Bộ sưu tập siêu xe của doanh nhân Nguyễn Quốc Cường (Cường Đô La) liên tục xuất hiện trên phố. Chiếc Ferrari 488 GTB màu trắng được dán decal dòng chữ Car and Passion,ànsiêuxecủaCườngĐôLathayphiêndạophốSàiGòđá banh hôm nay trực tiếp đây là phong trào mà Cường Đô La đang gây dựng lại sau một thời gian vắng bóng.
Chiếc "siêu ngựa" thu hút mọi ánh nhìn nhờ tiếng động cơ đặc trưng.
Lamborghini Huracan màu vàng - siêu xe đánh dấu sự trở lại của Cường Đô La trong phong trào chơi xe tại Việt Nam.
Lamborghini Aventador màu đỏ cam.
So với phiên bản "anh em", Lamborghini Aventador khác biệt nhiều ở thiết kế như ống xả đơn, đèn hậu hình mũi tên, hốc gió trước, sau khác biệt,...
Ferrari 488 GTB đỏ mang biển tứ quý 8 cũng xuất hiện.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam và Bộ trưởng Bộ Khoa học&Công nghệ trao giải thưởng Tạ Quang Bửu cho PGS.TSKH Phạm Đức Chính.
TS Lê Trọng Lư, sinh năm 1972, Phó Viện trưởng Viện kỹ thuật nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) ở lĩnh vực Vật lý. Ông là một trong những nhà khoa học Việt Nam đầu tiên triển khai nghiên cứu trong lĩnh vực tổng hợp các vật liệu nano cho ứng dựng y sinh, đã công bố trên 20 bài báo khoa học trên các tạp chí ISI có chỉ số IF cao.
Nghiên cứu của TS Lư đã làm sáng tỏ cơ chế hình thành và phát triển của các hạt nano - một khám phá quan trọng cho phép điều khiển chất lượng và các thông số hạt như mong muốn thông qua việc thay đổi điều kiện tổng hợp. Công trình cũng lần đầu tiên sử dụng một loại hoá chất mới với chi phí bằng 1/20 hoá chất thường được các nhóm nghiên cứu trên thế giới sử dụng, do đó cho phép giảm giá thành sản phẩm gần 80%.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam và Bộ trưởng Bộ Khoa học&Công nghệ trao giải thưởng Tạ Quang Bửu cho TS Lê Trọng Lư.
PGS.TS. Nguyễn Lê Khánh Hằng, Phó trưởng Khoa Virus, Viện Vệ sinh Dịch tễ TƯ. Bà đã công bố 38 bài báo khoa học trên các tạp chí quốc tế và 31 bài báo trên tạp chí quốc gia.
Nghiên cứu của bà đã xác định được những điểm mấu chốt của virus cúm A/H5N1 tại Việt Nam giai đoạn 2003-2010. Kết quả đã khẳng định giả thuyết các trường hợp người nhiễm virut H5N1 tại Việt Nam là kết quả của việc lây truyền trực tiếp từ gia cầm sang người. Kết quả thu được cũng giúp phát triển các biện pháp kiểm soát, phòng ngừa có hiệu quả để đảm bảo sức khỏe cộng đồng tại Việt Nam.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam và Bộ trưởng Bộ Khoa học&Công nghệ trao giải thưởng Tạ Quang Bửu cho PGS.TS. Nguyễn Lê Khánh Hằng.
Các nhà khoa học đoạt giải thưởng được nhận bằng chứng nhận giải thưởng của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ cùng tiền thưởng 200 triệu đồng.
Cùng ngày, Bộ Khoa học và Công nghệ cũng trao giải thưởng Báo chí về Khoa học và Công nghệ cho các nhà báo có tinh thần khoa học, tìm tòi, phát hiện và phản ánh mọi lĩnh vực của ngành. Qua đó, góp phần đưa nhanh kết quả nghiên cứu vào cuộc sống và sản xuất kinh doanh; nâng cao nhận thức của xã hội về vai trò của khoa học và công nghệ trong thời kỳ hội nhập và phát triển.
Năm nay ban tổ chức đã quyết định trao 4 giải Nhất, 4 giải Nhì, 4 giải Ba và 6 giải phụ.
Trong số đó, báo VietNamNet được trao 1 giải nhì cho phóng viên Nguyễn Thảo với bài báo "Cô gái đình đám với ‘start-up’ 2 triệu USD".
Ban tổ chức trao giải báo chí cho phóng viên Báo VietNamNet.
Thanh Hùng
Trao giải thưởng Trần Đại Nghĩa năm 2019 cho 4 công trình khoa học
Sáng 17/5, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tổ chức lễ trao tặng Giải thưởng Trần Đại Nghĩa năm 2019 cho 4 nhóm tác giả của 4 công trình khoa học.
" alt="Trao giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2019 cho 3 nhà khoa học xuất sắc"/>
Nguyễn Bá Vinh (Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng, Cần Thơ).
Ở phần thi Khởi động, Bá Vinh giành được 70 điểm và chỉ xếp ở vị trí thứ 2 đoàn leo núi. Tuy nhiên, Vinh đã thể hiện sự bứt phá ở phần thi Vượt chướng ngại vật với việc giành thêm 60 điểm, qua đó vươn lên vị trí dẫn đầu với 130 điểm.
Ở phần thi Tăng tốc, Bá Vinh thể hiện phong độ rất tốt khi trả lời đúng và nhanh 3/4 câu hỏi để giành thêm 110 điểm, nâng tổng số điểm lên 240.
Tuy vậy, kết thúc phần thi này, Bá Vinh vẫn thận trọng chia sẻ em cần chớp lấy từng cơ hội nếu muốn mang được cầu truyền hình về Cần Thơ.
Sự thận trọng của Vinh là có cơ sở khi bước vào phần thi Về đích. Sau lượt chơi của mình, bạn chơi Nguyễn Đại Nghĩa đã san bằng số điểm với Bá Vinh.
Nguyễn Bá Vinh mang cầu truyền hình chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm 2019 về Cần Thơ.
Ở lượt của mình, sau hồi cân nhắc, Bá Vinh chọn gói câu hỏi 40 điểm, trả lời đúng 2/3 câu và nâng tổng điểm lên thành 260.
Từng đó là đủ để nam sinh Cần Thơ giành được vòng nguyệt quế cuộc thi Quý III và mang cầu truyền hình về với Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng.
Ngoài Bá Vinh, về đích ở vị trí thứ hai là Nguyễn Đại Nghĩa (Trường PT Năng khiếu, ĐH Quốc gia TP.HCM) với 240 điểm.
Lần lượt xếp sau là các thí sinh Nguyễn Trọng Khải (Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ, Hà Nội) với 95 điểm và Tô Đức Quang (Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy, Ninh Bình) với 50 điểm.
Thanh Hùng
Nam sinh Cần Thơ tiếp tục lập kỷ lục Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 19
- Nguyễn Bá Vinh tiếp tục lập thêm kỷ lục giành điểm số tối đa phần thi Tăng tốc trong cuộc thi tháng.
" alt="Nam sinh Cần Thơ giành vé vào chung kết Olympia năm 2019"/>
Nguyễn Bá Vinh (Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng, Cần Thơ).
Ở phần thi Khởi động, Bá Vinh giành được 70 điểm và chỉ xếp ở vị trí thứ 2 đoàn leo núi. Tuy nhiên, Vinh đã thể hiện sự bứt phá ở phần thi Vượt chướng ngại vật với việc giành thêm 60 điểm, qua đó vươn lên vị trí dẫn đầu với 130 điểm.
Ở phần thi Tăng tốc, Bá Vinh thể hiện phong độ rất tốt khi trả lời đúng và nhanh 3/4 câu hỏi để giành thêm 110 điểm, nâng tổng số điểm lên 240.
Tuy vậy, kết thúc phần thi này, Bá Vinh vẫn thận trọng chia sẻ em cần chớp lấy từng cơ hội nếu muốn mang được cầu truyền hình về Cần Thơ.
Sự thận trọng của Vinh là có cơ sở khi bước vào phần thi Về đích. Sau lượt chơi của mình, bạn chơi Nguyễn Đại Nghĩa đã san bằng số điểm với Bá Vinh.
Nguyễn Bá Vinh mang cầu truyền hình chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm 2019 về Cần Thơ.
Ở lượt của mình, sau hồi cân nhắc, Bá Vinh chọn gói câu hỏi 40 điểm, trả lời đúng 2/3 câu và nâng tổng điểm lên thành 260.
Từng đó là đủ để nam sinh Cần Thơ giành được vòng nguyệt quế cuộc thi Quý III và mang cầu truyền hình về với Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng.
Ngoài Bá Vinh, về đích ở vị trí thứ hai là Nguyễn Đại Nghĩa (Trường PT Năng khiếu, ĐH Quốc gia TP.HCM) với 240 điểm.
Lần lượt xếp sau là các thí sinh Nguyễn Trọng Khải (Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ, Hà Nội) với 95 điểm và Tô Đức Quang (Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy, Ninh Bình) với 50 điểm.
Thanh Hùng
Nam sinh Cần Thơ tiếp tục lập kỷ lục Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 19
- Nguyễn Bá Vinh tiếp tục lập thêm kỷ lục giành điểm số tối đa phần thi Tăng tốc trong cuộc thi tháng.
" alt="Nam sinh Cần Thơ giành vé vào chung kết Olympia năm 2019"/>
IEI cũng là một trong số ít cơ sở đào tạo hàng đầu tại Việt Nam giảng dạy hệ cử nhân ngành QTANM. Đây là chương trình đào tạo liên kết quốc tế mà IEI hợp tác với trường Đại học Turku (Phần Lan).
Turku là trường đại học nghiên cứu hàng đầu thế giới với lịch sử 100 năm trong đào tạo và nghiên cứu về các ngành khoa học và công nghệ mũi nhọn. Turku cũng nằm trong Top 1% những trường đại học tốt nhất thế giới theo tổ chức danh tiếng The QS University Ranking 2018 của Anh Quốc xếp hạng.
Chương trình học được nghiên cứu và xây dựng bài bản bởi các giảng viên đầu ngành tại Đại học Quốc gia TP.HCM và Đại học Turku. Ngoài ra, các nghiên cứu, kiến thức và những vấn đề mới phát sinh trong thực tế thuộc lĩnh vực tin học nói chung và an ninh mạng nói riêng cũng liên tục được bổ sung vào giáo trình. Qua đây, sinh viên vừa nắm chắc kiến thức nền tảng, vừa có thể nắm bắt kịp thời những bước phát triển mới của nghề nghiệp ở phạm vi quốc tế.
Tại IEI, chương trình đào tạo đã giải quyết được trăn trở của ông Phí Anh Tuấn, Phó chủ tịch Hội Tin học TP.HCM (HCA), rằng 27% lao động công nghệ thông tin có thể đáp ứng yêu cầu công việc, số còn lại cần đào tạo bổ sung trong thời gian tối thiểu 3 tháng. Thách thức lớn nhất trong nghề là người lao động phải tự cập nhật kiến thức mới để bắt kịp sự phát triển của công nghệ như AI, IoT, Blockchain...
Sinh viên tốt nghiệp sẽ nhận bằng cử nhân do Đại học Turku cấp với giá trị được công nhận toàn cầu. Ngoài chuyên môn, sinh viên được trang bị tiếng Anh, khả năng tự học, kỹ năng mềm, phong cách làm việc trong môi trường chuyên nghiệp quốc tế và cả thể chất để phát triển toàn diện. Với kinh nghiệm hơn 20 năm trong đào tạo liên kết quốc tế, IEI tự hào mang đến cho thị trường lao động nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực công nghệ thông tin.
Tham khảo thêm thông tin về chương trình cử nhân quốc tế ngành QTANM của IEI tại: https://www.iei.edu.vn/chuong-trinh-cu-nhan-cong-nghe-thong-tin
Lệ Thanh
" alt="Nhân sự ngành an ninh mạng, dự báo cơ hội phát triển"/>