Nhận định, soi kèo Đồng Nai vs Trẻ TPHCM, 16h00 ngày 23/1: Tiếp tục chìm sâu
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1: Quỷ đỏ mất nanh
- - Chiều 15/11, BTC Hoa hậu Đại dương và tân Hoa hậu Lê Âu Ngân Anh đã có buổi họp báo cùng giới truyền thông để trả lời những ồn ào xung quanh cuộc thi.BTC Hoa hậu Đại Dương thừa nhận sai phạm
Hoa hậu Đại dương Ngân Anh tiết lộ mẫu đàn ông mong muốn" alt="Hoa hậu đại dương: Ngân Anh rất đau lòng nếu bị thu hồi vương miện Hoa hậu" /> Bill Gates là doanh nhân nước ngoài đầu tiên chủ tịch Tập Cận Bình gặp gỡ trong ba năm trở lại đây Nội dung thảo luận giữa Bill Gates và Tận Cận Bình không được tiết lộ. Tỷ phú người Mỹ đăng tweet thông báo hạ cánh xuống Bắc Kinh lần đầu tiên kể từ năm 2019 và sẽ gặp gỡ các đối tác để thảo luận về vấn đề y tế toàn cầu, cũng như thúc đẩy quỹ từ thiện Bill & Melinda Gates Foundation.
Văn phòng Thông tin Hội đồng Nhà nước Trung Quốc, nơi chịu trách nhiệm đại diện cho chính phủ trả lời truyền thông từ chối bình luận về cuộc gặp.
Nhà sáng lập Microsoft từ nhiệm khỏi hội đồng quản trị tập đoàn vào năm 2020 để tập trung cho công việc từ thiện liên quan lĩnh vực y tế, giáo dục và biến đổi khí hậu. Trước đó, ông đã dừng vai trò điều hành toàn thời gian tại gã khổng lồ phần mềm vào năm 2008.
Cuộc gặp lần đây nhất giữa ông Tập và Gates là vào năm 2015, khi cả hai tiếp xúc bên lề diễn đàn Bác Ngao ở tỉnh Hải Nam. Đầu năm 2020, lãnh đạo cao nhất Trung Quốc cũng viết thư cảm ơn Gates và quỹ từ thiện của ông đã cam kết hỗ trợ 5 triệu USD trong cuộc chiến chống Covid-19 ở quốc gia này.
Ba năm gần đây, chủ tịch Trung Quốc không công du nước ngoài do nước này áp dụng chính sách “zero-Covid”, cùng với đó ông Tập cũng ngừng gặp gỡ doanh nhân tư nhân và lãnh đạo doanh nghiệp nước ngoài.
Sau khi mở cửa trở lại sau đại dịch, một số CEO tập đoàn nước ngoài đã đến Bắc Kinh, nhưng phần lớn gặp gỡ các bộ trưởng chính phủ.
Vào tháng 3, thủ tướng Lý Cường gặp nhóm CEO bao gồm Tim Cook (Apple), trong khi có nguồn tin cho biết, phó thủ tướng Đinh Tiết Tường đã gặp Elon Musk vào tháng trước.
Dù vậy, tâm trạng của cộng đồng doanh nghiệp nước ngoài với Trung Quốc nhìn chung đã trở nên thận trọng khi căng thẳng Washington - Bắc Kinh ngày càng gia tăng và ông Tập nhấn mạnh vào yếu tố an ninh quốc gia.
(Theo Reuters)
Hà Lan sắp cấm du học sinh Trung Quốc đăng ký chuyên ngành công nghệ bán dẫn
Hà Lan đang soạn thảo các quy định cấm sinh viên Trung Quốc tham gia các chương trình đại học chuyên ngành công nghệ “nhạy cảm”, bao gồm chất bán dẫn và quốc phòng." alt="Bill Gates gặp lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình" />- - Đáp án môn Sinh học mã đề 428 tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2016. Cập nhật đáp án THPT quốc gia môn Sinh học của Bộ GD-ĐT năm 2016 nhanh nhất trên báo VietNamNet.
Đáp án môn Sinh học mã đề 428 tốt nghiệp THPT quốc gia 2016:
Gợi ý đáp án môn Sinh học mã đề 428 Xem thêm đáp án các mã đề thi khác:
Đáp án môn Sinh học mã đề 592 tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2016" alt="Đáp án môn Sinh học mã đề 428 tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2016" /> Joanna Stern bị đỏ trán sau khi đeo Vision Pro 30 phút. (Ảnh: YouTube) Joanna Stern, nhà báo của tờ Wall Street Journal, nằm trong số những người đầu tiên được trải nghiệm kính Vision Pro mới. Dù khá thích thiết bị, phần cuối video đánh giá của Stern lại khiến mọi người lo ngại. Trong video, cô cho biết, khi gần dùng xong, phần chóp mũi và trán bắt đầu cảm thấy sức nặng của kính.
Cô chụp bức ảnh cho thấy trán và mũi đều có vết ửng đỏ. Ngoài ra, cô còn thấy buồn nôn trong suốt màn demo 30 phút.
Apple cho biết, cảm giác không thoải mái mà Stern gặp phải khi đeo Vision Pro có thể vì nó chỉ có một cỡ Light Seal duy nhất. Light Seal là phần đệm bao quanh mắt kính, gắn với màn hình bằng nam châm, giúp cho ánh sáng không lọt vào giữa thiết bị và khuôn mặt của người đeo. Kính còn có một dây đeo (Head Band) ôm lấy phần sau đầu để giữ cố định. Cả hai đều có thể tháo rời và thay thế được.
Theo Stern, Apple chia sẻ sẽ có thêm tùy chọn Light Seal khi kính bán ra đầu năm sau. Sự thoải mái khi đeo kính VR/AR trong thời gian dài là điều được các nhà sản xuất quan tâm. Khi kính Oculus Rift ra mắt lần đầu, nhiều người dùng thử cũng bị hằn đỏ ở trán và má. Đó là lý do vì sao gần như mọi kính đang bán, như Meta Quest 2, đều dùng vỏ nhựa để nhẹ và giảm bớt áp lực lên trán và mũi. Tuy nhiên, nhược điểm là nó nhìn rẻ tiền hơn.
Vision Pro của Apple làm từ hợp kim nhôm và kính nên nhìn đẹp hơn nhiều so với đối thủ. Dù vậy, chúng làm tăng trọng lượng tổng thể của thiết bị. Apple muốn giảm thiểu điều đó bằng thiết kế dây đeo và dùng cục pin rời, kết nối với kính qua dây. Nó cho thấy ngay cả “táo khuyết” cũng phải đánh đổi giữa thẩm mỹ với sự thoải mái.
(Theo Insider)
MacBook Air 15 inch cùng loạt máy tính mới đổ bộ WWDC 2023MacBook Air 15 inch, Mac Studio và Mac Pro mới đồng loạt xuất hiện tại sự kiện WWDC 2023 diễn ra tại California, Mỹ." alt="Mũi đau, trán đỏ sau 30 phút đeo kính Apple Vision Pro" />CEO Thomas Plantenga của ứng dụng bán lại quần áo Vinted chia sẻ tại Web Summit2024. Ảnh: Web Summit.
Các CEO công nghệ châu Âu đang kêu gọi các quốc gia trong khu vực hành động mạnh mẽ hơn để hạn chế sự ảnh hưởng của các tập đoàn công nghệ lớn của Mỹ và giảm sự phụ thuộc vào các công ty này trong các công nghệ quan trọng như trí tuệ nhân tạo (AI). Đặc biệt sau khi ông Donald Trump đắc cử tổng thống, theo CNBC.
Đối phó với Big Tech Mỹ
Chiến thắng của ông Trump là chủ đề chính tại hội nghị Web Summit 2024 ở Lisbon (Bồ Đào Nha) vừa qua. Tại hội nghị, nhiều sếp công ty công nghệ hàng đầu châu Âu đã chia sẻ lo lắng về những gì có thể diễn ra từ tổng thống Mỹ mới đắc cử, nhất là khi sự khó đoán của ông Trump được xem là một thách thức lớn hiện nay.
Andy Yen, CEO của nhà phát triển VPN Proton (Thụy Sĩ) cho rằng châu Âu cần học hỏi chính sách bảo hộ của Mỹ và áp dụng cách tiếp cận “Ưu tiên châu Âu” trong lĩnh vực công nghệ. Mục tiêu là nhằm đảo ngược xu hướng đã diễn ra suốt 2 thập kỷ qua khi hầu hết công nghệ quan trọng của phương Tây, từ trình duyệt web đến điện thoại thông minh, đều bị chi phối bởi một số công ty công nghệ lớn của Mỹ.
“Đã đến lúc châu Âu phải đứng lên. Đã đến lúc táo bạo hơn, quyết đoán hơn. Và thời điểm đó chính là bây giờ, khi Mỹ có một nhà lãnh đạo đặt nước Mỹ trên hết thì tôi nghĩ các lãnh đạo châu Âu cũng cần đặt châu Âu trên hết”, ông Yen chia sẻ với CNBCbên lề hội nghị Web Summit.
Web Summit 2024 - Hội nghị về công nghệ lớn nhất của châu Âu được tổ chức tại Lisbon (Bồ Đào Nha) trong tháng 11. Ảnh:Web Summit.
Trong một thập kỷ qua, Liên minh châu Âu (EU) đã nỗ lực thực hiện các hành động pháp lý và áp dụng những quy định mới nghiêm ngặt hơn để đối phó sự thống trị của các Big Tech Mỹ như Google, Apple, Amazon, Microsoft và Meta.
Tuy nhiên, khi ông Trump tiến tới nhiệm kỳ tổng thống thứ 2, nhiều lo ngại rằng châu Âu có thể nới lỏng các chính sách này cho các "gã khổng lồ" công nghệ Mỹ vì e ngại sự trả đũa từ chính quyền ông Trump.
Cuộc chơi không công bằng
Andy Yen kêu gọi EU không nên lùi bước trong các nỗ lực nhằm kiềm chế sức mạnh của các tập đoàn công nghệ Mỹ.
Ông cho biết: “Châu Âu đã đi theo tư duy toàn cầu hóa quá lâu. Chúng ta cho rằng phải công bằng với tất cả, phải mở cửa thị trường và chơi đúng luật vì tin vào sự công bằng”.
“Nhưng thực tế thì sao. Người Mỹ và người Trung Quốc không nghĩ như vậy. Trong 20 năm qua, họ đã chơi rất không công bằng. Và giờ đây, họ có một tổng thống đặt nước Mỹ lên hàng đầu”, ông Yen chia sẻ thêm.
Ông Andy Yen, CEO VPN Proton tại Web Summit. Ảnh:Web Summit.
Bà Mitchell Baker, cựu CEO của tổ chức phi lợi nhuận Mozilla Foundation (Mỹ) cho biết Đạo luật Thị trường Kỹ thuật số (DMA) của EU đã tạo ra những thay đổi đáng kể đối với trình duyệt Firefox với số lượng người dùng tăng lên kể từ khi Google triển khai “màn hình lựa chọn” trên điện thoại Android, cho phép người dùng tự chọn công cụ tìm kiếm.
“Sự thay đổi về lượng người dùng và thị phần của Firefox trên Android rất đáng chú ý”, bà Baker chia sẻ. “Điều này không chỉ có lợi cho chúng tôi, mà còn cho thấy sức mạnh và sự phân phối tập trung của các công ty lớn như thế nào”.
Bà cho biết thêm dù thay đổi này chưa phải toàn bộ bức tranh, nó cho thấy người tiêu dùng hiện không có nhiều lựa chọn và các doanh nghiệp cũng không thể phát triển thành công do cấu trúc hiện tại của ngành công nghệ.
Thomas Plantenga, CEO của ứng dụng bán lại quần áo Vinted (trụ sở tại Lithuania) cũng kêu gọi châu Âu cần đưa ra những quyết định đúng đắn để đảm bảo khu vực có thể “tự bảo vệ” và không bị “bỏ lại phía sau”.
“Nếu nhìn thực tế, các quốc gia luôn cố gắng tự lo cho mình và hình thành các liên minh để trở nên mạnh mẽ hơn”, Plantenga nói trong cuộc phỏng vấn với CNBC.
Ông cho rằng châu Âu có rất nhiều người tài năng, được giáo dục tốt. Vì vậy EU cần đảm bảo rằng họ có thể tự lo về an ninh, năng lượng, đầu tư vào giáo dục và đổi mới để bắt kịp phần còn lại của thế giới.
“Nếu không làm được, chúng ta sẽ tụt hậu. Trong bất kỳ hợp tác nào, luôn có sự đánh đổi. Và nếu không có gì đáng để trao đổi, chúng ta sẽ yếu thế hơn”, ông Plantenga nhấn mạnh.
Sự cấp bách của “chủ quyền AI”
Một chủ đề khác được thảo luận sôi nổi tại Web Summit 2024 là “chủ quyền AI” - ý tưởng về việc các quốc gia và khu vực xây dựng hạ tầng AI cục bộ để các hệ thống này phản ánh tốt hơn ngôn ngữ, văn hóa và giá trị khu vực.
Microsoft, một trong những công ty dẫn đầu trong lĩnh vực AI, đang đối mặt với lo ngại rằng họ đang chiếm lĩnh vị trí thống trị trong các công cụ AI nền tảng. "Gã khổng lồ" công nghệ này là đối tác lớn của OpenAI - nhà sản xuất ChatGPT - và đang tích hợp mạnh mẽ công nghệ này vào các sản phẩm của hãng.
Một số startup cho rằng việc Microsoft đẩy mạnh AI đã gây ra tác động tiêu cực và làm suy yếu sự cạnh tranh.
Năm ngoái, Microsoft tăng phí sử dụng Bing Search API, công cụ cho phép nhà phát triển truy cập hạ tầng tìm kiếm của công ty, một phần vì chi phí cao hơn liên quan đến tính năng tìm kiếm tích hợp AI.
“Điều này dần làm giảm doanh thu của chúng tôi, chúng tôi vẫn phải phụ thuộc vào họ và điều đó hạn chế khả năng của chúng tôi trong việc phát triển”, Christian Kroll, CEO của công cụ tìm kiếm thân thiện môi trường Ecosia chia sẻ với CNBC.
Đáp lại, các startup châu Âu như Ecosia và Qwant đã hợp tác xây dựng chỉ mục tìm kiếm riêng, nhằm giảm phụ thuộc vào "Big Tech" Mỹ.
Ngoài ra, Đạo luật AI của EU đã đặt ra các yêu cầu minh bạch mới và hạn chế đối với các công ty phát triển và sử dụng AI. Những luật này dự kiến ảnh hưởng lớn đến các công ty công nghệ Mỹ, vốn chiếm phần lớn trong việc phát triển và đầu tư AI hiện nay.
Với việc ông Trump lên nắm quyền, chưa rõ điều này sẽ ảnh hưởng thế nào đến bối cảnh quản lý AI toàn cầu.
Shelley McKinley, Giám đốc pháp lý của nền tảng GitHub, cho rằng không thể dự đoán ông Trump sẽ làm gì trong nhiệm kỳ thứ hai nhưng các doanh nghiệp đang chuẩn bị cho nhiều kịch bản khác nhau.
“Trong vài tháng tới, chúng ta sẽ biết ông Trump định làm gì và từ tháng 1/2025 chúng ta sẽ thấy những gì ông ấy thực hiện trong lĩnh vực này”, bà McKinley nói.