bởi việc này cũng liên đới đến việc bầu hiệu trưởng.
" alt="Sinh viên tham gia hội đồng trường có thiết thực?">Sinh viên tham gia hội đồng trường có thiết thực?
-
Máy tính tiền tại siêu thị Coles (Australia) ngừng hoạt động do sự cố gián đoạn dịch vụ toàn cầu. Nhân viên thông báo chỉ chấp nhận thanh toán bằng tiền mặt. Ảnh: Archie Staines Sự cố này đã và đang gây ảnh hưởng tới nhiều cơ quan, tổ chức trên thế giới, trong đó có Đức, Singapore, Tây Ban Nha, Ấn Độ, Israel, Nam Phi... Tại Việt Nam, theo ghi nhận của VietNamNet, cũng đã có đơn vị bị ảnh hưởng bởi sự cố CrowdStrike.
Thông báo từ Vietjet cho hay, sự cố với hệ thống Microsoft toàn cầu đã gây gián đoạn, ảnh hưởng đến các chuyến bay của hãng hàng không này.
Theo phân tích của các chuyên gia NCSC, các máy tính chạy hệ điều hành Windows 10 và cài đặt phần mềm Falcon Sensor của hãng CrowdStrike đều gặp lỗi màn hình xanh là không thể khởi động lại để hoạt động bình thường. Điều này gây ảnh hưởng tới hệ thống thông tin và hoạt động của cá nhân, cơ quan, tổ chức.
Nhà phát triển CrowdStrike đã đưa ra thông báo xác nhận rủi ro và thực hiện khôi phục phần mềm Falcon Sensor để tránh gây thêm ảnh hưởng tới thiết bị của người dùng. Đại diện Microsoft cũng đã phát ra thông tin cho biết hãng đã nhận thấy có sự cố ảnh hưởng đến các thiết bị Windows do bản cập nhật từ nền tảng phần mềm của bên thứ ba; đồng thời khẳng định sẽ sớm có giải pháp khắc phục trong thời gian tới.
Trong cảnh báo tới các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp tại Việt Nam về rủi ro an toàn thông tin liên quan đến sản phẩm của CrowdStrike, Cục An toàn thông tin đề nghị các đơn vị thực hiện một số việc để đảm bảo an toàn thông tin cho hệ thống thông tin của đơn vị mình, góp phần bảo đảm an toàn cho không gian mạng Việt Nam.
Cụ thể, các đơn vị tại Việt Nam cần kiểm tra, rà soát hệ thống thông tin đang sử dụng có khả năng bị ảnh hưởng bởi rủi ro an toàn thông tin kể trên; chủ động theo dõi các thông tin liên quan nhằm thực hiện khắc phục rủi ro trong trường hợp bị ảnh hưởng.
Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam được khuyến nghị tăng cường giám sát và sẵn sàng phương án xử lý khi phát hiện có dấu hiệu bị khai thác, tấn công mạng. Ảnh minh họa: L.Anh Cùng với đó, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam cũng được khuyến nghị tăng cường giám sát và sẵn sàng phương án xử lý khi phát hiện có dấu hiệu bị khai thác, tấn công mạng; đồng thời thường xuyên theo dõi kênh cảnh báo của các cơ quan chức năng và các tổ chức lớn về an toàn thông tin để phát hiện kịp thời các nguy cơ tấn công mạng.
Đáng chú ý, các chuyên gia Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia thuộc Cục An toàn thông tin đã hướng dẫn 4 bước để khắc phục sự cố CrowdStrike, với các thiết bị bị ảnh hưởng, bao gồm: khởi động lại máy tính và vào chế độ Safe Mode hoặc Windows Recovery Environment; truy cập thư mục ‘C:\Windows\System32\drivers\CrowdStrike’; xóa bỏ các tập tin có định dạng ‘C-00000291*.sys’ (tập tin có định dạng .sys và tên bắt đầu bằng chuỗi C-00000291); khởi động lại máy tính và sử dụng như bình thường.
Cục An toàn thông tin cũng lưu ý, trường hợp cần thiết, các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp có thể liên hệ đầu mối hỗ trợ là Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia theo số điện thoại 02432091616 và địa chỉ thư điện tử ncsc@ais.gov.vn
Sự cố kỹ thuật ‘hạ gục’ hàng loạt ngân hàng, sân bay AustraliaCác tổ chức như ngân hàng, sân bay tại Australia đang bị gián đoạn dịch vụ nghiêm trọng do sự cố kỹ thuật liên quan đến hãng bảo mật CrowdStrike của Mỹ." alt="Cục An toàn thông tin cảnh báo rủi ro liên quan đến sản phẩm của CrowdStrike">Cục An toàn thông tin cảnh báo rủi ro liên quan đến sản phẩm của CrowdStrike
-
Nhận định, soi kèo Sparta Rotterdam vs Heerenveen, 23h45 ngày 12/4: Tiếp tục bay cao
-
Bác sĩ giả Kittikorn bị bắt tại cơ sở y tế chưa xin phép. Ảnh: Bangkok Post Theo Bangkok Post, Sở Cảnh sát Bảo vệ Người tiêu dùng đã phối hợp với Sở Hỗ trợ Dịch vụ Y tế để bắt quả tang nghi phạm. Một cảnh sát đóng giả làm khách hàng tiềm năng đến nhà của Kittikorn, sau đó, lực lượng chức năng đột kích vào cơ sở này ngày 19/9.
Trong quá trình thẩm vấn, Kittikorn thừa nhận không phải là bác sĩ, không có giấy phép hành nghề y. Giường và các thiết bị y tế khác được bố trí trong nhà của anh ta không đáp ứng được tiêu chuẩn vệ sinh.
Kittikorn mới hoàn thành chương trình lớp 9 ở tỉnh Phangnga và bắt đầu tự học cách làm các thủ thuật tăng kích thước dương vật khi 14 tuổi. Anh ta thường xuyên quảng cáo dịch vụ của mình qua mạng xã hội.
Bác sĩ rởm cung cấp dịch vụ cấy ghép trong khoảng 20 năm và tính phí khách hàng từ 5.000 đến 20.000 baht mỗi người (3,7 tới 15 triệu đồng). Mỗi tháng, anh ta có 2-3 khách hàng. Như vậy, trong 20 năm qua, người này thực hiện hàng trăm ca phẫu thuật.
Bước đầu, cơ quan chức năng đã đưa ra cáo buộc Kittikorn về việc quản lý phòng khám không phép và thiếu giấy hành nghề bác sĩ. Anh ta đang bị giam giữ chờ ngày ra tòa.
Tháng 1 vừa qua, theo The Sun, một người đàn ông ở Thổ Nhĩ Kỳ cũng kiện bác sĩ của mình sau khi phẫu thuật kéo dài dương vật lại khiến bộ phận này nhỏ hơn trước.
Nói chuyện với bác sĩ 2 phút mất hơn 24 triệu đồng
MỸ - Mới đây, câu chuyện về một bệnh nhân ở Mỹ phải trả khoản tiền lớn sau khi trao đổi ngắn gọn với bác sĩ đã gây ra nhiều tranh cãi." alt="Người đàn ông học hết lớp 9, làm bác sĩ suốt 20 năm">Người đàn ông học hết lớp 9, làm bác sĩ suốt 20 năm