Sau hơn năm tháng chờ đợi,ấttầntậtnhữngđiềucóthểbạnchưabiếtvềUltimatecủtrưc tiep bong da cuối cùng thì Mars cũng xuất hiện trong Dota 2vào rạng sáng nay (06/3) theo giờ Việt Nam. Là Strength Melee hero sở hữu nhiều khả năng disable đối phương, Mars tạo ấn tượng đặc biệt với người chơi với Ultimate “độc nhất vô nhị”, Arena of Blood.
Bà cụ được các nữ sinh giúp đỡ có tên Thường, năm nay ngoài 70 tuổi, trú ở phường Trần Phú, hoàn cảnh khó khăn
Thấy cảnh tượng trên, 3 nữ sinh trường chuyên Hà Tĩnh là Chu Hạnh Linh (SN 1999), em Phạm Thị Dung (SN 1999) và em Trần Thị Kim Chi (SN 2000) trên đường đi học đã không ngần ngại dừng lại giúp cùng người phụ nữ này kéo chiếc xe than hơn 1 km.
Hành động đẹp của 3 em đã được một nhà báo ghi lại và đăng trên Facebook cá nhân, được rất nhiều bạn đọc khen ngợi.
Các nữ sinh phụ giúp người phụ nữ bán than dù biết sẽ muộn học và rất mệt
Nữ sinh Phạm Thị Dung kể lại, việc đẩy xe giúp bà cụ không những khiến 3 em muộn học mà còn bị bỏng tay do quá trình cọ xát với thành xe xích lô.
“Dù rất mệt và bị muộn học, nhưng chúng em vẫn thấy tự hào khi giúp đỡ người khác. Sau này gặp những trường hợp tương tự thì chúng em vẫn sẵn sàng giúp đỡ” – Dung nói.
Còn em Chu Hạnh Linh thì chia sẻ, nếu giúp đỡ người người khác thì khi bản thân gặp khó khăn sẽ có người giúp lại bản thân mình. "Em từng được đọc một số bài viết về luật nhân quả nên em tin mình làm việc tốt thì sẽ có người khác giúp đỡ được mình”.
Chân dung 3 nữ sinh đẩy xe giúp người phụ nữ bán than
Theo thầy Nguyễn Công Hoàn, Hiệu trường THPT chuyên Hà Tĩnh, thì 3 nữ sinh trên hiện theo học lớp chuyên Pháp. Các em đều học rất giỏi và ngoan ngoãn.
“Việc 3 em phụ giúp người phụ nữ là một hành động rất đẹp, mang tính nhân văn cao, cần được nhân rộng trong nhà trường. Chúng tôi sẽ tuyên dương các em trước cờ và lấy cả 3 làm tấm gương cho học sinh toàn trường noi theo” – thầy Hoàn nói.
Lê Minh
" alt="Gặp 3 nữ sinh đẩy xe than giúp bà cụ nghèo"/>
Ở phần công bố danh sách thí sinh đạt giải trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT năm học 2021-2022 bỗng "trống" cột điểm thi. Điều này khiến nhiều giáo viên, thí sinh thắc mắc bởi khác với thường lệ công bố như mọi năm.
Đồng quan điểm, thầy Lê Đình Hiển, giáo viên Trường Tiểu học, THCS & THPT Đông Bắc Ga (Thanh Hóa) việc không công bố điểm thi của các thí sinh dự thi của các tỉnh cũng là một hạn chế.
“Cái mà chúng tôi mong mỏi bao nhiêu năm nay là Bộ GD-ĐT cho công bố tất cả hoặc một phần các bài thi đạt giải Nhất, Nhì,... nhất là các môn tự luận như Văn, Sử,… Trước đây đã từng công bố và thậm chí in thành sách, nhưng nhiều năm gần đây thì không. Tại sao không công bố để mọi người có thể đọc, học và thậm chí phản biện”, thầy Hiền nói.
Theo thầy Hiển, việc công khai, minh bạch bài thi là yêu cầu cốt yếu đầu tiên của bất kỳ một kỳ thi nào, kể cả kỳ thi học sinh giỏi quốc gia. Công khai ở đây gồm công khai đề thi, công khai bảng biểu chấm thi và đặc biệt là công khai bài làm của các thí sinh đạt giải cao trong các kỳ thi đó.
“Bởi yêu cầu của tất cả các kỳ thi là công khai, minh bạch, vậy không có lý do gì để phải giấu. Thứ hai, kỳ thi học sinh giỏi quốc gia là kỳ thi tuyển, chọn, tìm ra các nhân tố tài năng và khả năng của các em, qua đó đào tạo, bồi dưỡng nhân tài. Vậy, các em tài năng như thế nào được thể hiện rõ nét nhất trên bài thi của các em thì không có lý do gì không công bố để mọi người cùng biết, cùng xem và quan trọng nhất là cùng học hỏi từ thành quả đó. Thứ ba, việc công bố đáp ứng nhu cầu học tập và phản biện của người học, của các thí sinh khác cùng tham gia kỳ thi, để biết mình sai ở đâu, thiếu sót gì và cần bổ sung những gì… đó là nhu cầu, quyền lợi của người học.
Và cuối cùng, việc công bố kết quả là phù hợp với yêu cầu giám sát của xã hội. Nếu không công bố, xã hội có quyền nghi ngờ về tính "trong sạch", "khách quan" của kỳ thi”, thầy Hiển nói.
Theo thầy Hiển, việc này, không chỉ riêng bản thân mình mà nhiều giáo viên phổ thông cũng từng có ý kiến.
Một số ý kiến học sinh, giáo viên cũng bày tỏ mong muốn được đọc bài của các bạn đạt giải để học hỏi kỹ năng.
Trao đổi với VietNamNet, đại diện Cục Quản lý chất lượng, Bộ GD-ĐT thừa nhận năm nay, ở danh sách công bố chung cả nước đã thiếu đi cột điểm của từng thí sinh so với mọi năm.
Tuy nhiên, đại diện Cục Quản lý chất lượng, Bộ GD-ĐT cho biết, trong ngày hôm nay 28/3, Bộ sẽ gửi danh sách cụ thể kèm điểm chi tiết của từng thí sinh về các Sở GD-ĐT các địa phương. Cùng đó là thông tin những thí sinh nào vòng 2 để các thí sinh, nhà trường được biết.
“Tất cả chi tiết về điểm thi sẽ được gửi về các Sở GD-ĐT, để qua đó làm căn cứ để thí sinh phục vụ việc phúc khảo nếu có”, đại diện Bộ GD-ĐT nói.
Thanh Hùng
Sau phản ánh của VietNamNet, lần đầu Bộ Giáo dục công bố đáp án thi HSG quốc gia
Sau nhiều ý kiến về việc cần công khai điểm thi và đáp án thi chọn học sinh giỏi, đầu giờ chiều nay 31/3, Bộ GD-ĐT đã công bố đề thi và đáp án các môn ở kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT năm học 2021-2022.
" alt="Bất ngờ không công bố điểm thi học sinh giỏi quốc gia, Bộ Giáo dục nói gì?"/>
Cảnh nham nhở tại Dự án 131 Thái Hà gây mất mỹ quan đô thị tại trung tâm Hà Nội. Ảnh: Nguyên Minh
Bị chậm tiến độ và bỏ hoang quá lâu, năm 2015, UBND TP. Hà Nội đã có văn bản yêu cầu thu hồi hoặc chuyển chủ đầu tư với dự án này. Tuy nhiên, 1 năm sau kiến nghị của Thành phố, Dự án 198B Tây Sơn vẫn chưa bị thu hồi hay chuyển chủ đầu tư và tiếp tục bị bỏ hoang.
Tại Hà Nội, những dự án bị chậm tiến độ, bị kiến nghị thu hồi, hoặc chuyển chủ đầu tư như Dự án tổ hợp 198B Tây Sơn không phải là hiếm. Trong danh sách các dự án bị TP. Hà Nội kiến nghị thu hồi, chuyển chủ đầu tư còn có Dự án 131 Thái Hà.
Dự án này được triển khai từ năm 2005, với thiết kế được duyệt ban đầu gồm 16 tầng. Năm 2010, sau 5 năm triển khai, dự án mới xây thô đến tầng thứ 14 và bị ngừng thi công từ đó đến nay. Giữa năm 2015, Hà Nội kiến nghị thu hồi hoặc chuyển chủ đầu tư dự án 131 Thái Hà cho đơn vị khác tiếp tục triển khai, vì dự án chậm tiến độ, gây mất mỹ quan đô thị. Tuy nhiên, cũng giống như Dự án 198B Tây Sơn, dự án dở dang tại 131 Thái Hà vẫn không bị thu hồi, hay chuyển chủ để hoàn thiện. Thay vào đó, chủ đầu tư tiến hành cải tạo cho thuê mặt bằng tầng 1 làm siêu thị, đồng thời cải tạo sử dụng tạm bợ các tầng 4 - 7, khiến dự án càng trở nên nham nhở.
Khách hàng chịu thiệt
Trong số các dự án từng bị Hà Nội kiến nghị thu hồi hoặc chuyển chủ đầu tư trong năm 2015, Dự án Sky Garden (Định Công, quận Hoàng Mai) là dự án gây bức xúc nhất cho khách hàng. Bởi chủ đầu tư dự án này từng huy động vốn từ nhiều khách hàng trước khi chính thức khởi công.
Năm 2011, dự án này được triển khai và bán hàng rầm rộ. Tuy nhiên, khi mới xây đến tầng 8 trên tổng số 28 tầng, thì dự án bị dừng thi công. Việc dự án bị dừng thi công đột ngột, trong khi đại diện theo pháp luật của chủ đầu tư “mất tích”, khiến hàng trăm khách hàng đã đóng hàng tỷ đồng cho chủ đầu tư đứng ngồi không yên.
Để đảm bảo quyền lợi cho khách hàng và cải thiện bộ mặt mỹ quan đô thị, năm 2015, UBND TP. Hà Nội đã kiến nghị thu hồi hoặc chuyển chủ đầu tư Dự án Sky Garden, nhưng cũng tương tự các dự án trên, dự án này hiện vẫn “án binh bất động”.
Trao đổi với Đầu tư Bất động sản, ông Vũ Cương Quyết, Tổng giám đốc Đất Xanh Miền Bắc, đơn vị từng phân phối bán căn hộ tại Dự án Sky Garden cho biết, đây là dự án đầu tiên và duy nhất từ trước đến nay, Đất Xanh Miền Bắc bán hàng bị dính bê bối, ảnh hưởng đến quyền lợi của khách hàng.
Theo ông Quyết, Dự án Sky Garden có giấy tờ pháp lý đảm bảo, có vị trí tốt, nên nếu Hà Nội tiến hành thu hồi và chuyển chủ đầu tư, sẽ có nhiều doanh nghiệp muốn tiếp tục triển khai dự án. Vấn đề hiện nay, theo ông Quyết, có thể là do cơ chế, khiến việc thu hồi, chuyển chủ đầu tư chưa thể thực hiện được.
Về cơ chế này, trao đổi với Đầu tư Bất động sản, một đại diện Tổng cục Đất đai (Bộ Tài Nguyên và Môi trường) cho biết, theo Luật Đất đai 2013, các dự án chậm tiến độ sẽ được gia hạn thêm 24 tháng. Trong thời gian gia hạn, nếu doanh nghiệp không triển khai được dự án, cũng không tự thanh lý được tài sản, Nhà nước sẽ tiến hành thu hồi dự án mà không phải bồi thường thiệt hại, hay bồi thường tài sản gắn liền với đất cho doanh nghiệp.
Như vậy, phải sau ít nhất 1 năm nữa, nếu các dự án bị kiến nghị thu hồi trên không tiếp tục được triển khai, Hà Nội mới đủ cơ sở để thu hồi, chuyển chủ đầu tư dự án. Tuy nhiên, một khó khăn mới có thể phát sinh là trong thời gian này, nếu các doanh nghiệp tiếp tục xin điều chỉnh quy hoạch để xin gia hạn dự án, việc thu hồi dự án sẽ kéo dài hơn. Chẳng hạn như tại dự án 131 Thái Hà, thời gian qua, doanh nghiệp đã xin tăng thêm tầng. Việc xin thay đổi quy mô dự án kéo dài, khiến việc thu hồi dự án này trong tương lại khó có thể thực hiện.
Theo Đầu tư Bất động sản
" alt="Bất lực với dự án địa ốc bỏ hoang giữa Hà Nội"/>