Phẫu thuật lấy 2 khối u làm tắc ruột khiến người phụ nữ đau bụng quằn quại

Hai khối u đại tràng gây tắc ruột bệnh nhân nữ 46 tuổi nên bác sĩ ở TP.HCM phải tiến hành mổ nội soi. 

" />

Bé gái 5 tuổi mắc hội chứng ăn tóc bị tắc ruột phải phẫu thuật gấp

Thế giới 2025-02-21 01:33:06 2

Ngày 24/5,égáituổimắchộichứngăntócbịtắcruộtphảiphẫuthuậtgấcác trận bóng hôm nay Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM cho biết vừa phẫu thuật cho một bé gái bị tắc ruột vì thói quen nuốt tóc.

Bệnh nhân là bé gái 5 tuổi, bị đau bụng quặn từng cơn, âm ỉ trong khoảng 5 ngày. Khi nhập viện, bé đau bụng dữ dội, bí trung đại tiện kèm theo ói dịch xanh nhiều. Thạc sĩ, bác sĩ Hồ Trần Bản, Trưởng kíp trực ngoại cùng các cộng sự chẩn đoán bé bị tắc ruột, phải phẫu thuật khẩn cấp.

Ca phẫu thuật đã lấy ra một búi tóc khổng lồ, quện dính lâu ngày, là nguyên nhân khiến bé đau đớn nhiều ngày qua. Các bác sĩ nhận định, tình trạng tắc ruột này xuất phát từ hội chứng Rapunzel hay còn được gọi là hội chứng “công chúa tóc mây” – một nhân vật cổ tích với mái tóc dài và đẹp.

Không lung linh như truyện cổ tích, hội chứng này ngoài đời thực có thể gây ra biến chứng nguy hiểm như tắc ruột.  Người bệnh có xu hướng thèm ăn tóc, nhưng tóc không thể tiêu hóa như thực phẩm nên dẫn đến tích tụ thành búi trong dạ dày hoặc trong ruột non. Búi tóc này có thể kèm theo một đuôi tóc dài vì nằm dọc theo lòng ruột.

Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM vẫn thường tiếp nhận các trường hợp tắc ruột bởi hội chứng Rapunzel nhưng gần đây có xu hướng gia tăng. Hầu hết các trường hợp phải được phẫu thuật để lấy búi tóc ra khỏi đường tiêu hóa. Đặc biệt, tất cả các bệnh nhi đều cần phải được theo dõi điều trị tâm lý lâu dài sau đó.

Các bác sĩ khuyến cáo, phụ huynh, người chăm sóc trực tiếp nên quan sát kỹ lưỡng trẻ, nhằm phát hiện sớm vấn đề. Đồng thời, tham gia cùng nhân viên y tế hỗ trợ hạn chế hành vi nuốt tóc và nâng đỡ tinh thần cho trẻ, tránh lặp lại tình trạng trên. 

Theo một số nghiên cứu trên thế giới, hội chứng Rapunzel thường xuất hiện ở nữ giới dưới 20 tuổi (chiếm khoảng 70%). Bệnh nhân nhỏ tuổi nhất được ghi nhận là một bé gái mới biết đi, còn lớn tuổi nhất là người đàn ông trung niên khoảng 55 tuổi.

Ngoài ra, chứng nhổ tóc bệnh lý được DSM-5 (Hướng dẫn chẩn đoán và thống kê các rối loạn tâm thần của Hội Tâm thần học Mỹ) xếp vào nhóm “Ám ảnh cưỡng chế và các rối loạn liên quan”. 

Linh Giao

Phẫu thuật lấy 2 khối u làm tắc ruột khiến người phụ nữ đau bụng quằn quại

Hai khối u đại tràng gây tắc ruột bệnh nhân nữ 46 tuổi nên bác sĩ ở TP.HCM phải tiến hành mổ nội soi. 

本文地址:http://play.tour-time.com/news/332b998741.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U20 Syria vs U20 Nhật Bản, 14h00 ngày 17/2: Không thể cản bước

Áp lực lớn sau thời gian giãn cách

Khi Covid-19 dần hạ nhiệt cũng là lúc thị trường lao động lấy lại sức nóng vốn có. Điều này đã khiến không ít doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc vận động, thuyết phục và tập hợp công nhân. Tuy nhiên, đây không chỉ là vấn đề đối với các công ty vì chính người lao động cũng đang phải gánh chịu những áp lực rất lớn.

{keywords}
 Anh Nam kiểm tra các dụng cụ kỹ thuật

Vào một thập kỷ trước, TP.HCM với vô số cơ hội việc làm, đã có những người trẻ lên đường rời quê lập nghiệp. Anh Nguyễn Văn Nam (35 tuổi, Bình Định) - Kỹ sư trưởng tại chung cư Cantavil Hoàn Cầu là một trong số đó.

Tính đến thời điểm hiện tại, anh đã xa quê được 13 năm. Tốt nghiệp chuyên ngành điện tại một trường cao đẳng, cũng như bao người khác, anh đã bắt đầu hành trình của mình với vị trí công nhân tại các công trình. Theo như anh chia sẻ, đây là một công việc đòi hỏi cao ở độ tỉ mỉ, tính thận trọng và khả năng chịu áp lực do luôn phải làm việc trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt, tiếp xúc với các loại thiết bị điện tử, máy móc nguy hiểm liên quan trực tiếp đến tính mạng con người.

Cuối cùng, sau 6 năm kiên trì, nỗ lực với nhiều vai trò từ công nhân thi công tới tổ trưởng, giám sát viên và trợ lý kỹ sư trưởng, anh cũng đến được với vị trí quản lý hiện tại. Nhưng khi vừa mới cảm nhận được những tín hiệu khởi sắc trong sự nghiệp thì anh cùng các đồng đội lại phải tiếp tục đối diện với một khó khăn mới.

Duy trì năng lượng và sự tỉnh táo để làm việc hiệu quả

3 tháng giãn cách xã hội đã khiến không ít dự án lớn, nhỏ rơi vào tình trạng dang dở. Nguyên nhân gây ra sự ứ đọng này bắt nguồn từ việc mất kết nối với các nguồn cung cấp nguyên, vật liệu và thiếu hụt thiết bị thay thế. Vì vậy, anh cùng tổ đội luôn trong tâm thế sẵn sàng và tỉnh táo để kịp thời khắc phục, đối phó với các vấn đề khi nền kinh tế dần mở cửa trở lại.

“Quản lý vận hành tòa nhà yêu cầu nhiều kỹ năng hơn so với thời điểm làm việc tại công trình. Nó đòi hỏi chúng tôi luôn phải luôn tỉnh táo để túc trực giải quyết các vấn đề liên quan đến hệ thống kỹ thuật (điện, nước…), bảo trì khu vực công cộng, sửa chữa máy móc căn hộ cũng như chăm sóc và giải đáp thắc mắc cho cư dân. Điều đó có nghĩa rằng, ở bất kỳ thời điểm nào dù là 3 - 4h sáng, nhân viên kỹ thuật vẫn luôn phải có mặt để khắc phục sự cố nhằm đảm bảo an toàn cho người dân”, anh Nam chia sẻ.

Hiện tại, anh và tổ đội đang liên tục tham gia các cuộc họp kéo dài hàng giờ đồng hồ để nhanh chóng xử lý khối lượng công việc tồn đọng ở giai đoạn đình trệ.

{keywords}
 Công việc của anh Nam luôn cần sự tỉnh táo

“Tôi từng chứng kiến một vụ cháy nổ khi còn công tác ở đơn vị cũ và chính sự can thiệp kịp thời của tập thể nhân viên kỹ thuật đã giúp ngăn chặn những thiệt hại về người và của. Do đó, việc làm tốt khâu chuẩn bị thông qua các cuộc họp, bàn bạc, phân công nhân sự và lên kế hoạch là điều cần thiết. Chúng tôi luôn phải tập trung và giữ vững tinh thần để xử lý công việc và hạn chế rủi ro đến mức tối thiểu”.

Đối mặt với cường độ công việc cao, anh cho biết, giãn cách xã hội đã gây ra không ít khó khăn trong việc giải tỏa căng thẳng và rèn luyện thể chất vì những hạn chế đối với các hoạt động ngoài trời. Vì vậy, trong những tháng gần đây, cà phê và nước tăng lực đã trở thành người bạn đồng hành giúp anh và tổ đội duy trì sự tỉnh táo trong những phiên họp kéo dài dai dẳng.

Nước tăng lực Number 1 là thức uống anh Nam thường dùng để bổ sung năng lượng, giúp tỉnh táo, chống buồn ngủ và tăng thêm sức mạnh, là bạn đồng hành của người thường xuyên phải lao động trong thời gian dài với khối lượng công việc cao như anh. 

{keywords}
 Bên cạnh công việc chuyên môn, anh Nam cũng tham gia công tác phòng chống dịch

Gia đình là điểm tựa

Anh Nam tâm sự rằng, mình là một người bố, người chồng may mắn khi luôn có được sự thấu hiểu và ủng hộ từ gia đình.

“Là người gánh vác tài chính của cả nhà, tôi luôn phấn đấu hết mình và tận tụy vì công việc. Nhưng nếu như không có sự hỗ trợ từ vợ và con gái, điều đó sẽ trở nên khó khăn. Vì vậy, tôi luôn chia sẻ những vấn đề trong công việc nhằm nhận được sự đồng cảm từ gia đình và thật hạnh phúc khi luôn có một chỗ dựa tinh thần vững chắc.”

Khi được hỏi về những mong muốn và dự định trong tương lai, anh cho biết, ngoài gia đình, tập thể nhân viên trong tổ đội là những người quan trọng nhất. Với tâm huyết của một người đi trước, anh luôn cố gắng giữ một tinh thần sáng suốt để mang lại môi trường phát triển tốt nhất cho tập thể mà mình dẫn dắt.

“Tôi mong mình có đủ khả năng và sức khỏe để truyền đạt lại kiến thức và tạo ra cơ hội phát triển cho những thành viên của tổ đội và có thể giúp họ được thử sức ở nhiều vị trí mới. Vì tôi tin rằng, thời gian và kinh nghiệm chính là cách tốt nhất để củng cố chuyên môn”.

Thế Định

">

Hậu Covid, thất nghiệp cũng không áp lực bằng việc tồn đọng

Từ khi xảy ra đại dịch, vợ chồng tôi phải thảo luận, cân đối lại chuyện chi tiêu và phân công người giữ tiền trong nhà. Lương của chồng tôi để chi tiêu hằng ngày. Thu nhập của tôi là khoản để dành. Các khoản tiền thưởng khác sẽ được gom chung “bỏ heo” để chi tiêu hiếu hỉ, quà cáp, các khoản phát sinh.

Nói chung, chồng kiếm được bao nhiêu, tôi "ôm" hết để anh không có cơ hội tiêu pha lãng phí bên ngoài. 

Hai vợ chồng đều hài lòng với phương án quản lý tài chính mùa dịch. Chúng tôi cảm thấy an tâm hơn, vì nếu xảy ra chuyện gì, vẫn có một khoản dự trữ. Nhưng khi biết được chuyện này, nhà chồng lại không vui chút nào.

{keywords}
(Ảnh minh họa: KT)

Hễ có dịp gặp tôi, mẹ chồng lại nói rất to với bố chồng, mà thực chất là nhắc nhở tôi: "Tội nghiệp thằng Phương, dạo này nó không biết lương là gì. Nó không có đến cả cơ hội cầm đồng tiền vất vả làm ra".

Tôi vốn không phải người giỏi nhịn. Đứng trong bếp, tôi cố ý nói cho mẹ chồng nghe được: "Bao nhiêu tiền cũng vào Tôm với bố Tôm hết đấy ạ!".

Hôm ấy ngày giỗ cụ, mẹ chồng tôi bàn với mấy bà cô, bà thím "dạy dỗ lại" tôi. Thế là suốt cả buổi hôm đó, mọi người bàn tán xôn xao về chủ đề lương lậu của chồng tôi.

Khơi mào là bà thím chồng: "Đôi lúc phụ nữ nên bỏ bớt gánh nặng cho mình để chuyển sang cho đàn ông. Để chồng giữ tiền cũng là một cách “dạy” cho đàn ông biết lo, quan tâm đến đời sống gia đình, tự lập trong quản lý tài chính, chi tiêu và hiểu được nỗi vất vả của phụ nữ khi phải cân đối, đánh vật với cơm áo gạo tiền, đủ thiếu trong nhà...".

Bà thím có vẻ hơi "lạc đề" nên bị mẹ chồng tôi cắt ngang: "Thằng Phương dại lắm. Lương cứng lương mềm, tiền làm thêm làm nếm đều đưa cho vợ nó hết. Hôm nọ nó giấu được 5 triệu đồng, lén đưa cho mẹ, còn dặn là đừng để vợ con biết, cô ấy sẽ giận. Tôi thương con vô cùng, mà càng nghĩ càng ức con dâu. Nó làm vợ mà không biết thương chồng, đàn ông ra ngoài mà không có tiền thì bí lắm, mất hết tự tin. Đành rằng nó giữ lương cứng, nhưng khoản kiếm thêm thì phải để thằng Phương tự quản chứ, ai lại ôm hết như thế".

Bà cô ngồi đối diện đồng tình với mẹ chồng tôi: "Chị nói phải, gần đây em thấy thằng Phương gầy hẳn đi, chắc nó khổ sở lắm. Làm việc vất vả là thế, nhưng thu nhập bao nhiêu vợ nó hưởng hết".

Nghe đến đây, tôi sang phòng khách, nói nhỏ nhẹ nhưng cương quyết: "Mẹ ơi, mẹ không hài lòng gì với con thì cứ góp ý thẳng, sao lại mang chuyện trong nhà để nói ở đây ạ?".

Bà cô phản ứng lập tức: "Cháu nói thế là có ý gì? Ở đây toàn người nhà, ta là cô ruột của chồng cháu cơ mà”, vừa dứt câu, bà cô lại quay ngoắt sang mẹ chồng tôi: “Chị ơi, con bé này cần được dạy dỗ lại".

Mẹ chồng tôi liền lớn tiếng: "Trước đây dù thấy con hỗn, mẹ vẫn nhịn, nhưng càng ngày con càng ghê gớm nên mẹ phải nói cho biết, ở trong cái nhà này, kính trên nhường dưới là điều vô cùng quan trọng. Trên con còn có chồng, trên chồng con là bố mẹ. Con xem, con chẳng coi ai ra gì, mẹ nói con cãi, cô nói con cũng cãi".

Tôi nghe thế, càng quyết tâm "cãi" cho ra nhẽ, nhưng bằng nụ cười và lời mềm mỏng: "Con biết gần đây mẹ không hài lòng chuyện con quản lý kinh tế trong nhà, nhưng mẹ biết không, thời điểm này đang rất khó khăn, dịch bệnh diễn biến phức tạp, chúng con có thể mất việc bất cứ lúc nào, nếu con không đứng ra vun vén và chi tiêu hợp lý thì không biết tương lai thằng Tôm ra sao. Con biết, mẹ cũng cầm hết lương của bố. Cô biết không, có lần cháu từng nghe cô nói, cô phải ôm hết lương của chú, để đảm bảo rằng chú không có cơ hội vung tiền ngoài hàng quán. Con nói thật, người vợ nào chẳng vậy, và đã là phụ nữ thì nên hiểu và thông cảm cho nhau".

Nghe đến đây, các bà cô im bặt, mẹ chồng tôi bèn mát mẻ: "Con dâu thời nay giỏi quá cơ! Dạy dỗ cả mẹ chồng".

Chồng tôi ở trên gác vội vàng chạy xuống bắt tôi sang phòng khác và phân trần với các bà: "Con xin mẹ, con xin các thím, các cô. Chuyện ai quản tài chính là do chúng con bàn bạc rồi mới quyết định, đây là chuyện riêng của nhà con, mọi người đừng can thiệp hay bàn tán nữa ạ. Con nghe mà nhức hết cả đầu". 

Từ hôm ấy, mẹ chồng tôi không còn mát mẻ gì chuyện tôi giữ hết tiền của chồng nữa, nhưng tôi biết bà đang không vui với tôi. Tôi nên làm gì tiếp theo đây?

Theo Phụ Nữ TP.HCM

9X lương trăm triệu tìm người yêu: Anh ấy có thể cho em bao nhiêu tiền?

9X lương trăm triệu tìm người yêu: Anh ấy có thể cho em bao nhiêu tiền?

Mới đây, MC Cát Tường lại có phen “ngã ngửa” trước cô nàng lương trăm triệu tham gia chương trình hẹn hò có gu người yêu độc lạ.

">

Nhà chồng không vui khi tôi cầm hết lương của ông xã

Nhận định, soi kèo Tala'ea El Gaish vs ZED, 21h00 ngày 18/2: Phong độ nhạt nhòa

{keywords}

Hình ảnh Mai và cu Tí cả ngày ngồi ở công viên 23/9 để bán kẹo cao su vào 2 tháng trước.

Khi thấy Mai và cu Tí lúc ấy chỉ 2 tháng tuổi ngồi lê lết trước nhà vệ sinh công cộng, ông Nguyễn Kỳ Nhiên, 55 tuổi, tài xế xe ôm tại công viên 23/9 cùng những bác xe ôm, các chị bán cafe dạo, chú bảo vệ... mỗi người góp một ít tiền để giúp hai mẹ con Mai sống qua ngày

Mai và cu Tí đã sống trong tình thương của mọi người như thế, đến nay đã gần hai năm. Dù một người Mỹ ngỏ ý muốn trả số tiền 1.500 USD để nhận nuôi em bé, nhưng những "cha mẹ nuôi" của em nhất quyết từ chối.

Thỉnh thoảng chúng tôi vẫn ghé thăm hai mẹ con. Cu Tí càng lớn càng thông minh, lanh lẹ, bé đang bập bẹ tập gọi mẹ, tập nói. Những khi có người đến thăm hỏi, Mai không nói nhiều, chỉ cười xuề xòa với mọi người. Hỏi em đã ăn uống gì chưa, Mai nói: "Mọi người có mua quà bánh gì, thì khỏi đi, mua sữa cho con em thôi".

{keywords}

Ông Nhiên, người đã cưu mang hai mẹ con Mai suốt thời gian qua.

Ngày 19/9, chúng tôi cũng đến thăm Mai và cu Tí. Nhưng Mai bỗng trở nên cáu gắt với mọi người, miệng thì lầm bầm. Ông Nhiên và hai bác bảo vệ khác nói: "Nó mới bị thằng chồng đánh bầm mặt, mọi người phải can dữ lắm!". Vừa dứt lời, một thanh niên trẻ, áo thun trắng với gương mặt bặm trợn tiến đến chỉ vào mặt Mai và chửi lớn: "Mày coi chừng tao!".

Mai quay mặt vào trong trạm thông tin xe buýt, nức nở. Ông Nhiên bế cu Tí trên tay, khuyên can người thanh niên này. Rồi ông quay sang kể với chúng tôi: "Thằng đấy là chồng con Mai đó, nó mới được ra tù là về kiếm con Mai, bảo ăn ngủ lại với nó, nó thương. Mai về ở với nó được 2 ngày, rồi hai đứa cãi nhau, nó đánh đập con Mai, cu Tí thì thấy vậy cứ khóc thét lên. Rồi Mai nó... thôi luôn, không chịu về với thằng này nữa. Lại tiếp tục ra đây sinh sống, nhưng thằng này nó không để yên, cứ đến kiếm chuyện chửi hai mẹ con rồi bỏ đi. Chúng tôi cũng chỉ biết khuyên can hai đứa vậy thôi ...".

{keywords}

Từ khi người chồng trở về, thường xuyên hành hạ, đánh đập, Mai lầm lì hơn hẳn và cáu gắt với tất cả mọi người.

Mọi người bảo: "Thằng đấy phải thương con Mai, Mai đã hy sinh vì nó bao nhiêu thứ, sao giờ lại nhận cay đắng như vậy?". Chúng tôi hỏi, thì ông Nhiên cũng thở dài, kể về hoàn cảnh nghiệt ngã của Mai.

Năm 18 tuổi, Mai đã nảy sinh tình cảm với người chồng này nhưng mối quan hệ của cả hai không đến được đâu vì bố Mai khi ấy bị suy tim nặng, không có tiền điều trị sẽ chết. Người cô ruột của Mai đã bán em qua Malaysia làm gái bán dâm để có tiền cho bố điều trị bệnh. Mai qua đó chỉ được vài tháng thì nhớ bố, nhớ người chồng của mình nên quyết định trốn về.

Về đến Việt Nam, Mai tiếp tục bị ép "tiếp khách" để trả nợ cho cô và để bố có tiền điều trị. Nhưng chỉ sau một thời gian, bố của Mai cũng mất, người chồng cũng không được bao lâu thì bị bắt vào tù. Lúc đó, Mai đã sinh cu Tí và cũng không được ở với gia đình chồng nên lại tiếp tục cảnh lang thang kiếm sống.

Đang trò chuyện thì Mai giục: "Chở con đi bán giùm, ngồi đây rồi thằng đấy nó lại đến kiếm cớ đánh con nữa", ông Nhiên xin phép chúng tôi chở Mai và cu Tí đến phố Tây Bùi Viện để tiếp tục bán kẹo cao su đến khuya.

Mai con trẻ, cu Tí còn nhỏ, ông Nhiên cũng đã già yếu, ba con người họ đèo nhau trên chiếc xe ôm cũ kỹ hướng ra phố Tây. Mai đã chịu nhiều đau khổ, đắng cay trong quá khứ để được ở bên người đàn ông em yêu nhất. Nhưng số phận trêu ngươi em, không ai biết khi nào Mai lại bị người chồng hung ác ấy tìm đến gây sự và đánh đập. Giữa công viên ấy, nhiều người sẽ muốn bảo vệ Mai, nhưng có bảo vệ được em suốt cuộc đời này?!...

(Theo MASK Online)">

Bi kịch cuộc đời của mẹ em bé 'nghìn rưỡi đô không bán'

Sau hơn 20 phút dạy giảng toán cho học sinh, sinh viên ở ĐH Quốc gia TP.HCM, GS Ngô Bảo Châu đã chia sẻ những câu chuyện xung quanh Toán học và cuộc sống.

{keywords}

GS Ngô Bảo Châu trò chuyện với học sinh, sinh viên ĐH Quốc gia TP.HCM.

Trước câu hỏi, giải một bài toán khó và hiểu một người phụ nữ thì cái nào dễ hơn, GS Ngô Bảo Châu chia sẻ cả hai đều khó.

Tuy nhiên bài toán hôm nay không hiểu, ngày mai có thể hiểu. Còn người phụ nữ thì hôm nay hiểu nhưng ngày mai có thể không hiểu. GS Ngô Bảo Châu chia sẻ, ông có may mắn có người vợ luôn chăm sóc và tôn trọng nghề nghiệp của mình bởi nghiên cứu về toán đôi lúc ông như một người tự kỷ, trong gia đình không muốn nói chuyện với ai.

GS Châu chia sẻ nhiều khi về nhà mặt cứ sệ xuống nhưng thực ra không có chuyện gì. Ông cho rằng đó có thể là một gánh nặng tâm lý rất là lớn, không dễ dàng khi có một ông cứ 'mặt nặng mày nhẹ'. Nhưng vợ ông rất thông cảm việc của chồng và các con cũng vậy. Dù không phải là người học toán, cũng không hiểu những việc ông đang làm nhưng rất tôn trọng công việc của chồng. Đó là chỗ dựa vững chắc cho ông nghiên cứu khoa học.

{keywords}
 Ảnh: Ngô Tùng

Với câu hỏi: Giáo sư có phải là người giỏi cân bằng mọi thứ trong cuộc sống không, hoặc thầy có khoảnh khắc lười trong ngày không? Nếu có thầy đã làm thế nào để vực dậy khỏi cơn lười đó, GS Ngô Bảo Châu nói không rõ mình có giỏi về việc cân bằng mọi thứ không, nhưng thực tế có rất nhiều khoảnh khắc mình bị mất cân bằng.

"Những thứ tôi quan tâm chủ yếu là toán học, triết học, văn học,… - những điều tôi cho rằng có lẽ làm cho cuộc sống thú vị hơn. Tuy nhiên, suy nghĩ của tôi là chúng ta không thiếu thời gian, chúng ta chỉ thiếu tập trung. Việc lười thì ai cũng lười cả. Nhưng càng lớn tuổi, tôi càng cảm thấy phải có nhiều trách nhiệm và cố gắng hoàn thành trách nhiệm của mình. Điều đó là động lực để tôi thoát khỏi cơn lười".

{keywords}
 

Trả lời câu hỏiKhó khăn lớn nhất trong nghiên cứu là gì,GS Ngô Bảo Châu cho rằng khi làm khoa học luôn có những điều khó khăn khác nhau. Nhưng khó khăn lớn nhất là luôn phải tự làm mới mình. Lúc bắt đầu, mình cần phải trang bị một số kiến thức – thứ vũ khí tư duy để có thể giải quyết một số bài toán.

Sau một thời gian các bài toán tồn tại đã giải quyết được hết thì cần tiếp tục phải đi tìm ra những bài toán mới với mức độ càng ngày càng khó hơn. Do đó, bản thân người làm nghiên cứu luôn phải tự làm mới và thay đổi bản thân mình. Đây quả thực là điều rất khó trong làm khoa học.

'Chuyện bế tắc trong khoa học, tôi nghĩ là điều bình thường. Khi làm nghiên cứu, trên 90% khoảng thời gian là bế tắc trước khi có những đột phá hiếm hoi. Nhưng đó sẽ là phần thưởng rất lớn trên con đường khoa học'.

Cho nên, GS Châu nói những nhà nghiên cứu trẻ không nên quá lo lắng khi bị bế tắc trong khoa học. Khi bị bế tắc, rất có thể là do chúng ta chưa hiểu tường tận vấn đề, hiểu một cách rạch ròi và chính xác. Khi chưa làm được điều đó, chúng ta không có hy vọng giải quyết được những bài toán khó.

Ngoài ra, bế tắc cũng có thể là do chúng ta đang thử cách giải quyết bài toán bằng những công cụ, phương pháp của những người đi trước đã thử rồi, cho nên khả năng bế tắc cũng rất cao. Do đó, cần phải tìm kiếm thứ vũ khí tư duy mới, khác với những người đã từng thử sức với bài toán đó thì mới có thể đi tới đột phá.

Ở Việt Nam, vấn đề nghiên cứu chuyên sâu khá khó khăn. Liệu sinh viên có cơ hội và động lực nào để có thể phát triển theo con đường nghiên cứu định hướng chuyên sâu không?

Trả lời câu hỏi này, GS Châu nói ông nghĩ điều kiện nghiên cứu khoa học ở Việt Nam vẫn còn rất nhiều khó khăn dù đã tốt hơn nhiều so với trước đây. Đặc biệt, đối với những lĩnh vực chuyên sâu, để có được những nghiên cứu chất lượng tốt đòi hỏi sự nỗ lực, sự can đảm và sự đầu tư rất lớn.

Ông Châu khuyên sinh viên nên tham gia vào một nhóm nghiên cứu nào đó, có một người thầy dẫn dắt đủ tốt. Người này sẽ đưa cho bạn những vấn đề, bài toán để mình nghiên cứu.

"Tôi không nghĩ rằng một sinh viên có thể tự tìm ra một bài toán nào đó vì điều này thuộc về vấn đề chuyên nghiệp. Do đó, việc tham gia vào một nhóm nghiên cứu nào là điều quan trọng nếu bạn muốn theo đuổi một vấn đề chuyên sâu".

Phương Chi

GS Ngô Bảo Châu: 'Giờ rất hiếm những tiếng nói như Phan Đình Diệu'

GS Ngô Bảo Châu: 'Giờ rất hiếm những tiếng nói như Phan Đình Diệu'

"Có những người xuất sắc, khiến chúng ta cảm thấy choáng ngợp khi gặp họ nhưng ngược lại, họ rất nhẹ nhàng với mọi người, rất dễ gần và dễ chịu...", GS Ngô Bảo Châu nói về một cái tên mà ông ngưỡng mộ trong nghề: GS Phan Đình Diệu.

">

GS Ngô Bảo Châu: Có nhiều khoảnh khắc tôi bị mất cân bằng

{keywords}

Chị cười buồn, “Thật lòng tôi chỉ muốn giữ tài sản cho con mình chứ không hề nghĩ đến chuyện ly hôn. Hơn nữa, sau đó anh đã chấm dứt với cô ấy. Nhưng, về sau anh không vợ bé, bồ nhí mà lại thường xuyên qua đêm với gái làng chơi. Có lần, một cô gái bia ôm đến nhà bù lu bù loa rằng đã có thai với anh, đòi tiền cấp dưỡng. Tôi chìa tờ giấy ra bảo anh không có cái gì ngoài cái xác, cần thì cứ mang đi tôi đỡ tốn cơm. Xấu hổ, cô ta bỏ về”.

Nhiều lần khuyên nhủ nhưng anh vẫn chứng nào tật nấy, chị nộp đơn xin ly hôn. Lần đầu tòa mời hòa giải, anh không đến, chị cũng không nói ra sự thật lý do chị xin ly hôn nên vị thẩm phán khuyên chị cố hàn gắn lại tình cảm. Chị im lặng ra về, tự hứa với lòng cho anh thêm cơ hội. Nhưng được một thời gian, “ngựa quen đường cũ”, chị lại nộp đơn xin ly hôn, ra tòa anh nằng nặc không chịu ký đơn, van xin chị tha thứ. Phần chị thì né tránh cái lý do “chính đáng” nên không đủ cơ sở để tòa tuyên bố ly hôn, chị lại tiếp tục chấp nhận cho qua mọi lỗi lầm, vợ chồng làm lại từ đầu.

Đỉnh điểm là ngày con gái bị một nhân viên trong cửa hàng mà chị giao cho anh quản lý sàm sỡ, may lúc đó bạn của con đến chơi phát hiện giải cứu kịp thời, nện cho tên “yêu râu xanh” một trận tơi bời. Chị vừa đau vừa sốc, gọi điện báo tin cho anh. Cứ nghĩ anh sẽ lấy lại công bằng cho con, không ngờ anh trở về nhà trong cơn giận dữ, mắng chửi vợ và con gái không thương tiếc vì cái tội đánh người vô cớ và giao du với côn đồ. Con gái chị bị sốc nằm viện cả tuần lễ, anh không đoái hoài tới. Chị đuổi việc tên nhân viên thì anh “bảo kê” cho hắn đi làm. Uất ức, chị quyết định ly hôn và đưa ra toàn bộ bằng chứng ngoại tình của anh bấy lâu. Chị ngậm ngùi: “Sợ con mình có mẹ không cha sẽ tủi thân với bạn bè nên dù rất đau buồn khi anh phản bội, tôi vẫn cố bỏ qua lỗi lầm của anh, nhưng anh lại không bảo vệ được con, còn gây tổn thương cho nó. Anh không xứng đáng làm cha nó nữa nên tôi không còn lý do gì để níu giữ. Anh bênh vực người ngoài chỉ vì thời gian đó anh đang qua lại với chị gái của tên kia”.

"Bút sa gà chết" nên ra tòa anh không tranh chấp tài sản với chị. Anh lí nhí rằng chị cho gì thì anh nhận nấy. Ngẫm nghĩ cũng bao nhiêu năm tình nghĩa vợ chồng, chị đồng ý cho anh một số tiền mặt đủ để sống đến cuối đời. Thế nhưng số tiền đó lại chẳng thấm tháp gì so với số tài sản mà chị đang sở hữu, vì vậy mà gia đình anh không chấp nhận, họ mắng chửi và xông vào hành hung chị.

Chị chua xót: “Trước đây quan hệ giữa tôi và nhà chồng rất tốt, mấy đứa em chồng cũng một tay tôi lo cho ăn học. Vậy mà bây giờ ngày nào cũng nhắn tin chửi bới tôi, hàng xóm không hiểu chuyện cứ xì xào bàn ra nói vào. Thôi thì mặc kệ người đời. Họ nói tôi mưu mô, thâm độc hay gì cũng được, miễn sao tôi bảo vệ được tài sản mình đã vất vả tạo dựng cho con cái là an tâm rồi”.

(Theo Phunuonline)">

Vợ cao tay giăng bẫy chồng hám của lạ

友情链接