Nhận định, soi kèo Aalborg vs Odense, 0h00 ngày 18/9
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2: Tự tin trên sân nhà -
Nghị định 81/2021/NĐ-CP quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo mà Chính phủ vừa ban hành đã nêu rõ mức học phí đối với giáo dục đại học từ năm học sắp tới đến năm học 2025 - 2026. Nghị định này thay thế Nghị định 86/2015/NĐ-CP. Lộ trình tăng học phí các trường đại học Y Dược từ năm 2021 sẽ như thế nào?Theo Nghị định này, mức trần học phí năm 2021 khối ngành Y, Dược và khối ngành sức khỏe đối với các trường công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư là 1,43 triệu đồng/sinh viên/ tháng.
Đối với các trường đại học công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư, học phí ngành Y, Dược và các khối ngành sức khỏe khác cao nhất là 5,05 triệu đồng/sinh viên/tháng.
Sau đây là chi tiết học phí một số trường Y, Dược năm 2021:
Năm 2025 - 2026: Học phí Y, Dược (công lập) cao nhất 87,5 triệu đồng/năm
Theo Nghị định 81/2021/NĐ-CP, từ năm học 2022-2023, mức trần học phí các ngành Y, Dược (đồng/sinh viên/tháng) ở các trường chưa tự chủ như sau:
Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023 Năm 2024 Năm 2025 1.430.000 2.451.000 2.760.000 3.110.000 3.500.000 Mức trần học phí các ngành sức khoẻ khác ở các trường chưa tự chủ tăng dần đến năm học 2025 - 2026 (đồng/sinh viên/tháng) như sau:
Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023 Năm 2024 Năm 2025 1.430.000 1.850.000 2.090.000 2.360.000 2.660.000 Như vậy, với các trường đào tạo Y, Dược công lập, chưa tự chủ, mức trần học phí đến năm 2025 là từ 26,6 - 35 triệu đồng/năm.
Trong khi đó, đối với các trường tự chủ chi thường xuyên từ năm 2022-2025, mức trần học phí được xác định tối đa bằng 2 lần mức trần học phí nêu trên tương ứng với từng khối ngành và từng năm học.
Đối với các trường tự chủ chi thường xuyên và chi đầu tư có mức học phí được xác định tối đa bằng 2,5 lần mức trần học phí nêu trên tương ứng với từng khối ngành và từng năm học.
Lê Huyền
Học phí Y Dược năm 2021 từ 14,3 đến 220 triệu đồng/năm
Học phí các trường đào tạo ngành y dược ở trường công cao nhất là 88 triệu đồng/năm, ở trường tư cao nhất là 220 triệu đồng/năm. Mức học phí thấp nhất là 14,3 triệu đồng/năm.
"> -
Có khối u nhưng không điều trị, 6 năm sau bị phá hủy xươngNgười bệnh được tái tạo hoàn thiện sau khi phẫu thuật. Ảnh: BVCC Người bệnh sau đó được phẫu thuật loại bỏ khối u, đồng thời cắt và tái tạo xương hàm dưới bằng vạt da cơ xương mác tự do. Với sự hỗ trợ của công nghệ 3D, các bác sĩ đã thực hiện thành công ca mổ khôi phục xương hàm cho bệnh nhân.
Sau 10 ngày phẫu thuật, bệnh nhân hồi phục tốt. Chức năng ăn, nhai, vận động há ngậm bình thường. Thẩm mỹ gương mặt được cải thiện rõ rệt.
Theo bác sĩ Đỗ Văn Tú, khoa Mặt Hàm, Bệnh viện Quân y 175, bệnh nhân có khối u nguyên bào men. Đây là khối u lành tính nhưng có khả năng phá hủy xương và tiềm năng chuyển dạng ác tính nếu không điều trị kịp thời.
Phẫu thuật cắt đoạn xương hàm để loại bỏ khối u thường gây tổn thất nghiêm trọng về chức năng và thẩm mỹ, ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân, đặc biệt ở người trẻ tuổi. Do đó, các bác sĩ luôn ưu tiên tái tạo các khuyết hổng lớn sau phẫu thuật.
Hiện nay, công nghệ 3D được áp dụng ngày càng phổ biến trong lĩnh vực răng hàm mặt. Sử dụng công nghệ 3D để tạo hình xương hàm bằng vạt xương mác vi phẫu không chỉ giúp nâng cao độ chính xác và rút ngắn thời gian phẫu thuật. Công nghệ này còn mang lại kết quả tối ưu trong điều trị và đảm bảo thẩm mỹ cho bệnh nhân.
"> -
Sở GD-ĐT TP.HCM vừa đề xuất triển khai chương trình hỗ trợ trang thiết bị học trực tuyến cho học sinh. Đề xuất hỗ trợ lãi suất 0% cho phụ huynh mua trả góp máy tính, điện thoại...để học onlineTheo đó, Sở sẽ huy động tài trợ khoảng 15.000 thiết bị từ các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có tâm huyết để tiếp sức cho học sinh học tập, vận động các công ty viễn thông tài trợ hoặc cung cấp các gói cước viễn thông giá rẻ, phù hợp để ổn định đường truyền trực tuyến.
Ngoài ra, kêu gọi phụ huynh học sinh, các cá nhân, công ty, tổ chức, mạnh thường quân, các trường đại học đóng góp 40.000 thiết bị cũ (ATM máy tính). Hiện Sở GD-ĐT đã chỉ đạo các trường chủ động triển khai hoạt động này.
Đáng chú ý, nếu phụ huynh học sinh mua trả góp máy tính, điện thoại..., Sở GD-ĐT sẽ phối hợp với Sở Công thương để lựa chọn nhà cung cấp có chính sách bảo hành phù hợp, cam kết đổi trả và bảo hành tốt nhất, cung cấp máy đến tận nhà học sinh đồng thời hướng dẫn sử dụng.
Sở đề xuất UBND TP.HCM có chính sách hỗ trợ lãi suất trả góp phù hợp (lãi suất bằng không) đối với phụ huynh học sinh có nhu cầu mua máy tính, điện thoại thông minh... cho học sinh trực tuyến. Thời gian hỗ trợ không quá 24 tháng.
Thống kê của Sở GD-ĐT TP.HCM về tình hình thiếu thiết bị học trực tuyến của học sinh:
Bậc học Tổng số học sinh HS thiếu thiết bị ,
đường truyền
Tỷ lệ Tiểu học 688.100 31.247 4,5% Trung học cơ sở 451.965 26.355 6,4% Trung học phổ thông 234.767 15.037 5,8% Tổng 1.374.832 72.638 5,3% Minh Anh
Thủ tướng chỉ đạo triển khai Chương trình 'Sóng và máy tính cho em'
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Phạm Minh Chính về xây dựng và triển khai Chương trình “sóng và máy tính cho em”.
">