Công nghệ

Sao Việt 22/7: Trọng Tấn ôm hôn vợ tình tứ dưới chân tháp Eiffel

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-03-31 19:15:44 我要评论(0)

 - Sao Việt 22/7: Vợ chồng ca sĩ Trọng Tấn cùng các con đang có chuyến nghỉ tại các các nước châu Âubxh cúp c1bxh cúp c1、、

 - Sao Việt 22/7: Vợ chồng ca sĩ Trọng Tấn cùng các con đang có chuyến nghỉ tại các các nước châu Âu. Hình ảnh ''ông hoàng nhạc đỏ" hôn vợ tình tứ dưới trời Tây khiến fan thích thú.

Tóc Tiên,ệtTrọngTấnômhônvợtìnhtứdướichânthábxh cúp c1 Noo Phước Thịnh tranh cãi gay gắt trên truyền hình

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Giọng ca “Đường cong” chia sẻ, cô có một người chị gái hơn mình 8 tuổi, hiện đang sinh sống ở Mỹ. Lúc nữ ca sĩ mới sinh ra, người chị này đã biết giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm, đun nước, xách nước từ tầng dưới sân lên tầng 3 của khu tập thể Trần Hưng Đạo (Hà Nội) để tắm cho em và cho em ăn khi mẹ phải đi làm. Trong khi bà chị luôn chân, luôn tay với bao nhiêu việc thì cô em là Thu Minh chỉ biết mè nheo, khóc lóc, làm nũng suốt ngày.

Thu Minh từng suýt bị chết cháy, được chị gái xông vào biển lửa cứu - 1

Thu Minh và chị gái giống nhau như "hai giọt nước".

“Có lúc bà ấy chịu không nổi, rình mình lên 4 tuổi, bà ấy đè đầu ra đánh. Bà ấy nhìn hiền vậy chứ có máu điêng nên đừng ai chọc bả. Có một kỷ niệm là một ngày khu tập thể bị cháy, nếu không có bà ấy liều mình xông vào biển lửa cứu ra chắc giờ này chắc Việt Nam không có “nữ hoàng nhạc dance” rồi. Vậy nên tôi thương bà ấy bằng tình thương dành cho chị và mẹ của mình luôn”, Thu Minh kể.

Nữ ca sĩ 1977 cũng tiết lộ, người chị gái này giống cô trong từng đường nét của khuôn mặt, đôi mắt, nụ cười… cho tới giọng nói. Nhiều lần cả hai gọi điện thoại về cho bố mẹ mà bố mẹ còn bị nhầm, không biết ai chị, ai em. Chồng của nhau đôi lúc còn bị hai chị em gọi điện thoại giả giọng lừa nhiều cú.

Chia sẻ trước đó, nữ ca sĩ họ Vũ cho biết, cô sinh ra trong một gia đình có 3 anh chị em. Ngoài người chị gái kể trên, Thu Minh còn có một người anh trai hiện đang sống cùng bố mẹ ở TP.HCM. Năm cô lên 5 tuổi, gia đình quyết định chuyển từ Hà Nội vào định cư ở TP.HCM. Và trong gia đình 5 người, chỉ một mình Thu Minh là theo đuổi con đường nghệ thuật.

Thu Minh từng suýt bị chết cháy, được chị gái xông vào biển lửa cứu - 2
Thu Minh từng suýt bị chết cháy, được chị gái xông vào biển lửa cứu - 3

Nữ ca sĩ dành cho chị mình tình yêu như với một người mẹ và người chị.

Riêng cái tên Thu Minh là do được sinh vào một buổi sáng mùa thu tại Hà Nội nên bố cô – ông Vũ Ngọc Kim đã quyết định đặt tên con gái út là cái tên như thế với hy vọng cô con gái sở hữu một nét đẹp như vẻ đẹp trong ngần đầy êm dịu của buổi sáng mùa thu Hà Nội.

Lúc còn nhỏ, Thu Minh được bố mẹ cho sinh hoạt âm nhạc tại Nhà thiếu nhi Quận 5 và các cuộc thi nhỏ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Sau khi tốt nghiệp cấp hai, cô theo học múa ballet chuyên nghiệp hệ 6 năm tại Trường múa TP.HCM

Năm 15 tuổi, Thu Minh tình cờ bắt gặp băng rôn của cuộc thi do Đài truyền hình TP Hồ Chí Minh tổ chức, cô không tiết lộ với gia đình và tự đăng ký thi.

Tuy nhiên, khi lọt vào đến vòng chung kết thì cô bị loại do BGK cuộc thi phát hiện ra cô chưa đủ tuổi tham dự cuộc thi theo thể chế của BTC. Thu Minh đã khóc hết nước mắt nhưng được sự động viên và khích lệ từ bố, cô tiếp tục tập luyện và trở lại cuộc thi năm 16 tuổi.

Bất ngờ, Thu Minh trở thành thí sinh nhỏ tuổi nhất tham gia Tiếng hát Truyền hình TP.HCM và đoạt giải Nhất với hai ca khúc có số điểm cao nhất là “Bóng cây Kơ-nia” và “Tình ca cho em”. Đây là một bước đệm quan trọng đầu tiên cho sự nghiệp của cô và lập tức thu hút được sự chú ý của dư luận với giọng hát khỏe và cao vút khi thể hiện hoàn hảo ca khúc gạo cội “Bóng cây Kơ -nia” năm 1993.

Thu Minh từng suýt bị chết cháy, được chị gái xông vào biển lửa cứu - 4
Thu Minh từng suýt bị chết cháy, được chị gái xông vào biển lửa cứu - 5
Thu Minh từng suýt bị chết cháy, được chị gái xông vào biển lửa cứu - 6

Từ nhỏ, Thu Minh đã là một cô bé xinh đẹp và có năng khiếu nghệ thuật.

Đối với Thu Minh, mẹ là người phụ nữ tuyệt vời nhất. Cô chia sẻ: “Nếu có ai hỏi, tôi sẽ trả lời ngay thần tượng của mình là bố và mẹ. Tính cách tôi giống mẹ rất nhiều, bà khó tính và nghiêm khắc... Và tôi cũng quan niệm mình là người phụ nữ hiện đại nhưng vẫn sống trong khuôn khổ của người Á Đông và không tự cho phép mình làm điều gì sai với bản thân mình”.

Nói về cha mẹ của mình, Thu Minh dành nhiều tình cảm trìu mến và hạnh phúc. Cô chia sẻ: "Bố là người thuyết phục, là người tôi dễ chia sẻ và chịu khó nghe tôi kể chuyện tâm sự nhưng mẹ là người tác động lớn đến tính cách và cuộc sống. Tôi như là một bản sao nhỏ của mẹ vậy. Tôi khó tính từ bé, giống hệt mẹ tôi nhưng nếu như thân thiết rồi thì cả tôi và mẹ đều rất chăm sóc người đó, quan tâm, hỏi han tận tình".

Thu Minh từng suýt bị chết cháy, được chị gái xông vào biển lửa cứu - 7

Bức ảnh kỷ niệm của Thu Minh với người bố thân yêu.

Nữ ca sĩ cho rằng, đôi khi nhớ lại kỉ niệm ngày xưa, cô lại nhớ những lúc bố đèo mình đi hát và chờ ở phía ngoài, hai bố con đêm nào cũng về thật khuya.

“Đó là khi tôi tốt nghiệp trường Múa và chính thức đi hát, chiếc xe honda “ọp ẹp” và hơi cũ đã trở thành một kỷ niệm khó quên trong ký ức của tôi về những ngày gian khó. Có lúc chạy show đến tận Vũng Tàu và về bị bầu show cắt bớt tiền, tôi đã trả lại không nhận, vì tôi quan niệm mình chỉ nhận đúng số tiền như công sức mình đã bỏ ra... Thế là, cô bé Thu Minh trong tôi khóc, khóc thật nhiều, đến ướt cả vai áo của bố trên đường đèo nhau về lại Sài Gòn”.

Theo Dân Trí

Những biệt thự triệu đô của Thu Minh và chồng đại gia Hà Lan hơn 20 tuổi

Những biệt thự triệu đô của Thu Minh và chồng đại gia Hà Lan hơn 20 tuổi

 - Căn biệt thự mới nhà ca sĩ Thu Minh tại Nha Trang có không gian rộng, thoảng nhìn thẳng ra bãi biển và sân vườn riêng.

" alt="Thu Minh từng suýt bị chết cháy, được chị gái xông vào biển lửa cứu" width="90" height="59"/>

Thu Minh từng suýt bị chết cháy, được chị gái xông vào biển lửa cứu

Có cả một truyện cổ tích của Việt Nam trong số các truyện cổ tích được tuyển chọn vào các sách tham khảo môn Quốc ngữ dành cho học sinh tiểu học Nhật Bản.

Giống như Việt Nam, ở Nhật Bản nhiều truyện cổ tích của dân tộc và thế giới được đưa vào sách giáo khoa môn Quốc ngữ cũng như các sách tham khảo có liên quan.

{keywords}
Truyện cổ tích Việt Nam trong sách tham khảo của Nhật Bản

Trong số các truyện cổ tích được tuyển chọn vào các sách tham khảo môn Quốc ngữ dành cho học sinh tiểu học Nhật Bản, thật bất ngờ có cả một truyện cổ tích của Việt Nam. Bất ngờ hơn nữa là câu chuyện cổ tích này không mấy phổ biến đối với đại đa số người Việt, và không nằm trong số các truyện cổ tích học sinh Việt Nam được học trong sách giáo khoa như “Tấm Cám”, “Hai cây khế”, “Sọ Dừa”, “Cây tre trăm đốt”, “Thạch Sanh”, “Bánh chưng bánh giày”…

Vậy thì câu chuyện cổ tích của Việt Nam được người Nhật dịch và giới thiệu cho học sinh tiểu học và phụ huynh Nhật Bản là câu chuyện nào?

Một lựa chọn đầy bất ngờ

Đó là truyện cổ tích “Con bướm vô hình”. Truyện này được dịch và giới thiệu trong cuốn sách “Những câu chuyện có thể đọc trong 10 phút dành cho học sinh lớp 2” do các tác giả Oda Nobuko (sinh năm 1937, nhà văn chuyên viết truyện đồng thoại) và Kogure Masao (1939-2007, nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi) biên soạn, NXB Gakken xuất bản năm 2005.

Cuốn sách này tập hợp 12 câu chuyện cổ tích của Nhật Bản và các nước khác như Mông Cổ, Việt Nam. Truyện “Con bướm vô hình” được kể từ trang 159 đến trang 173 và có kèm theo tranh vẽ minh họa. Bên dưới tiêu đề ghi rõ “Truyện của Việt Nam”.

Truyện kể rằng ở gần một con sông nọ có một người làm nghề đánh cá. Anh là một người vui tính nên dù có đánh được cá hay không anh vẫn luôn vui vẻ và hay giúp đỡ mọi người.

Vào một buổi tối nọ khi đi đánh cá, anh nghe thấy tiếng sáo và tiếng trẻ con nô đùa trên thượng lưu con sông. Quá tò mò anh chèo thuyền ngược sông tìm tiếng sáo. Đến nơi, anh thấy bên bờ sông dưới tán cây lớn có một ông già râu dài đang nhảy múa cùng với 5, 6 đứa trẻ.

{keywords}

Khi thấy người đánh cá, ông già nói với anh rằng ông biết anh rất rõ và mời anh cùng nhảy múa. Người đánh cá nhập hội và nhảy múa say mê dưới ánh trăng.

Lúc chia tay, ông già tặng người đánh cá chiếc áo choàng và đôi giày. Rồi ông và lũ trẻ biến mất.

Từ đó trở đi người đánh cá hàng đêm mặc chiếc áo ông già cho và đánh cá trên sông. Khi nghe tiếng hát ấy dân làng liền kéo nhau đi tìm người đánh cá nhưng không ai tìm được vì khi mặc chiếc áo và đi đôi giày ông già tặng thì người đánh cá liền trở nên vô hình. Khi chỉ đi giầy, anh biến thành một con bướm có thể bay đi khắp nơi.

Một năm nọ, ở nước của người đánh cá bị mất mùa lớn. Rất nhiều người chết đói nhưng vị vua lười nhác không phát gạo còn chất đầy trong kho cho dân. Trước cảnh ấy, người đánh cá động lòng thương liền mặc áo, đi giày vào rồi đi vào kho của nhà vua trộm gạo rồi bí mật chia cho dân.

Khi thấy gạo trong kho vơi đi, nhà vua rất tức giận ra lệnh cho quân lính canh phòng cẩn mật.

Một đêm nọ khi thấy trong kho có tiếng động, quân lính kéo tới thì thấy gạo vương vãi đầy kho và một con bướm lớn bay ra. Quân lính đuổi theo, nhưng trời tối nên bướm bay mất.

Đêm đó, do vội mà người đánh cá quên mặc áo nên đã biến thành con bướm mắt thường vẫn nhìn thấy. Sáng ra quân lính lần theo dấu gạo rơi và bắt được người đánh cá.

Vua tức giận ra lệnh giam người đánh cá vào ngục tối. Khi người đánh cá bị giam một năm thì ở bên ngoài quân giặc từ nước láng giềng kéo tới xâm lược. Quân giặc rất mạnh làm nhà vua lo lắng. Biết tin, người đánh cá nói với vua sẽ ra đánh tan quân giặc.

Nhà vua liền thả người đánh cá ra khỏi ngục. Người đánh cá liền mặc áo, đi giày và đi vào tận doanh trại quân giặc giết được viên tướng chỉ huy khiến cho quân nước láng giềng đại bại. Quân giặc phải xin lỗi và đất nước trở lại hòa bình.

Nhà vua rất mừng liền tỏ ý ban thưởng cho người đánh cá chức tước, của cải và đất đai, nhưng người đánh cá xin trở về tự do làm nghề cũ. Vua phải bằng lòng. Từ đó, người dân trong làng lại nhìn thấy chàng trai đó đánh cá trên sông. Chàng vừa đánh cá vừa hát vui vẻ như đã từng trước đó.

Có nhiều phiên bản khác nhau ở Việt Nam

Nếu đọc câu chuyện trên hẳn nhiều người Việt Nam sẽ rất ngỡ ngàng, thậm chí không hề biết đến truyện cổ tích này.

{keywords}

Bản thân tôi khi đọc nó đã vô cùng kinh ngạc vì trước đó chưa từng được đọc truyện cổ tích nào tương tự. Sau khi đọc xong và tra cứu trên mạng, thì thấy truyện này tương ứng với truyện “Quan Triều” hay “Chiếc áo tàng hình” vốn đã được giáo sư Nguyễn Đổng Chi tập hợp lại trong sách “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam”.

Tuy nhiên, nếu so sánh ta sẽ thấy có nhiều điểm khác biệt giữa truyện cổ tích “Con bướm vô hình” được giới thiệu ở Nhật với truyện “Quan Triều” và các khảo dị của nó.

Chẳng hạn ở phiên bản của người Việt, các địa danh, tên người rất cụ thể trong khi trong sách Nhật thì chỉ nói chung chung là người đánh cá.

Câu chuyện trong sách của Nhật Bản cũng không có các chi tiết như người đánh cá dùng chiếc áo tàng hình để trừng trị các tên quan lại gian ác hay “cướp của người giàu chia cho người nghèo”.

Cái kết cũng rất khác nhau. Chàng trai trên “Triều” trong sách của Việt Nam sau khi đánh thắng giặc thì được vua ban thưởng, cho làm quan to và gả con gái cho. Khi chết thì “Quan Triều” còn được dân lập đền thờ. Trong khi đó chàng trai đánh cá trong sách của người Nhật lại từ chối làm quan, từ chối phần thưởng và trở về sống tự do, vui vẻ với nghề cũ.

Sự khác biệt ấy gợi nên rất nhiều liên tưởng thú vị. Cũng không rõ nguyên nhân nào dẫn đến sự khác biệt đó. Có phải các tác giả biên soạn người Nhật đã biên tập, chỉnh sửa truyện cổ tích “Quan Triều” hay “Chiếc áo tàng hình” của Việt Nam cho phù hợp hơn với tâm lý học sinh Nhật Bản, hay họ đã tiếp cận truyện cổ tích này từ một khảo dị nào đó.

Nguyễn Quốc Vương

" alt="Truyện cổ tích Việt Nam được giới thiệu cho học sinh Nhật Bản" width="90" height="59"/>

Truyện cổ tích Việt Nam được giới thiệu cho học sinh Nhật Bản