您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo Bình Định vs SHB Đà Nẵng, 18h00 ngày 8/2: Không thể buồn hơn
NEWS2025-02-12 12:24:03【Thể thao】4人已围观
简介 Hồng Quân - 07/02/2025 21:40 Việt Nam vàng nhẫn 9999 hôm nayvàng nhẫn 9999 hôm nay、、
很赞哦!(7)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Bilbao vs Girona, 22h15 ngày 8/2: Dồn lực trở lại
- Chủ quán bị thương khi lao ra can nhóm thanh niên vào quán net truy sát
- Nghiên cứu, ứng dụng mã hình QR để truy xuất nguồn gốc hàng hóa
- Linh dương bị xé xác giữa thập diện mai phục
- Siêu máy tính dự đoán Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2
- Whaa.life, làm từ thiện thời công nghệ
- Cùng Infonet bình chọn Nhân vật của năm 2016
- iPhone SE màu vàng hồng bất ngờ có mặt tại Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Istanbul Basaksehir, 22h59 ngày 9/2: Sa lầy
- Công nghiệp CNTT góp hơn 70% doanh thu toàn ngành TT&TT năm 2016
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Southampton vs Burnley, 22h00 ngày 8/2: Tiếp đà bất bại
"> Đồng Nai tổ chức hội thảo an toàn thông tin trong xây dựng thành phố thông minh
Xem trực tiếp Diệu Ngọc thi Miss World 2016 ở đâu?
Kế hoạch triển khai hệ thống dịch vụ công trực tuyến lĩnh vực hải quan vừa được Tổng cục Hải quan thông báo.
Việc triển khai hệ thống dịch vụ công trực tuyến của Tổng cục Hải quan từ ngày 1/1/2017 tại địa chỉ http://pus.customs.gov.vn là nhằm thực hiện Nghị quyết 36a ngày 14/10/2015 của Chính phủ về Chính phủ điện tử và Kế hoạch triển khai dịch vụ công trực tuyến của Bộ Tài chính.
Theo Tổng cục Hải quan, hệ thống dịch vụ công trực tuyến vừa được triển khai gồm 41 thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực hải quan, cho phép đối tượng thực hiện thủ tục là các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ điện tử và nhận kết quả xử lý từ tất cả các đơn vị hải quan trên toàn quốc.
Các dịch vụ công trực tuyến lĩnh vực hải quan hiện đang được Tổng cục hải quan triển khai thử nghiệm trên hệ thống dịch vụ công trực tuyến tại địa chỉ http://pus.customs.gov.vn gồm có: Danh mục hàng hóa nhập khẩu để sản xuất các sản phẩm CNTT trọng điểm; Đề nghị tạm dừng làm thủ tục hải quan với hàng hóa có yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; Ô tô xuất cảnh (tái xuất); Ô tô nhập cảnh (tạm nhập); Thủ tục công nhận doanh nghiệp ưu tiên; Đăng ký, xác nhận đại lý giám sát hải quan; Đề nghị kiểm tra, giám sát hàng hóa có yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ…
Đối với mỗi thủ tục được cung cấp dịch vụ công trực tuyến, Tổng cục Hải quan đều đăng tải hướng dẫn, trình tự thực hiện theo quy định hiện hành.
">Vận hành chính thức hệ thống dịch vụ công trực tuyến lĩnh vực hải quan từ tháng 2/2017
Nhận định, soi kèo Heracles Almelo vs Go Ahead Eagles, 22h30 ngày 8/2: Nỗi lo xa nhà
Theo Thượng tá Hà Thị Hằng, Phó Trưởng Phòng cảnh sát phòng chống tội phạm công nghệ cao (PC 50), công an thành phố Hà Nội, thống kê sơ bộ cho thấy, hiện có 9.429 web thương mại điện tử đã đăng ký hoạt động với Bộ Công Thương, có 1.226 website hoạt động không phép.
Đối tượng sử dụng mạng Internet để kinh doanh buôn bán hàng nhập lậu, hàng cấm, trốn thuế được rao bán sản phẩm với giá rẻ nhận tiền trước đó, chiếm đoạt không giao hàng hoặc giao không đúng chất lượng, chủng loại.
Năm 2016 phòng PC 50 đã tiếp nhận 21 đơn trình báo với thiệt hại 413.200.000 đồng, đã đấu tranh làm rõ 1 vụ, 4 đối tượng có hành vi đăng quảng cáo bán vé máy bay trên Facebook, Zalo lừa khách hàng chuyển tiền rồi chiếm đoạt hơn 100 triệu đồng, khám phá 5 vụ với 12 đối tượng có hành vi làm giả giấy khám chữa bệnh của các bệnh viện, bằng đại học, cao đẳng giả.
Hành vi tạo lập tài khoản email gần giống email của đối tác kinh doanh của các công ty hoạt động thương mại điện tử để gửi các email yêu cầu chuyển tiền theo hợp đồng nhưng thay đổi tài khoản thụ hưởng để chiếm đoạt tài sản rất tinh vi (các email giả mạo thường chỉ khác với email ban đầu một ký tự, khiến cho các doanh nghiệp chủ quan, không phát hiện ra đối tượng). Phòng PC50 đã tiếp nhận 4 đơn với thiệt hại 102.525 USD và trên 750 triệu đồng.
">Cách nào để tránh bẫy của tội phạm thương mại điện tử?
">
Dân cày thuê 'khó sống' vì thay đổi bất ngờ về chế độ đấu hạng trong phiên bản mới 6.7
Khoảng giữa năm 2015, có nhiều thông tin Xiaomi sẽ nhảy vào thị trường Việt Nam thông qua kênh phân phối Thế Giới Di Động. Hãng đã mở văn phòng đại diện tại TP.HCM, tạo fanpage Facebook chính thức cùng với thực hiện một số sự kiện truyền thông như hợp tác với VNG trong sự kiện offline DOTA Truyền Kỳ Mobile. Tuy nhiên sau đó mọi thứ lại im ắng như chưa hề có điều gì xảy ra. Có vẻ như Xiaomi đã phải chịu một ‘áp lực vô hình' nào đó tại Việt Nam khiến hãng không thể đưa Việt Nam thành một thị trường phân phối chính thức sản phẩm của mình.
Hiện tại, rất nhiều đồng hương của Xiaomi như đang chia nhau miếng bánh thị trường điện thoại chính hãng Việt Nam ở phân khúc giá rẻ và trung cấp. Rất có thể trong một tương lai gần, chúng ta sẽ thấy Xiaomi chính thức đặt chân bán chính hãng tại Việt Nam nhưng tính đến lúc này, không có cách nào khác, người dùng Việt Nam sẽ phải mua máy qua hình thức xách tay và chấp nhận một số rủi ro với chính sách bảo hành cũng như không có sự hỗ trợ của nhà sản xuất.
2. Giá rẻ và cấu hình cao
Xiaomi luôn thu hút được người dùng nhờ lợi thế giá rẻ. Những chiếc máy cao cấp của Xiaomi đều được trang bị với cấu hình cao tương đương với những chiếc máy đầu bảng của các hãng khác như LG, Samsung hay Sony nhưng lại có mức giá thành rẻ hơn một nửa. Điển hình là mới đây nhất, chỉ chưa đến 7 triệu đồng tại Trung Quốc, chiếc Mi 5 đã được trang bị chip Qualcomm S820 thế hệ mới nhất cùng cảm biến vân tay và thiết kế kết hợp kim loại với kính.
Chiếc Mi 5 sở hữu nhiều cấu hình giống với các máy cao cấp như Galaxy S7 và LG G5.
Trong phân khúc giá rẻ và tầm trung, hãng cũng cạnh tranh rất mạnh với các đối thủ khác bằng hàng loạt những model tầm giá 3-4 triệu đồng. Chẳng hạn ở mức giá chưa đến 3 triệu đồng, chiếc Redmi Note 2 có màn hình IPS LCD 5.5 inch độ phân giải Full-HD, camera 13MP/5MP, chip 8 lõi 2Ghz cùng pin 3060 mAh. Còn chiếc Redmi Note 3 cao cấp hơn một chút (khoảng 4 triệu đồng) đã có vỏ kim loại, cảm biến vân tay và pin 4000 mAh. Chất lượng thiết kế và hoàn thiện của các dòng điện thoại của Xiaomi cũng thường được đánh giá khá tốt so với các máy cùng tầm giá.
Xiaomi Redmi Note 3
3. Cài đặt ROM tiếng Việt
Tất cả các dòng máy Xiaomi xách tay bán ra ở Việt Nam đều được hỗ trợ và có ROM đa ngôn ngữ (Multilanguage) do cộng đồng phát triển, có sẵn tiếng Việt và các dịch vụ của Google. Thông thường, sau khi ra mắt chính thức khoảng từ 1 đến 2 tháng, máy sẽ được cộng đồng phát triển ROM đa ngôn ngữ. Người dùng Việt Nam muốn cài đặt có thể truy cập vào cộng đồng người dùng MIUI Việt Nam (http://miui.vn) để xem hướng dẫn cài đặt và tải về.
Nếu sản phẩm được Xiaomi bán ra tại các thị trường khác (Ấn Độ, Singapore, Myanmah…) thì sẽ được hỗ trợ chính chủ ROM quốc tế (Global). Không phải sản phẩm nào cũng có cơ hội được "xuất ngoại" như thế này, vì thế nếu như máy của bạn không có ROM quốc tế, hãy tìm đến ROM đa ngôn ngữ (Multilanguage) và tận hưởng mọi tính năng cũng như trải nghiệm y hệt với ROM quốc tế.
Xiaomi cung cấp 2 loại ROM cho 2 đối tượng sử dụng đó là ROM Stable (ổn định) và ROM Developer (dành cho nhà phát triển). ROM Developer được phát hành vào mỗi thứ 6 hàng tuần để thử nghiệm trước các tính năng và thay đổi mới. Đây cũng là điểm thú vị nhất của MIUI khi mở cửa cho người dùng thoải mái trải nghiệm ROM dành cho nhà phát triển.
Một số dòng thiết bị mới như Mi 4S, Mi 5, Redmi 3, Redmi Note 3… hiện tại đã bị khóa bootloader ngay khi được bán ra để tăng cường bảo mật. Hành động này của Xiaomi gây khó khăn cho người dùng Việt Nam. Để cài đặt ROM tiếng Việt buộc chúng ta sẽ phải mở khóa bootloader. Rất may là Xiaomi cũng đã cung cấp công cụ để người dùng tự mở khóa trên trang http://en.miui.com/unlock.
4. Phần mềm nhiều tính năng, tùy biến nhưng đang dần cạn ý tưởng
ROM MIUI trên các máy của Xiaomi có giao diện trực quan, đẹp mắt và tính tiện dụng cùng khả năng tùy biến cao. Giao diện giao diện người dùng của MIUI đi đầu trong phong trào học hỏi iOS với cách bố trí danh sách ứng dụng không nằm trong khay ứng dụng (App Drawer). Ta có thể thoải mái thay đổi, tùy chỉnh thanh thông báo, thanh trạng thái, hiệu ứng mở, lật trang… MIUI cung cấp một kho giao diện khổng lồ với hàng nghìn giao diện miễn phí, người dùng có thể tha hồ thay đổi để thể hiện cá tính của mình trên màn hình điện thoại.
Tuy nhiên trong khoảng 1 năm trở lại đây, kể từ sau MIUI 6 với sự thay đổi đáng kể về giao diện phẳng, MIUI 7 trở nên nhạt nhòa với những nâng cấp nhẹ nhàng. Dần dần, ROM của MIUI không mang tới được những tính năng mới lạ, đáng trông đợi. Do là một nền tảng đồng nhất giữa các thiết bị phần cứng nên gần như tất cả các máy Xiaomi cũng như những máy chạy ROM MIUI đều có giao diện và tính năng giống hệ nhau như đúc. Nếu là một người dùng Xiaomi lâu năm, chắc hẳn sẽ cảm thấy hệ điều hành này đang ngày càng trở nên tẻ nhạt.
5. Một số vấn đề khi dùng điện thoại Xiaomi và cách khắc phục
Nếu bạn mua một sản phẩm mới của Xiaomi mà chưa được hỗ trợ ROM Quốc tế hoặc đa ngôn ngữ. Mặc định trong máy không có các dịch vụ của Google và kho ứng dụng Google Play. Chúng ta có thể chữa cháy tạm thời bằng cách cài ứng dụng "Google Installer" để cài đặt các dịch vụ của Google về. Xem hướng dẫn và tải về tại đây (hoặc tại đây với những máy chạy Android 6.0).
Nhiều trường hợp, người dùng sử dụng máy Xiaomi không thấy các ứng dụng hiển thị thông báo nổi như Facebook Messenger, Zalo, Whatsapp… Đó là do người dùng chưa cấp quyền hiển thị "pop-up" cho ứng dụng. Để kích hoạt, ta vào ứng dụngBảo mật > Quyền > Quyền > Chọn đến ứng dụng cần kích hoạt > Hiển thị cửa sổ pop-up.
">5 điều cần biết khi mua và sử dụng điện thoại Xiaomi